intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 208

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 208 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 208

  1. UBND HUYỆN YÊN LẠC KIỂM TRA HỌC KỲ I CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT  TRUNG TÂM GDNN­GDTX NĂM HỌC 2017­2018 MÔN: LỊCH SỬ; LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 208 Họ, tên thí sinh:..........................................................................S ố báo  danh:.............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929   – 1933 ở Mĩ? A. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt. B. Hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu. C. Sức mua của nhân dân giảm sút. D. Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929­1933) diễn ra đầu tiên ở nước A. Đức B. Mĩ. C. Pháp. D. Anh. Câu 3: Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản là gì? A. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 ­ 1933 B. Diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm  lược thuộc địa C. Gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa D. Chính sách của Nhà nước Câu 4: Đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Rudơven là   đạo luật A. về ngân hàng. B. điều chỉnh nông nghiệp. C. Phục hưng công nghiệp. D. phát triển thương nghiệp Câu 5: Đức và Nhật lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước vì A. cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất. B. phát xít hoá bộ máy nhà nước mới có điều kiện để khôi phục kinh tế. C. có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường. D. là những nước quân phiệt hiếu chiến. Câu 6: Cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục. B. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. C. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao D. Chính trị, quân sự, văn hóa­ giáo dục và ngoại giao với Mĩ. Câu 7: Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Nhật Bản dưới thời kỳ Mạc phủ thống trị là A. Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sôgun. B. vua (Thiên hoàng) bị phế bỏ, chế độ Sôgun (Tướng quân) thay thế. C. chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 208
  2. D. giai cấp tư sản Nhật Bản có thế lực kinh tế, nắm quyền lực về chính trị Câu 8:  Nội dung nào được coi là nhân tố  “chìa khóa”trong cải cách Duy tân Minh trị   ở  Nhật Bản năm 1868? A. Đổi mới quân sự. B. Thống nhất thị trường, tự do mua bán. C. Đổi mới giáo dục D. Xóa bỏ chế độ Mạc phủ. Câu 9: Đức và Nhật lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước vì A. phát xít hoá bộ máy nhà nước mới có điều kiện để khôi phục kinh tế. B. cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất. C. là những nước quân phiệt hiếu chiến. D. có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường. Câu 10: Bản chất của Chính sách kinh tế mới là gì? A. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước B. Xây dựng nền kinh tế nông nghiệp tập thể hóa có quy mô sản xuất lớn C. Xây dựng nền kinh tế độc quyền nhà nước D. Xây dựng nền kinh tế thị trường tự do Câu 11: Cuộc cách mạng dân chủ  tư  sản tháng Hai năm 1917 đã hoàn thành nhiệm vụ  gì  của cách mạng Nga? A. Lật đổ chế độ Nga hoàng và thiết lập nền Cộng hòa B. Lật đổ Chính phủ lâm thời và thành lập chính quyền Xô viết C. Quốc hữa hóa các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản D. Xóa bỏ sự phân biệt đẳng cấp, đặc quyền của Giáo hội Câu 12: Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập vào thời điểm nào A. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. C. Sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công D. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc Câu 13: Nền công nghiệp nào phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933­1939? A. Công nghiệp giao thông vận tải. B. Công nghiệp quân sự. C. Công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng. Câu 14: Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Trung Quốc vì A. chính sách “bế quan toản cảng” của chính quyền Mãn Thanh. B. triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh C. chế độ phong kiến trong tình trạng lạc hậu, khủng hoảng trầm trọng. D. đây là nước rộng lớn, đông dân, giàu có về tài nguyên, khoáng sản. Câu 15: Cuối thế kỉ XIX Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập vì A. đất nước đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa. B. chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của vua Ra­ma V. C. vua Ra­ma IV tiến hành cải cách chính trị. D. được sự giúp đỡ của Mĩ II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 208
  3. Câu 16: (3 điểm) Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Vì   sao Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược? Câu 17: (2 điểm) Kết quả cuả chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? Vì sao nói đây  là cuộc chiến tranh phi nghĩa?­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 208
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1