SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN<br />
<br />
Chủ đề<br />
Nhận biết<br />
<br />
Chủ đề 1: Trao<br />
đổi nước, trao đổi<br />
khoáng và nito ở<br />
thực vật<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Chủ đề 2 : Các<br />
vấn đề về Quang<br />
hợp và hô hấp ở<br />
thực vật.<br />
<br />
Khung ma trận<br />
Mức độ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Nêu được<br />
con đường,<br />
cơ chế hấp<br />
thụ nước và<br />
ion khoáng<br />
từ đất vào<br />
mạch gỗ<br />
của rễ.<br />
<br />
-Phân biệt được 2<br />
pha của quang hợp<br />
-Nêu mối quan hệ<br />
giữa quang hợp và<br />
hô hấp ở thực vật.<br />
<br />
1đ<br />
10%<br />
Giải thích vấn<br />
đề liên quan đến<br />
hô hấp ở thực<br />
vật<br />
<br />
3đ<br />
1đ<br />
30%<br />
10%<br />
Nêu được sự khác<br />
nhau trong quá trình<br />
tiêu hóa thức ăn ở<br />
các nhóm động vật.<br />
3đ<br />
30%<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
Tổng<br />
Cấp độ Tổng<br />
cao<br />
<br />
Bón phân hợp<br />
lí cho cây trồng<br />
<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Chủ đề 3 : Tiêu<br />
hóa ở động vật.<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu:<br />
Tổng số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
SINH HỌC – LỚP 11<br />
Năm học: 2014 – 2015<br />
Thời gian: 45 phút<br />
<br />
6đ<br />
60%<br />
<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
1<br />
3đ<br />
30%<br />
<br />
1<br />
4đ<br />
40%<br />
<br />
1<br />
3đ<br />
30%<br />
3<br />
10 đ<br />
100%<br />
<br />
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11<br />
NĂM HỌC 2014-2015<br />
Môn: SINH HỌC<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát, chép đề)<br />
<br />
A. Phần chung( 7 điểm):<br />
Câu 1( 3 đ):<br />
a. Trình bày các con đường hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ?<br />
b. Lượng phân bón cho cây cần căn cứ vào những yếu tố nào?<br />
Câu 2(4 đ):<br />
a. Lập bảng phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp?<br />
b. Tại sao không nên để nhiều cây, hoa trong phòng ngủ vào ban đêm?<br />
B. Phần riêng( 3 điểm):<br />
Câu 3(Cơ bản):<br />
Nêu sự khác nhau cơ bản trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ<br />
quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa?<br />
Câu 3( Nâng cao):<br />
a. Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại( trâu,<br />
bò,…)?<br />
b. Tại sao động vật ăn thực vật thường ăn số lượng thức ăn rất lớn?<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11<br />
Năm học: 2014-2015<br />
<br />
Đề 1<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Phần chung:<br />
Câu 1 a. Con đường hấp thụ nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của<br />
rễ:<br />
Con đường qua thành tế bào- gian bào:<br />
-H2O và một số ion khoáng từ đất TB lông hút không gian giữa các bó<br />
sợi của các tế bào vỏ rễ nội bì đai Caspari TBC của nội bì mạch gỗ rễ<br />
<br />
Con đường TBC- không bào:<br />
-H2O và một số ion khoáng từ đất TB lông hút xuyên qua TBC của các<br />
tế bào vỏ rễ TBC của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ.<br />
b. Lượng phân bón cho cây cần căn cứ vào những yếu tố:<br />
- Giống cây, loài cây, các giai đoạn sinh trưởng- phát triển của cây.<br />
- Loại đất trồng, thời tiết<br />
- Hệ số sử dụng phân bón.<br />
Câu 2<br />
<br />
a. Lập bảng phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp:<br />
Điểm phân<br />
Pha sáng<br />
Pha tối<br />
biệt<br />
Khái niệm Là pha chuyển đổi năng lượng ánh Là pha cố định CO2,<br />
sáng thành năng lượng hóa học<br />
tổng hợp C6H12O6 nhờ<br />
tích lũy trong ATP, NADPH<br />
năng lượng do pha<br />
sáng cung cấp.<br />
Điều kiện<br />
Cần ánh sáng<br />
Xảy ra cả khi có và<br />
không có ánh sáng.<br />
Vị trí<br />
Tilacoit<br />
Chất nền lục lạp<br />
Nguyên<br />
H2O<br />
CO2, ATP, NADPH<br />
liệu<br />
Sản phẩm<br />
O2, ATP, NADPH<br />
C6H12O6<br />
b. Không nên để nhiều cây, hoa trong phòng ngủ vào ban đêm vì: ban đêm<br />
cây vẫn thực hiện hô hấp, lấy O2 và thải ra khí CO2 gây ảnh hưởng xấu đến<br />
quá trình hô hấp của con người.<br />
<br />
Biểu<br />
điểm<br />
<br />
( 3 điểm<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
( 4 điểm<br />
<br />
1đ<br />
<br />
0.5đ<br />
0.5 đ<br />
0.5đ<br />
0.5 đ<br />
1đ<br />
<br />
Câu 3<br />
(cơ<br />
bản)<br />
<br />
Câu 3<br />
(Nâng<br />
cao)<br />
<br />
Trình bày tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan<br />
tiêu hóa, ĐV có túi tiêu hóa và ĐV có ống tiêu hóa:<br />
- Quá trình tiêu hóa ở đv chưa có cơ quan tiêu hóa: Tiêu hoá chủ yếu là<br />
nội bào. Thức ăn được thực bào đưa vào không bào tiêu hóa và bị phân<br />
huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizôxôm tiết vào không bào tiêu<br />
hóa chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào chất.<br />
- QT tiêu hóa ở đv có túi tiêu hóa: Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ<br />
các enzim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá trên thành túi) và tiêu hoá<br />
nội bào trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa.<br />
- QT tiêu hóa ở đv có ống tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ra trong ống<br />
tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hóa): Thức<br />
ăn đi qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học và hóa học thành những<br />
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ qua thành ruột non vào máu,<br />
còn chất cặn bã chuyển xuống ruột già( tái hấp thu nước) tạo phân<br />
thải ra ngoài qua hậu môn.<br />
a. Quá trình tiêu hóa ở thú nhai lại( trâu, bò…):<br />
-Thức ăn(rơm,cỏ) được nhai qua loa ở miệng rồi được nuốt vào dạ cỏ .Tại<br />
đây thức ăn được trộn với nước bọt và được VSV cộng sinh tiết ra enzyme<br />
tiêu hóa xenllulôzơ.<br />
-Khoảng 30-60 phút sau khi ngừng ăn thì thức ăn được đưa sang dạ tổ ong<br />
và được ợ lên miệng để nhai kĩ lại<br />
- Thức ăn sau khi được nhai kĩ thì được đưa vào dạ lá sách để hấp thụ bớt<br />
nước và chuyển vào dạ múi khế.<br />
-Dạ múi khế tiết ra HCl và enzim pepsin để tiêu hóa protein ở trong vsv và<br />
cỏ.<br />
b. Động vật ăn thực vật thường ăn số lượng thức ăn rất lớn:<br />
Kích thước cơ thể lớn nên cần rất nhiều năng lượng để tồn tại và phát triển,<br />
trong khi đó thức ăn chủ yếu là cỏ – nghèo dinh dưỡng nên chúng phải ăn<br />
số lượng thức ăn rất lớn để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể.<br />
<br />
( 3điểm<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
0.5 đ<br />
0.5 đ<br />
0.5 đ<br />
0.5 đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />