intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Hoàng Văn Hưng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 của trường THPT Lương Ngọc Quyến để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT MÔN: SINH HỌC ­ LỚP 11 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ...............................................................Lớp...........                                  MàĐỀ: 101 Phòng:           Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (18 câu – 6 điểm) Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ  và kẻ  bảng sau vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả  lời   phần trắc nghiệm theo mẫu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án Câu 1: Con đường tế bào chất dẫn nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ có đặc điểm? A. Chậm, các chất không được kiểm soát.       B. Nhanh, các chất được kiểm soát. C. Chậm, các chất được kiểm soát.                   D. Nhanh, các chất không được kiểm soát. Câu 2: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá? A. Lực đẩy (áp suất rễ)  B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. Câu 3: Khi phân tích thành phần 1 loại dịch trong một bộ  phận của cây có hoa thấy có chủ  yếu là   chất hữu cơ như: saccarôzơ, axit amin…khả năng đó là dịch của: A. mạch gỗ.          B. mạch rây.                         C. lõi cây.                      D. cả mạch gỗ và mạch rây Câu 4: Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Miền lông hút.     C. Miền sinh trưởng. D. Rễ chính. Câu 5: Phát biểu nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước? A. Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. B. Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán vào lá. C. Thoát hơi nước giúp giảm nhiệt độ của cây…(nhất là lúc trời nắng nóng). D. Thoát hơi nước làm héo lá nghiêm trọng trong những hôm gió mạnh. Câu 6: Nguyên tố nào không liên quan trực tiếp đến hàm lượng diệp lục trong cây? A. K.                       B. N.                                  C. Fe.                    D. Mg. Câu 7: Đất là nguồn cung cấp các nguyên tố  dinh dưỡng khoáng cho cây. Rễ  cây chỉ  hấp thụ  muối   khoáng ở dạng: A. không tan.            B. hòa tan.                        C. cation.              D. anion. Câu 8: Tiêu hóa là quá trình: A. biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. tạo ra các chất dinh duõng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
  2. D. biến đổi các chất dinh duõng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ  thể  hấp thụ  được. Câu 9: Manh tràng là 1 bộ phận của ống tiêu hóa. Trong các loài dưới đây, manh tràng rất phát triển ở  loài nào? A. Trâu.                      B. Hổ.                             C. Sư tử.                 D. Người. Câu 10: Ở nhóm động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa? A. Ngoài cơ thể.                    B. Nội bào.            C. Ngoại bào.                   D. Cả ngoại bào và nội   bào. Câu 11: Trong hệ tiêu hóa của người, bộ phận nào chỉ có tiêu hóa cơ học? A. Miệng.                              B. Thực quản.        C. Dạ dày.                        D. Ruột. Câu 12: Côn trùng là lớp động vật có hình thức hô hấp bằng: A. Mang.                               B. Phổi.                  C. Da.                               D. Ống khí.  Câu 13: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như sau: 1. Bề mặt trao đổi khí rộng                                              2. Máu không có sắc tố.                        3. Bề mặt mỏng, ẩm ướt                                                  4. Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.  5. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu  6. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic Có mấy đặc điểm đúng? A. 2.                                         B. 3.                   C. 4.                                   D. 5. Câu 14: Các bộ phận của hệ tuần hoàn gồm:  A. tim và mạch máu.                                        B. mạch máu và dịch tuàn hoàn. C. dịch tuần hoàn, tim và mạch máu.              D. hệ thống mạch máu và tim. Câu 15: Khi nói về vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu đúng là: A. vận tốc máu ở động mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. B. vận tốc máu ở động mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó lớn nhất. C. vận tốc máu ở mao mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó lớn nhất. D. vận tốc máu ở tĩnh mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. Câu 16: Hệ tuần hoàn hở khác hệ tuần hoàn kín ở chỗ? A. Không có tim.                                                                        B. Không có động mạch và tĩnh mạch. C. Máu không hoàn toàn lưu thông trong mạch kín.               D. Máu chảy không liên tục Câu 17: Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, điều nào không đúng khi nói về bộ phận tiếp nhận  kích thích? A. Là các thụ thể (áp lực, hóa học…).                                        B. Ti ếp nh ận kích thích từ môi   trường. C. Hình thành xung thần kinh truyền đến bộ phận thực hiện     D. Là các cơ quan thụ cảm.  Câu 18: Ở  một con chồn, trung bình mỗi phút tim đập khoảng 100 nhịp. Thời gian để  các ngăn tim  được dãn nghỉ là: A. tâm nhĩ được nghỉ 0,375 giây; tâm thất được nghỉ 0,235 giây. B. tâm nhĩ được nghỉ 0,525 giây; tâm thất được nghỉ 0,075 giây. C. tâm nhĩ được nghỉ 0,3 giây; tâm thất được nghỉ 0,3 giây. D. tâm nhĩ được nghỉ 0,525 giây; tâm thất được nghỉ 0,375 giây. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1:
  3. ­ Huyết áp là gì? Huyết áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? ­ Giải thích 2 trường hợp ở người: Trường hợp 1: Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm. Trường hợp 2: Ăn mặn thường xuyên trong thời gian dài thì huyết áp tăng. Câu 2:  ­ Ở thực vật, thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm gì khác với thoát hơi nước qua khí khổng? ­ Thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt dưới của lá mạnh hơn? Vì sao. ­­­­­Hết­­­­­ Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT MÔN: SINH HỌC LỚP 11 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ...............................................................Lớp...........                                  MàĐỀ: 102 Phòng:           Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (18 câu – 6 điểm) Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ  và kẻ  bảng sau vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả  lời   phần trắc nghiệm theo mẫu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án Câu 1: Đất là nguồn cung cấp các nguyên tố  dinh dưỡng khoáng cho cây. Rễ  cây chỉ  hấp thụ  muối   khoáng ở dạng: A. không tan.            B. hòa tan.                        C. cation.              D. anion. Câu 2: Tiêu hóa là quá trình: A. biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. tạo ra các chất dinh duõng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D. biến đổi các chất dinh duõng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ  thể  hấp thụ  được. Câu 3: Manh tràng là 1 bộ phận của ống tiêu hóa. Trong các loài dưới đây, manh tràng rất phát triển ở  loài nào? A. Trâu.                      B. Hổ.                          C. Sư tử.                 D. Người. Câu 4: Ở nhóm động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa? A. Ngoài cơ thể.                    B. Nội bào.            C. Ngoại bào.                   D. Cả ngoại bào và nội   bào. Câu 5: Bò sát, chim, thú là những lớp động vật có hình thức hô hấp bằng:
  4. A. Mang.                               B. Phổi.             C. Da.                               D. Ống khí.  Câu 6:  Con đường gian bào (vô bào) dẫn nước và ion khoáng từ  đất vào mạch gỗ  của rễ  có đặc  điểm? A. Chậm, các chất không được kiểm soát.       B. Nhanh, các chất được kiểm soát. C. Chậm, các chất được kiểm soát.                  D. Nhanh, các chất không được kiểm soát. Câu 7: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá? A. Lực đẩy (áp suất rễ)  B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. Câu 8: Khi phân tích thành phần 1 loại dịch trong một bộ  phận của cây có hoa thấy có chủ  yếu là   nước và iôn khoáng…khả năng đó là dịch của: A. mạch gỗ.          B. mạch rây.                         C. vỏ cây.                      D. cả mạch gỗ và mạch rây Câu 9: Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Miền lông hút.     C. Miền sinh trưởng. D. Rễ chính. Câu 10: Phát biểu nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước? A. Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. B. Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán vào lá. C. Thoát hơi nước giúp giảm nhiệt độ của cây…(nhất là lúc trời nắng nóng). D. Thoát hơi nước làm héo lá nghiêm trọng trong những hôm gió mạnh. Câu 11: Nguyên tố nào không liên quan trực tiếp đến hàm lượng diệp lục trong cây? A. K.                       B. N.                                  C. Fe.                    D. Mg. Câu 12: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như sau: 1. Bề mặt trao đổi khí rộng                                              2. Máu không có sắc tố.                        3. Bề mặt mỏng, ẩm ướt                                                  4. Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.  5. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu  6. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic Có mấy đặc điểm đúng? A. 2.                                         B. 3.                   C. 4.                                   D. 5. Câu 13: Hệ tuần hoàn hở khác hệ tuần hoàn kín ở chỗ? A. Không có tim.                                                                         B. Không có động mạch và tĩnh   mạch. C. Máu không hoàn toàn lưu thông trong mạch kín.               D. Máu chảy không liên tục Câu 14: Trong hệ tiêu hóa của người, bộ phận nào chỉ có tiêu hóa cơ học? A. Miệng.                              B. Thực quản.        C. Dạ dày.                        D. Ruột. Câu 15: Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, điều nào không đúng khi nói về bộ  phận tiếp nhận  kích thích? A. Là các thụ thể (áp lực, hóa học…).                                        B. Ti ếp nh ận kích thích từ môi   trường. C. Hình thành xung thần kinh truyền đến bộ phận thực hiện      D. Là các cơ quan thụ cảm.  Câu 16: Ở một con voi, trung bình mỗi phút tim đập khoảng 30 nhịp. Thời gian để các ngăn tim được   dãn nghỉ là: A. tâm nhĩ được nghỉ 1,25 giây; tâm thất được nghỉ 0,75 giây.
  5. B. tâm nhĩ được nghỉ 1,75 giây; tâm thất được nghỉ 0,25 giây. C. tâm nhĩ được nghỉ 1,0 giây; tâm thất được nghỉ 1,0 giây. D. tâm nhĩ được nghỉ 1,75 giây; tâm thất được nghỉ 1,25 giây. Câu 17: Các bộ phận của hệ tuần hoàn gồm:  A. tim và mạch máu.                                      B. mạch máu và dịch tuàn hoàn. C. dịch tuần hoàn, tim và mạch máu.              D. hệ thống mạch máu và tim. Câu 18: Khi nói về vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu đúng là: A. vận tốc máu ở động mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó lớn nhất. B. vận tốc máu ở động mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. C. vận tốc máu ở mao mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. D. vận tốc máu ở tĩnh mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: ­ Huyết áp là gì? Huyết áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? ­ Giải thích 2 trường hợp ở người: Trường hợp 1: Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm. Trường hợp 2: Ăn mặn thường xuyên trong thời gian dài thì huyết áp tăng. Câu 2:  ­ Ở thực vật, thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm gì khác với thoát hơi nước qua khí khổng? ­ Thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt dưới của lá mạnh hơn? Vì sao. ­­­­­Hết­­­­­ Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT MÔN: SINH HỌC ­ LỚP 11 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ...............................................................Lớp...........                                  MàĐỀ: 103 Phòng:           Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (18 câu – 6 điểm) Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ  và kẻ  bảng sau vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả  lời   phần trắc nghiệm theo mẫu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án Câu 1: Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Miền lông hút.     C. Miền sinh trưởng. D. Rễ chính.
  6. Câu 2: Phát biểu nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước? A. Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. B. Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán vào lá. C. Thoát hơi nước giúp giảm nhiệt độ của cây…(nhất là lúc trời nắng nóng). D. Thoát hơi nước làm héo lá nghiêm trọng trong những hôm gió mạnh. Câu 3: Nguyên tố nào không liên quan trực tiếp đến hàm lượng diệp lục trong cây? A. K.                       B. N.                                  C. Fe.                    D. Mg. Câu 4: Đất là nguồn cung cấp các nguyên tố  dinh dưỡng khoáng cho cây. Rễ  cây chỉ  hấp thụ  muối   khoáng ở dạng: A. không tan.            B. hòa tan.                        C. cation.              D. anion. Câu 5: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như sau: 1. Bề mặt trao đổi khí rộng                                              2. Máu không có sắc tố.                        3. Bề mặt mỏng, ẩm ướt                                                  4. Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.  5. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu  6. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic Có mấy đặc điểm đúng? A. 2.                                         B. 3.                   C. 4.                                   D. 5. Câu 6: Các bộ phận của hệ tuần hoàn gồm:  A. tim và mạch máu.                                        B. mạch máu và dịch tuàn hoàn. C. dịch tuần hoàn, tim và mạch máu.                D. hệ thống mạch máu và tim. Câu 7: Khi nói về vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu đúng là: A. vận tốc máu ở động mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. B. vận tốc máu ở động mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó lớn nhất. C. vận tốc máu ở mao mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó lớn nhất. D. vận tốc máu ở tĩnh mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. Câu 8: Hệ tuần hoàn hở khác hệ tuần hoàn kín ở chỗ? A. Không có tim.                                                                        B. Không có động mạch và tĩnh mạch. C. Máu không hoàn toàn lưu thông trong mạch kín.               D. Máu chảy không liên tục Câu 9: Trong cơ  chế  duy trì cân bằng nội môi, điều nào  không đúng khi nói về  bộ  phận tiếp nhận  kích thích? A. Là các thụ thể (áp lực, hóa học…).                                        B. Ti ếp nh ận kích thích từ môi   trường. C. Hình thành xung thần kinh truyền đến bộ phận thực hiện      D. Là các cơ quan thụ cảm.  Câu 10: Ở một con bò, trung bình mỗi phút tim đập khoảng 60 nhịp. Thời gian để các ngăn tim được   dãn nghỉ là: A. tâm nhĩ được nghỉ 0,625 giây; tâm thất được nghỉ 0,375 giây. B. tâm nhĩ được nghỉ 0,875 giây; tâm thất được nghỉ 0,125 giây. C. tâm nhĩ được nghỉ 0,5 giây; tâm thất được nghỉ 0,5 giây. D. tâm nhĩ được nghỉ 0,875 giây; tâm thất được nghỉ 0,625 giây. Câu 11: Tiêu hóa là quá trình: A. biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. tạo ra các chất dinh duõng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
  7. D. biến đổi các chất dinh duõng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ  thể  hấp thụ  được. Câu 12: Manh tràng là 1 bộ phận của ống tiêu hóa. Trong các loài dưới đây, manh tràng rất phát triển   ở loài nào? A. Trâu.                      B. Hổ.                             C. Sư tử.                 D. Người. Câu 13: Con đường tế bào chất dẫn nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ có đặc điểm? A. Chậm, các chất không được kiểm soát.       B. Nhanh, các chất được kiểm soát. C. Chậm, các chất được kiểm soát.                  D. Nhanh, các chất không được kiểm soát. Câu 14: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá? A. Lực đẩy (áp suất rễ)  B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. Câu 15: Khi phân tích thành phần 1 loại dịch trong một bộ phận của cây có hoa thấy có chủ  yếu là   chất hữu cơ như: saccarôzơ, axit amin…khả năng đó là dịch của: A. mạch gỗ.          B. mạch rây.                         C. lõi cây.                      D. cả mạch gỗ và mạch rây Câu 16: Bò sát, chim, thú là những lớp động vật có hình thức hô hấp bằng: A. Mang.                               B. Phổi.                  C. Da.                               D. Ống khí.  Câu 17: Ở nhóm động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa? A. Ngoài cơ thể.                    B. Nội bào.            C. Ngoại bào.                   D. Cả ngoại bào và nội   bào. Câu 18: Trong hệ tiêu hóa của người, bộ phận nào chỉ có tiêu hóa cơ học? A. Miệng.                              B. Thực quản.        C. Dạ dày.                        D. Ruột. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: ­ Huyết áp là gì? Huyết áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? ­ Giải thích 2 trường hợp ở người: Trường hợp 1: Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm. Trường hợp 2: Ăn mặn thường xuyên trong thời gian dài thì huyết áp tăng. Câu 2:  ­ Ở thực vật, thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm gì khác với thoát hơi nước qua khí khổng? ­ Thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt dưới của lá mạnh hơn? Vì sao. ­­­­­Hết­­­­­ Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT MÔN: SINH HỌC LỚP 11 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
  8. Họ và tên: ...............................................................Lớp...........                                  MàĐỀ: 104 Phòng:           Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (18 câu – 6 điểm) Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ  và kẻ  bảng sau vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả  lời   phần trắc nghiệm theo mẫu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án Câu 1: Khi nói về vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu đúng là: A. vận tốc máu ở động mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó lớn nhất. B. vận tốc máu ở động mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. C. vận tốc máu ở mao mạch chậm nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. D. vận tốc máu ở tĩnh mạch nhanh nhất vì tổng tiết diện của nó nhỏ nhất. Câu 2: Hệ tuần hoàn hở khác hệ tuần hoàn kín ở chỗ? A. Không có tim.                                                                         B. Không có động mạch và tĩnh   mạch. C. Máu không hoàn toàn lưu thông trong mạch kín.               D. Máu chảy không liên tục Câu 3: Trong cơ  chế  duy trì cân bằng nội môi, điều nào  không đúng khi nói về  bộ  phận tiếp nhận  kích thích? A. Là các thụ thể (áp lực, hóa học…).                                        B. Ti ếp nh ận kích thích từ môi   trường. C. Hình thành xung thần kinh truyền đến bộ phận thực hiện      D. Là các cơ quan thụ cảm.  Câu 4: Ở một con trâu, trung bình mỗi phút tim đập khoảng 50 nhịp. Thời gian để các ngăn tim được   dãn nghỉ là: A. tâm nhĩ được nghỉ 0,75 giây; tâm thất được nghỉ 0,45 giây. B. tâm nhĩ được nghỉ 1,05 giây; tâm thất được nghỉ 0,15 giây. C. tâm nhĩ được nghỉ 0,6 giây; tâm thất được nghỉ 0,6 giây. D. tâm nhĩ được nghỉ 1,05 giây; tâm thất được nghỉ 0,75 giây. Câu 5:  Con đường gian bào (vô bào) dẫn nước và ion khoáng từ  đất vào mạch gỗ  của rễ  có đặc  điểm? A. Chậm, các chất không được kiểm soát.       B. Nhanh, các chất được kiểm soát. C. Chậm, các chất được kiểm soát.                   D. Nhanh, các chất không được kiểm soát. Câu 6: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá? A. Lực đẩy (áp suất rễ)  B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. Câu 7: Khi phân tích thành phần 1 loại dịch trong một bộ  phận của cây có hoa thấy có chủ  yếu là   nước và iôn khoáng…khả năng đó là dịch của: A. mạch gỗ.          B. mạch rây.                         C. vỏ cây.                      D. cả mạch gỗ và mạch rây Câu 8: Nguyên tố nào không liên quan trực tiếp đến hàm lượng diệp lục trong cây?
  9. A. K.                       B. N.                                C. Fe.                            D. Mg. Câu 9: Đất là nguồn cung cấp các nguyên tố  dinh dưỡng khoáng cho cây. Rễ  cây chỉ  hấp thụ  muối   khoáng ở dạng: A. không tan.            B. hòa tan.                      C. cation.                       D. anion. Câu 10: Tiêu hóa là quá trình: A. biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. tạo ra các chất dinh duõng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D. biến đổi các chất dinh duõng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ  thể  hấp thụ  được. Câu 11: Manh tràng là 1 bộ phận của ống tiêu hóa. Trong các loài dưới đây, manh tràng rất phát triển   ở loài nào? A. Trâu.                      B. Hổ.                             C. Sư tử.                 D. Người. Câu 12: Ở nhóm động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa? A. Ngoài cơ thể.                    B. Nội bào.            C. Ngoại bào.                   D. Cả ngoại bào và nội   bào. Câu 13: Trong hệ tiêu hóa của người, bộ phận nào chỉ có tiêu hóa cơ học? A. Miệng.                              B. Thực quản.        C. Dạ dày.                        D. Ruột. Câu 14: Côn trùng là lớp động vật có hình thức hô hấp bằng: A. Mang.                               B. Phổi.                  C. Da.                               D. Ống khí.  Câu 15: Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Miền lông hút.     C. Miền sinh trưởng. D. Rễ chính. Câu 16: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như sau: 1. Bề mặt trao đổi khí rộng                                              2. Máu không có sắc tố.                        3. Bề mặt mỏng, ẩm ướt                                                  4. Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.  5. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu  6. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic Có mấy đặc điểm đúng? A. 2.                                         B. 3.                   C. 4.                                   D. 5. Câu 17: Các bộ phận của hệ tuần hoàn gồm:  A. tim và mạch máu.                                        B. mạch máu và dịch tuàn hoàn. C. dịch tuần hoàn, tim và mạch máu.                D. hệ thống mạch máu và tim. Câu 18: Phát biểu nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước? A. Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. B. Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán vào lá. C. Thoát hơi nước giúp giảm nhiệt độ của cây…(nhất là lúc trời nắng nóng). D. Thoát hơi nước làm héo lá nghiêm trọng trong những hôm gió mạnh. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: ­ Huyết áp là gì? Huyết áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? ­ Giải thích 2 trường hợp ở người: Trường hợp 1: Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm. Trường hợp 2: Ăn mặn thường xuyên trong thời gian dài thì huyết áp tăng.
  10. Câu 2:  ­ Ở thực vật, thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm gì khác với thoát hơi nước qua khí khổng? ­ Thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt dưới của lá mạnh hơn? Vì sao. ­­­­­Hết­­­­­ Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI MÔN SINH 10  NĂM HỌC 2017­2018 I. Phần trắc nghiệm (6 điểm): 3 câu đúng = 1điểm Mã 101 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 16 17 18 3 ĐA C D B B D A B D A D B D C C C C C D Mã 102 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 16 17 18 3 ĐA B D A C B D D A B D A C C B C D C B Mã 103 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 16 17 18 3 ĐA B D A B C C C C C D D A C D B B D B Mã 104 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 16 17 18 3 ĐA B C C D D D A A B D A C B D B C C D II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1.  Nội dung Điểm Huyết áp là gì? Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch 0,5 đ Các yếu tố… + Lực co tim, nhịp tim (2 ý) Mỗi ý 0,25 đ + Khối lượng máu (thể tích máu), độ quánh của máu (2 ý) (HS trình bày được  + Sức cản của mạch máu (đường kính mạch, độ đàn hồi) (1  4,5 ý, cho đủ 1  ý) điểm) Trường hợp 1 Lượng máu (thể tích máu) trong mạch giảm nên áp lực tác  0,25 đ dụng lên thành mạch giảm→ huyết áp giảm Trường hợp 2 Áp suất thẩm thấu của máu tăng→ kéo theo nước→tăng  0,25 đ khối lượng (thể tích) máu→ áp lực tác dụng lên thành mạch  tăng→ huyết áp tăng
  11. Câu 2.  Đặc điểm   ­ Diện tích bề mặt THN qua cutin rộng hơn  0,25 đ khác… ­ Vận tốc cường độ THN qua cutin nhỏ hơn 0,5 đ ­ THN qua cutin không được điều chỉnh 0,5 đ THN ở mặt nào  * Ở mặt dưới mạnh hơn 0,25 đ mạnh hơn… * Giải thích:  ­ THN ở lá phụ thuộc chủ yếu vào con đường khí khổng  0,25 đ (khoảng 90%) ­ Ở mặt dưới của lá, số lượng khí khổng nhiều hơn mặt  0,25 đ trên của lá (mặt trên rất ít khí khổng hoặc không có) Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2