intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Tin học lớp 11 năm 2014 - THPT DTNT

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

53
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra HK 1 môn Tin học lớp 11 năm 2014 của trường THPT DTNT sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Tin học lớp 11 năm 2014 - THPT DTNT

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠONINH THUẬN TRƯỜNG THPT DTNT ĐỀ THI HỌC KÌ I – 2013 - 2014 Môn: Tin học – Khối 11 Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng . Biểu thức : 25 mod 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là : A. 8.0; B. 15.0 C. 15.5; D. 8.5; Câu 2: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh : A. Write(a,b); B. Real(a,b); C. Readln(a,b); D. Read(‘a,b’); Câu 3: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng : A. Clear screen; B. Clear scr; C. Clr scr; D. Clrscr; Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau : A. Nói chung, chương trình thường gồm hai phần : phần khai báo và phần thân; B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có; C. Phần khai báo nhất thiết phải có; D. Phần thân chương trình có thể không chứa một lệnh nào; Câu 5: Cấu trúc của chương trình được mô tả như sau : A. [] B. [] C. [] D. [] Câu 6: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau A. (bai_tap) B. ‘*****’ C. Tensai D. -tenkhongsai Câu 7: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là A. Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa Câu 8: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng ? A. Const Pi = 3.1; B. Const Pi = 3,14; C. Pi = 3.14 D. Const = Pi; Câu 9: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ? A. [ và ] B. { và } C. ( và ) D. /* và */ Câu 10: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là : A. Sqrt(x); B. Sqr(x); C. Abs(x); D. Exp(x); Câu 11: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây ? A. Writeln(x); B. Writeln(x:5); C. Writeln(x:5:2); D. Writeln(‘x=’ ,x:5:2); Câu 12: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình A. Writeln(x); B. Readln(x); C. Write(‘X’); D. Không có câu lệnh nào đúng Câu 13: Để biên dịch chương trình trong Pascal ta dùng tổ hợp phím : A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Alt + F8 D. Shift + F9 Câu 14: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0,2; 0,3; 1,99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng ? A. Var X, Y : byte; B. Var X, Y : real; C. Var X : real; Y : byte; D. Var X : BYTE; Y : real; Câu 15: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal ? A. a + b := 1000 ; B. cd := 50 ; C. a := a*2 ; D. a := 10 ; Câu 16: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B” Câu 17: Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau : A. X := B; if A < B then X := A; B. if A < B then X := A else X := B; C. if A < B then X := A; D. if A <= B then X := A else X := B; Câu 18: Hãy chọn phương án ghép đúng . Biểu thức : 25 div 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là : A. 15.0; B. 8.5; C. 15.5; D. 8.0; Câu 19: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh A. Readln(a,b); B. Write(a:8:3, b:8); C. Writeln(a:8:3, b:8:3); D. Writeln(a:8, b:8:3); Câu 20: Biểu diễn biểu thức (a  b)  a 2  2bc a c a b trong NNLT Pascal là A. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) ) B. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b) C. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) ) D. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b) Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ? A. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện . B. Biến dùng trong chương trình phải khai báo . C. Biến được chương trình dịch bỏ qua . D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau . Câu 22: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ? A. Hằng là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện . B. Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau . C. Hằng được chương trình dịch bỏ qua . D. Hằng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình Câu 23: Trong NNLT Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím A. Alt + F9 B. Shift + F9 C. Ctrl + F9 D. Ctrl + Alt + F9 Câu 24: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal ? A. End B. Sqrt C. Crt D. LongInt Câu 25: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ ? A. X*y(x+y); B. {a + b}*c; C. 5a + 7b + 8c; D. 5*a + 7*b + 8*c; B. Tự luận: ---------------------------------------Câu 1: Biểu thức toán học viết dưới dạng Pascal: ax 2  x y  | ax  b | 1 x  ln x  2 ab Câu 2: Biểu thức Pascal viết dưới dạng toán học: A := (b-a*a*a)/c*2 Câu 3: Viết chương trình Tính 1 / n ! Đáp án: A. Phần trắc nghiêm ( 03đ/câu ) 1 A B C D x 2 3 4 5 x 6 7 8 x x x x x x 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 x x x x x x x x x x 19 20 21 22 23 24 25 A x x x B x C x D x x B. Phần tự luận: Câu hỏi Đáp án a. ax 2  1 x y  | ax  b |  a*sqr(a) + ((x+y)/(x1 x  ln x  2 ab Điểm 0.5 (1/(a+b))+ln(x)+2)) – abs(a*x-b) 2 3 a. A := (b-a*a*a)/c*2 A= Program cau3 ; Uses crt ; Var GT : Real ; n , i : Byte ; Begin Write ( ‘ nhap n = ’) ; Readln ( n) ; GT := 1 ; For i := 1 to n do GT := 1 / GT* i ; Write ( ‘ GT = ‘ , GT : 10 :3 ) ; Readln End. b  a3 2c 05 0.5 0.25 0.5 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0