MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8.<br />
Mức độ<br />
<br />
Nhận<br />
biết<br />
<br />
Thông<br />
hiểu<br />
<br />
Chủ đề chính<br />
TN<br />
Đọc – hiểu:<br />
1- Ôn dịch thuốc lá.<br />
2- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.<br />
3- Bài toán dân số.<br />
4- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.<br />
5- Đập đá ở Côn Lôn.<br />
6- Muốn làm thằng cuội.<br />
7- Ông đồ.<br />
TV:<br />
1- Dấu ngoặc đơn.<br />
2- Dấu hai chấm.<br />
3- Dấu ngoặc kép.<br />
4- Ôn luyện về dấu câu.<br />
5- Câu ghép<br />
TLV:<br />
1- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.<br />
2- Phương pháp thuyết minh.<br />
3- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết<br />
minh.<br />
4- Thuyết minh về một thể loại văn học.<br />
TỔNG CỘNG<br />
<br />
TN<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
thấp<br />
TL<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
cao<br />
TL<br />
1<br />
<br />
Tổng cộng<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
5 câu<br />
( 1,5đ)<br />
<br />
1 câu<br />
( 2đ )<br />
<br />
Câu 1<br />
Câu 2<br />
( 0,5đ)<br />
Câu 5<br />
Câu 4<br />
Câu 3<br />
<br />
Câu 1<br />
( 2đ )<br />
<br />
Câu 6<br />
Câu 7<br />
<br />
4 câu<br />
(1,25đ )<br />
Câu 8<br />
Câu 9<br />
<br />
Câu 10<br />
<br />
6 câu<br />
( 1,5đ )<br />
<br />
4 câu<br />
( 1,5đ )<br />
<br />
1 câu<br />
( 2đ )<br />
<br />
Câu 2<br />
( 5đ )<br />
1 câu<br />
( 5đ )<br />
<br />
1 câu<br />
(0,25đ )<br />
<br />
1 câu<br />
( 5đ )<br />
<br />
10 câu<br />
( 3đ )<br />
<br />
2 câu<br />
(7đ)<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8.<br />
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)<br />
* Đề 1:<br />
1<br />
<br />
Câu 1<br />
vá<br />
trời,<br />
việc<br />
con<br />
con<br />
<br />
Câu 2<br />
C<br />
<br />
Câu 3<br />
a2, b3<br />
<br />
Câu 4<br />
D<br />
<br />
Câu 5<br />
A<br />
<br />
Câu 6<br />
A<br />
<br />
Câu 7<br />
B<br />
<br />
Câu 8<br />
C<br />
<br />
Câu 9<br />
(,)<br />
(,)<br />
(.)<br />
<br />
Câu 10<br />
B<br />
<br />
Câu 11<br />
A<br />
<br />
Câu 12<br />
D<br />
<br />
Câu 2<br />
a2, b3<br />
<br />
Câu 3<br />
Vá<br />
trời,<br />
việc<br />
con<br />
con<br />
<br />
Câu 4<br />
C<br />
<br />
Câu 5<br />
A<br />
<br />
Câu 6<br />
A<br />
<br />
Câu 7<br />
B<br />
<br />
Câu 8<br />
C<br />
<br />
Câu 9<br />
D<br />
<br />
Câu 10<br />
(,)<br />
(,)<br />
(.)<br />
<br />
Câu 11<br />
B<br />
<br />
Câu 12<br />
A<br />
<br />
* Đề2 :<br />
Câu 1<br />
D<br />
<br />
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )<br />
1- Phân tích cái hay của hai câu thơ: “ Giấy đỏ … nghiên sầu” ( 2 điểm )<br />
- Biện pháp nhân hoá được sử dụng ở đây rất “ đắt” -> Nỗi buồn tủi của ông đồ vì ế khách. ( 0,5đ )<br />
- Nỗi buồn tủi lan sang cả những vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến nên không còn<br />
thắm tươi như trước mà nhợt nhạt, phai lạt trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không “ thắm” lên được;<br />
nghiên mực cũng vậy, mực mài sẵn đã lâu, không hề được chiếc bút lông chấm vào, nên mực như đọng lại bao sầu tủi trở<br />
thành nghiên sầu. ( 0,5đ )<br />
- Diễn đạt thành đoạn văn mạch lạc: ( 0,5đ )<br />
<br />
2- Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ( 5 đ )<br />
* YÊU CẦU CỤ THỂ:<br />
I- Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ.<br />
Thơ thất ngôn bát cú là một thể thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được các nhà thơ VN rất yêu chuộng”<br />
II- Thân bài: Thuyết minh luật thơ.<br />
- Số câu, số chữ trong mỗi bài: bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ.<br />
- Quy luật bằng trắc của thể thơ: tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu ( B); các tiếng có<br />
thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, kí hiệu là( T)<br />
- Cách gieo vần của thể thơ: Chỉ dùng vần bằng và bao giờ cũng dùng một vần ( độc vận) ở chữ cuối câu ( vần<br />
chân) các câu 1, 2, 4, 6, 8. Trong bài thơ chữ thứ 2 câu đầu là thanh bằng thì là luật bằng, chữ thứ 2 câu đầu là<br />
thanh trắc thì là luật trắc. Hai bài thơ này đều làm theo luật bằng.<br />
- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ: 4 / 3, 3 / 4.<br />
- Về cấu trúc: chia bài thơ ra làm bốn cặp câu:<br />
+ Hai câu đề: mở đề và bắt đầu mở ý.<br />
+ Hai câu thực: miêu tả cụ thể về tình, cảnh, sự.<br />
+ Hai câu luận: bàn luạn và nhận xét về đề tài.<br />
+ Hai câu kết: khép bài thơ bằng những ý kết luận.<br />
* Nhận xét ưu, nhược và vị trí thể thơ trong thơ VN:<br />
+ Ưu: Vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bỗng phong phú.<br />
+ Nhược điểm: gò bó vì có nhiều ràng buộc.<br />
III- Kết bài: Thất ngôn bát cú là một thể thơ quan trọng. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này. Ngày nay<br />
thể thơ thất ngôn bát cú vẫn còn được ưa chuộng.<br />
* BIỂU ĐIỂM:<br />
1- Hình thức: Văn phong, diễn đạt chữ viết và trình bày: 2 điểm.<br />
2- Nội dung: 8 điểm:<br />
2<br />
<br />
- Mở bài: 1 điểm nếu viết hay, có ý tưởng riêng, có sáng tạo tình huống; nếu chỉ viết đúng ý chính thì chỉ đạt 0,5<br />
điểm.<br />
- Thân bài: 3 điểm.<br />
- Kết bài: 0,5 điểm.<br />
<br />
Họ và tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8 (<br />
đề 2 ).<br />
Lớp: 8 ………..<br />
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề).<br />
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.<br />
Câu 1: Những chất độc có trong khói thuốc lá:<br />
A- Chất đi- ô- xin<br />
B- Chất ni-cô-tin<br />
C- Chất hắc ín<br />
D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin<br />
Câu 2: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp:<br />
A<br />
B<br />
a- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000<br />
1- Hạn chế gia tăng dân số<br />
b- Ôn dịch thuốc lá<br />
2- Bảo vệ môi trường<br />
3- Phòng chống thuốc lá<br />
4- Quyền trẻ em<br />
Câu 3: Điền vào chỗ trống những câu thơ sau cho thích hợp:<br />
3<br />
<br />
Những kẻ …………………………….. khi lỡ bước<br />
Gian nan chi kể ……………………………………<br />
Câu 4:Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông<br />
đồ):<br />
A- Nhân hoá<br />
B- So sánh<br />
C- Câu hỏi tu từ<br />
D- Điệp ngữ<br />
Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại được dùng với:<br />
A- Dấu gạch ngang<br />
B- Dấu ngoặc kép<br />
C- Dấu ngoặc đơn<br />
D- Dấu phẩy<br />
Câu 6: Sức hấp dẫn của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông<br />
nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.<br />
A- Đúng<br />
B- Sai<br />
Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực<br />
ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:<br />
A- Tên tác phẩm<br />
B-Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt<br />
C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai<br />
D- Từ ngữ dẫn trực tiếp<br />
Câu 8: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu:<br />
A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai<br />
B- Lời dẫn trực tiếp<br />
C- Phần chú thích<br />
D- Tất cả đều đúng<br />
Câu 9: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi:<br />
A- Khách quan<br />
B- Hữu ích cho con người<br />
C- Xác thực<br />
D- Khách quan, xác thực, hữu ích<br />
Câu 10: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn:<br />
Thời còn trẻ ( ) học ở trường này ( ) ông là học sinh xuất sắc nhất ( )<br />
Câu 11: Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C – V bao chứa nhau tạo thành.<br />
A- Đúng<br />
B- Sai<br />
Câu 12: Các phương pháp thuyết minh:<br />
A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại;<br />
B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại;<br />
C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại;<br />
D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại;<br />
Họ và tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8 (<br />
đề 1 ).<br />
Lớp: 8 ………..<br />
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề).<br />
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.<br />
Câu 1: Điền vào chỗ trống những câu thơ sau cho thích hợp:<br />
Những kẻ …………………………….. khi lỡ bước<br />
Gian nan chi kể ……………………………………<br />
Câu 2:Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông<br />
đồ):<br />
A- Nhân hoá<br />
B- So sánh<br />
C- Câu hỏi tu từ<br />
D- Điệp ngữ<br />
Câu 3: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp:<br />
A<br />
B<br />
a- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000<br />
1- Hạn chế gia tăng dân số<br />
b- Ôn dịch thuốc lá<br />
2- Bảo vệ môi trường<br />
3- Phòng chống thuốc lá<br />
4- Quyền trẻ em<br />
Câu 4: Những chất độc có trong khói thuốc lá:<br />
4<br />
<br />
A- Chất đi- ô- xin<br />
B- Chất ni-cô-tin<br />
C- Chất hắc ín<br />
D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin<br />
Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại được dùng với:<br />
A- Dấu gạch ngang<br />
B- Dấu ngoặc kép<br />
C- Dấu ngoặc đơn<br />
D- Dấu phẩy<br />
Câu 6: Sức hấp dẫn của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông<br />
nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.<br />
A- Đúng<br />
B- Sai<br />
Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực<br />
ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:<br />
A- Tên tác phẩm<br />
B-Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt<br />
C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai<br />
D- Từ ngữ dẫn trực tiếp<br />
Câu 8:Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu:<br />
A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai<br />
B- Lời dẫn trực tiếp<br />
C- Phần chú thích<br />
D- Tất cả đều đúng<br />
Câu 9: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn:<br />
Thời còn trẻ ( ) học ở trường này ( ) ông là học sinh xuất sắc nhất ( )<br />
Câu 10: Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C – V bao chứa nhau tạo thành.<br />
A- Đúng<br />
B- Sai<br />
Câu 11: Các phương pháp thuyết minh:<br />
A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại;<br />
B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại;<br />
C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại;<br />
D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại;<br />
Câu 12: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi:<br />
A- Khách quan<br />
B- Hữu ích cho con người<br />
C- Xác thực<br />
D- Khách quan, xác thực, hữu ích<br />
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)<br />
1- Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: ( 2 đ )<br />
Giấy đỏ buồn không thắm<br />
Mực đọng trong nghiên sầu<br />
( Vũ Đình Liên - Ông đo à)<br />
2- Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ( 5 đ )<br />
<br />
5<br />
<br />