TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br />
TỔ: LÝ-KTCN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11- NĂM HỌC: 2014-2015<br />
Môn: Vật lý – Chương trình: CHUẨN<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1(1,5điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ. Nêu tên của các đại lượng<br />
trong biểu thức đó.<br />
Câu 2(1,5điểm): Nêu định nghĩa, đơn vị và đặc điểm của hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện<br />
trường.<br />
Câu 3(1điểm): Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động giữa<br />
hai điểm M và N có hiệu điện thế 50V.(biết qe = -1,6.10-19C)<br />
Câu 4(2,5điểm): Cho điện tích q1 = 4.10-8C đặt tại điểm A trong không khí.<br />
a) Tính cường độ điện trường tại M cách A một khoảng 5cm.<br />
b) Đặt tại M một điện tích q2 = -3.10-8C. Tính cường độ điện trường tổng E1,r1<br />
E2,r2<br />
M<br />
hợp do q1, q2 gây ra tại điểm C. Biết C cách A là 4cm và cách M là 1cm.<br />
Câu 5(3,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 3V; E2 = 1,5V;<br />
R1<br />
r1 = 2; r2 = 1; R1 = 36Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω.<br />
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.<br />
R2<br />
R3<br />
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.<br />
N<br />
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.<br />
========== HẾT ===========<br />
<br />
TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br />
TỔ: LÝ-KTCN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11- NĂM HỌC: 2014-2015<br />
Môn: Vật lý – Chương trình: CHUẨN<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1(1,5điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ. Nêu tên của các đại lượng<br />
trong biểu thức đó.<br />
Câu 2(1,5điểm): Nêu định nghĩa, đơn vị và đặc điểm của hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện<br />
trường.<br />
Câu 3(1điểm): Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động giữa<br />
hai điểm M và N có hiệu điện thế 50V.(biết qe = -1,6.10-19C)<br />
Câu 4(2,5điểm): Cho điện tích q1 = 4.10-8C đặt tại điểm A trong không khí.<br />
a) Tính cường độ điện trường tại M cách A một khoảng 5cm.<br />
b) Đặt tại M một điện tích q2 = -3.10-8C. Tính cường độ điện trường tổng E1,r1<br />
E2,r2<br />
M<br />
hợp do q1, q2 gây ra tại điểm C. Biết C cách A là 4cm và cách M là 1cm.<br />
Câu 5(3,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 3V; E2 = 1,5V;<br />
R1<br />
r1 = 2; r2 = 1; R1 = 36Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω.<br />
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.<br />
R2<br />
R3<br />
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.<br />
N<br />
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.<br />
========== HẾT ===========<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM<br />
Câu 1:Phát biểu định luật<br />
Viết biểu thức và nêu tên<br />
Câu 2:Nêu định nghĩa và đơn vị<br />
Đặc điểm<br />
Câu 3:AMN = QUMN<br />
Thay số và tính AMN = -8.10-18C<br />
Câu 4:a)E=k q =1,44.105V/m<br />
AM 2<br />
<br />
b)E1=k<br />
E2=k<br />
<br />
q1<br />
AC 2<br />
<br />
q2<br />
CM 2<br />
<br />
=2,25.105V/m<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
=27.105V/m<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
E=E1+E2= 29,25.105V/m<br />
Vẽ hình đúng<br />
Câu 5:a) ξb=ξ1+ξ2=4,5V<br />
rb=r1+r2=3Ω<br />
b)R23=R2+R3=18Ω<br />
RN=12Ω<br />
I= R<br />
<br />
b<br />
<br />
N<br />
<br />
rb<br />
<br />
(1đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,75đ)<br />
(0,75đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
<br />
=0,3(A)<br />
<br />
UN=I.RN=3,6V=U1=U23<br />
I1=U1/R1=0,1(A)<br />
I23=U23/R23=0,2(A)=I2=I3<br />
c)UMN=UMA+UAN<br />
UAN=U2=I2.R2=1,2V<br />
UAM=ξ –Ir=2,4V<br />
UMN=-1,2V<br />
<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I<br />
Môn: Vật lí 11 cơ bản<br />
Xác định hình thức thi: Thời gian: 45 phút ,5 câu tự luận.<br />
1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình<br />
Tổng số<br />
tiết đến Lí<br />
thời<br />
thuyết<br />
điểm KT<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Số tiết thực<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
LT<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
VD<br />
<br />
Điện<br />
<br />
10<br />
<br />
7<br />
<br />
4,9<br />
<br />
5,1<br />
<br />
21,3<br />
<br />
22,2<br />
<br />
Chương II.Dòng điện không đổi<br />
<br />
13<br />
<br />
8<br />
<br />
5,6<br />
<br />
7,4<br />
<br />
24,3<br />
<br />
32,2<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
23<br />
<br />
15<br />
<br />
10,5<br />
<br />
12,5<br />
<br />
45,6<br />
<br />
54,4<br />
<br />
Chương<br />
trường<br />
<br />
I.Điện<br />
<br />
tích.<br />
<br />
2) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ<br />
Trọng<br />
số<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
Nội dung (chủ đề)<br />
<br />
Cấp độ 1,2<br />
<br />
Chương<br />
trường<br />
<br />
Cấp độ 1,2<br />
<br />
Chương II.Dòng điện không đổi<br />
<br />
Cấp độ 3, Chương<br />
4<br />
trường<br />
<br />
I.Điện<br />
<br />
I.Điện<br />
<br />
tích.<br />
<br />
tích.<br />
<br />
Số lượng câu (chuẩn Điểm<br />
cần kiểm tra)<br />
số<br />
<br />
Điện 21,3<br />
<br />
1,06 1<br />
<br />
2<br />
<br />
24,3<br />
<br />
1,22 1<br />
<br />
2<br />
<br />
Điện 22,2<br />
<br />
1,11 1<br />
<br />
2<br />
<br />
1,62 2<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
Cấp độ 3, Chương II.Dòng điện không đổi<br />
4<br />
Tổng<br />
<br />
32,2<br />
<br />
100<br />
<br />
3. Thiết lập khung ma trận<br />
Vận dụng<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
(Cấp độ 1)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
(Cấp độ 2)<br />
<br />
Chủ đề 1: Điện tích. Điện trường (10 tiết)<br />
1. Điện tích. - Nêu được - Phát biểu được định luật<br />
cách Cu-lông và chỉ ra đặc điểm<br />
Định<br />
luật các<br />
nhiễm<br />
điện của lực điện giữa hai điện<br />
Culông<br />
một vật (cọ tích điểm.<br />
xát, tiếp xúc<br />
và<br />
hưởng<br />
ứng).<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
(Cấp độ 3)<br />
<br />
- Vận dụng được định luật<br />
Cu-lông giải được các bài<br />
tập đối với hai điện tích<br />
điểm.<br />
<br />
Cấp<br />
độ<br />
Cộng<br />
cao<br />
(Cấp<br />
độ 4)<br />
<br />
2.<br />
Thuyết<br />
êlectron.<br />
Định luật bảo<br />
toàn điện tích<br />
3. Điện trường<br />
và cường độ<br />
điện trường.<br />
Đường<br />
sức<br />
điện<br />
4. Công của<br />
lực điện.<br />
<br />
- Phát biểu - Nêu được các nội dung - Vận dụng được thuyết<br />
được định luật chính của thuyết êlectron.<br />
êlectron để giải thích các<br />
bảo toàn điện<br />
hiện tượng nhiễm điện.<br />
tích.<br />
- Nêu được điện trường tồn - Vận dụng giải được bài<br />
tại ở đâu, có tính chất gì.<br />
tập cường độ điện trường<br />
- Phát biểu được định nghĩa của điện tích điểm.<br />
cường độ điện trường<br />
<br />
1Câu<br />
<br />
( 1 câu)<br />
- Nêu được trường tĩnh - Giải được bài tập về<br />
điện là trường thế.<br />
chuyển động của một điện<br />
tích dọc theo đường sức<br />
của một điện trường đều.<br />
<br />
1câu<br />
<br />
- Phát biểu được định nghĩa<br />
hiệu điện thế giữa hai điểm<br />
của điện trường và nêu<br />
được đơn vị đo hiệu điện<br />
thế.<br />
- Nêu được mối quan hệ<br />
giữa cường độ điện trường<br />
đều và hiệu điện thế giữa<br />
hai điểm của điện trường<br />
đó. Nhận biết được đơn vị<br />
đo cường độ điện trường.<br />
(1 câu)<br />
- Nêu được nguyên tắc cấu<br />
6.Tụ điện<br />
tạo của tụ điện. Nhận dạng<br />
được các tụ điện thường<br />
dùng.<br />
- Phát biểu định nghĩa điện<br />
dung của tụ điện và nhận<br />
biết được đơn vị đo điện<br />
dung.<br />
- Nêu được ý nghĩa các số<br />
ghi trên mỗi tụ điện.<br />
- Nêu được điện trường<br />
trong tụ điện và mọi điện<br />
trường đều mang năng<br />
lượng.<br />
Số câu(điểm)<br />
1(2,0 đ)<br />
Tỉ lệ %<br />
20 %<br />
Chủ đề 2: Dòng điện không đổi (13 tiết)<br />
- Nêu được dòng điện<br />
1. Dòng điện<br />
không đổi là gì.<br />
không<br />
đổi.<br />
- Nêu được suất điện động<br />
Nguồn điện<br />
của nguồn điện là gì.<br />
(1câu)<br />
- Viết được công thức tính<br />
2. Điện năng.<br />
công của nguồn điện : Ang<br />
Công<br />
suất<br />
5. Điện thế.<br />
Hiệu điện thế<br />
<br />
Giải được bài tập về<br />
chuyển động của một điện<br />
tích dọc theo đường sức<br />
của một điện trường đều.<br />
<br />
1 ( 2,0đ)<br />
20%<br />
<br />
2 (4,0 đ)<br />
40 %<br />
<br />
(1câu)<br />
<br />
- Vận dụng được công<br />
thức<br />
A ng = EIt<br />
<br />
điện<br />
<br />
3. Định luật<br />
Ôm đối với<br />
toàn mạch<br />
4. Đoạn mạch<br />
chứa nguồn<br />
điện.<br />
Ghép<br />
các<br />
nguồn<br />
điện thành bộ<br />
<br />
= Eq = EIt<br />
- Viết được công thức tính<br />
công suất của nguồn điện :<br />
Png = EI<br />
Phát biểu được định luật<br />
Ôm đối với toàn mạch.<br />
<br />
- Viết được công thức tính<br />
suất điện động và điện trở<br />
trong của bộ nguồn mắc<br />
(ghép) nối tiếp, mắc (ghép)<br />
song song.<br />
- Nhận biết được trên sơ đồ<br />
và trong thực tế, bộ nguồn<br />
mắc nối tiếp hoặc mắc<br />
song song.<br />
<br />
(1câu)<br />
<br />
(1câu)<br />
Tính được suất điện động<br />
và điện trở trong của các<br />
loại bộ nguồn mắc nối tiếp<br />
hoặc mắc song song.<br />
<br />
Vận dụng được hệ thức<br />
<br />
5.<br />
Phương<br />
pháp giải một<br />
số bài toán về<br />
mạch điện<br />
<br />
Số câu (điểm)<br />
Tỉ lệ %<br />
TS câu (điểm)<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
trong các bài tập.<br />
- Vận dụng được công<br />
thức Png = EI trong các<br />
bài tập.<br />
Tính được hiệu suất của<br />
nguồn điện.<br />
<br />
I <br />
<br />
1 (2,0đ)<br />
20 %<br />
2 (5,0 đ)<br />
50 %<br />
<br />
E<br />
<br />
hoặc<br />
RN r<br />
U = E – Ir để giải các bài<br />
tập đối với toàn mạch,<br />
trong đó mạch ngoài gồm<br />
nhiều nhất là ba điện trở.<br />
(1câu)<br />
2 (4,0đ)<br />
40%<br />
3 ( 5,0đ)<br />
50%<br />
<br />
(1câu)<br />
<br />
3 (6,0 đ)<br />
60 %<br />
5 (10 đ)<br />
100 %<br />
<br />