ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 11 Chuẩn<br />
NĂM HỌC: 2014-2015<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
Môn: Vật lý<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
<br />
I. Mục đích đề kiểm tra:<br />
Nhằm ôn lại và củng cố các kiến thức về chương I và II.<br />
Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của HS.<br />
I.1. Kiến thức:<br />
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương I và II.<br />
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau.<br />
I.2. Về kĩ năng:<br />
Rèn luyện cho HS kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng phân tích, tổng hợp và tái hiện kiến thức.<br />
II. Hình thức kiểm tra: tự luận<br />
III. Khung ma trận đề kiểm tra:<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Tên chủ đề<br />
Cấp độ 3<br />
Cấp độ 4<br />
(cấp độ 1)<br />
(Cấp độ 2)<br />
1.Điện tích –Định<br />
luật Culông<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Chương 1: Điện tích – Điện trường<br />
Phát biểu được định<br />
Vận dụng được<br />
luật Cu-lông và chỉ ra<br />
thuyết electron để<br />
đặc điểm của lực<br />
giải thích hiện<br />
điện giữa hai điện<br />
tượng nhiễm điện<br />
tích điểm.<br />
do tiếp xúc<br />
<br />
Điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
2 điểm<br />
20%<br />
<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
2. Công của lực<br />
điện<br />
<br />
Nêu được trường tĩnh<br />
điện là trường thế.<br />
Viết công thức tính<br />
công của lực điện.<br />
<br />
Điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
Vận dụng công<br />
thức tính công<br />
giải các bài tập<br />
đơn giản.<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
3điểm<br />
30%<br />
<br />
2điểm<br />
20%<br />
<br />
Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI<br />
Viết được biểu thức<br />
nhiệt lượng tỏa ra<br />
trên vật dẫn và phát<br />
biểu định luật Jun lenxơ<br />
2 điểm<br />
20%<br />
<br />
3. Điện năng<br />
<br />
Điểm<br />
Tỉ lệ<br />
3. Định luật ôm<br />
đối với toàn mạch<br />
<br />
2điểm<br />
20%<br />
<br />
Định nghĩa suất điện<br />
động của nguồn<br />
Phát biểu được định<br />
luật Ôm đối với toàn<br />
mạch.<br />
<br />
Biểu thức tính<br />
cường độ dòng<br />
điện.<br />
Điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
4. Đoạn mạch<br />
chứa nguồn điện<br />
<br />
Viết được công thức<br />
tính suất điện động<br />
<br />
1điểm<br />
10%<br />
<br />
và điện trở trong của<br />
bộ nguồn mắc (ghép)<br />
nối tiếp, mắc (ghép)<br />
song song.<br />
Điểm<br />
Tỉ lệ<br />
5. Phương pháp<br />
giải bài toán về<br />
mạch điện<br />
<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
1điểm<br />
10%<br />
Vận dụng linh<br />
hoạt các công thức<br />
để giải các bài<br />
toán về mạch điện<br />
<br />
Điểm<br />
Tỉ lệ<br />
Tổng số<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
5 điểm<br />
50%<br />
<br />
2 điểm<br />
20%<br />
B. ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
2 điểm<br />
20%<br />
<br />
1 điểm<br />
10%<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
1điểm<br />
10%<br />
10đ<br />
100%<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2014-2015<br />
Môn: Vật lý - LỚP 11 Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
ĐỀ 1.<br />
<br />
Câu 1: (3 điểm)<br />
a. Phát biểu định luật Cu-lông.<br />
b. Quả cầu A cô lập về điện, bị nhiễm điện dương, quả cầu B không mang điện. Khi cho quả cầu B tiếp<br />
xúc với quả cầu A thì quả cầu B nhiễm điện âm hay dương? Tại sao?<br />
Câu 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4cm, AB = 3cm nằm trong điện trường đều có<br />
và E = 5000 V/m. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ B đến<br />
C và<br />
từ B đến A.<br />
<br />
Câu 3: (2 điểm) Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ và viết biểu thức<br />
Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
1 2 3 = 6V, r1 = r2 = r3 = r = 3Ω, R1 = 5Ω, R2 = R3 = 10Ω.<br />
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch.<br />
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 3phút.<br />
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2014-2015<br />
Môn: Vật lý - LỚP 11 Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
ĐỀ 2.<br />
<br />
Câu 1: (3 điểm)<br />
a. Phát biểu định luật Cu-lông.<br />
b. Quả cầu A cô lập về điện, bị nhiễm điện âm, quả cầu B không mang điện. Khi cho quả cầu B tiếp<br />
xúc với quả cầu A thì quả cầu B nhiễm điện âm hay dương? Tại sao?<br />
Câu 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B có AC = 5cm, AB = 3cm nằm trong điện trường đều có<br />
và E = 7000 V/m. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ A<br />
đến C và<br />
từ A đến B.<br />
<br />
Câu 3: (2 điểm) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Viết biểu thức<br />
Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
1 2 3 = 4V, r1 = r2 = r3 = r = 1Ω, R1 = 10Ω, R2 = R3 = 20Ω.<br />
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch.<br />
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 5phút.<br />
<br />
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm<br />
<br />
( , r )<br />
<br />
ĐÁP ÁN đề 1<br />
Nội dung<br />
Câu 1<br />
(3,0điểm)<br />
<br />
a. Phát biểu định luật Cu-lông.<br />
b. - Quả cầu B nhiễm điện dương<br />
- Giải thích<br />
<br />
Điểm<br />
2,0<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
1,0<br />
<br />
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4cm, AB = 3cm nằm trong điện<br />
trường đều có<br />
và E = 5000 V/m. Tính công của lực<br />
điện khi một electron di chuyển từ B đến C và từ B đến A.<br />
BC = 5 cm = 0,05 m.<br />
<br />
Câu 2<br />
ABC = qe.E.BC.cos00<br />
(2,0điểm)<br />
– 19<br />
<br />
= - 1,6.10 . 5000.0,05 = - 400.10 – 19 (J)<br />
ABA = qe.E.BA.cosB<br />
= q e.E.BA.<br />
= - 1,6.10 – 19. 5000.0,032/0,05 = - 144.10 – 19 (J)<br />
<br />
- Nội dung định luật<br />
Câu 3<br />
(2,0điểm) - Viết biểu thức<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
1 2 3 = 6V, r1 = r2 = r3 = r = 3Ω, R1 = 5Ω, R2 = R3 = 10Ω.<br />
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch.<br />
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 3phút.<br />
<br />
Câu 4<br />
(3,0điểm)<br />
<br />
a. b = 6V, rb = r/3 = 1Ω<br />
R23 = 5Ω<br />
RN = 10Ω<br />
<br />
I<br />
<br />
b<br />
<br />
0,5<br />
<br />
R N rb<br />
=<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
= 0,55 A<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b. 3 phút = 180 s<br />
Vì R2 mắc song song R3 nên U2 = U3 = U23 = I23.R23 = I.R23 = 0,55.5 = 2,75 (V) 0,5<br />
<br />
Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 3phút:<br />
Q2 = U22/R2.t = 2,752/10.180 = 136,125 J 0,5<br />
<br />
Lưu ý: Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ (không quá 0,5đ cho toàn bài);Học sinh giải đúng bài toán theo<br />
cách khác vẫn được trọn điểm. Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
<br />
Đáp án và hướng dẫn chấm đề 2<br />
Câu 1<br />
(3,0điểm)<br />
<br />
a. Phát biểu định luật Cu-lông.<br />
c. - Quả cầu B nhiễm điện dương<br />
- Giải thích<br />
<br />
Điểm<br />
2,0<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Cho tam giác ABC vuông tại B có AC = 5cm, AB = 3cm nằm trong điện<br />
trường đều có<br />
và E = 7000 V/m. Tính công<br />
của lực điện khi một electron di chuyển từ A đến C và<br />
từ A đến B.<br />
<br />
Câu 2<br />
(2,0điểm)<br />
<br />
AAC = qe.E.AC.cos00<br />
= - 1,6.10 – 19. 7000.0,05 = - 560.10 – 19 (J)<br />
AAB = qe.E.AB.cosA<br />
= q e.E.AB.<br />
= - 1,6.10 – 19. 7000.0,032/0,05 = - 201,6.10 – 19 (J)<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Định nghĩa suất điện động<br />
Câu 3<br />
(2,0điểm) - viết biểu thức<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
1 2 3 = 4V, r1 = r2 = r3 = r = 1Ω, R1 = 10Ω, R2 = R3 = 20Ω.<br />
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch.<br />
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 5phút.<br />
<br />
Câu 4<br />
(3,0điểm)<br />
<br />
a. b 3 = 12V, rb = 3Ω<br />
R23 = 10Ω<br />
RN = 20Ω<br />
<br />
I<br />
<br />
b<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
R N rb<br />
<br />
0,5<br />
=<br />
= 0,52 A<br />
b. 5 phút = 300 s<br />
Vì R2 mắc song song R3 nên U2 = U3 = U23 = I23.R23 = I.R23 = 0,52.20 = 10,4 (V) 0,5<br />
<br />
Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 5phút:<br />
Q3 = U32/R3. t = 10,42/20. 300 = 1622,4 J<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Lưu ý: Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ (không quá 0,5đ cho toàn bài);Học sinh giải đúng bài toán theo<br />
cách khác vẫn được trọn điểm. Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
<br />