intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

36
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 007 Câu 33. Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. A. Vì flo có thể tan trong nước. B. Vì flo không tác dụng với nước. C. Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước. D. Vì một lí do khác. Câu 34. Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4loãng dư thu  được 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 35,5.  B. 41,5.  C. 65,5.  D. 113,5. Câu 35. Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất? A. AgF. B. AgI. C. AgCl. D. AgBr. Câu 36. Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của HCl A. Ít tan trong nước. B. Nặng hơn không khí. C. Khí không màu. D. Mùi xốc. Câu 37. H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A. Cu, Mg(OH)2, Ba(NO3)2 B. S, BaCl2, MgO C. Mg, Cu(OH)2, BaCl2 D. NaOH, Ag, CuO Câu 38. Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Cu.  B. Mg.  C. Fe .  D. Zn.  Câu 39. Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ? A. SO2 là chất khí, màu vàng  B. SO2 có tính oxi hóa và tính khử C. SO2 làm mất màu nước brom D. SO2 là oxit axit  Câu 40. Cho các phát biểu sau: (1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh  hoạt. (2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng đều thu được muối sắt (II). (3) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung  1/5 ­ Mã đề 007
  2. dịch thuốc tím. (4) Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy  tinh. (5). Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 41. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X  (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch  Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là:  A. 60%  B. 25%  C. 75%  D. 40% Câu 42. Hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. HClO3. B. HClO. C. HClO4. D. HClO2. Câu 43. Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là : A. SO2. B. O3. C. H2S. D. Cl2. Câu 44. Cho 1,84 lít (đktc) hiđroclorua qua 50ml dung dịch AgNO3 8% (D = 1,1 g/ml).  Nồng độ của chất tan HNO3 trong dung dịch thu được là bao nhiêu? A. 2,74% B. 6,53%. C. 3,02% D. 3,85% Câu 45. Người ta nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke  (trong quá trình sản xuất xi măng) là đã tăng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ của phản  ứng? A. Áp suất. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Diện tích bề mặt chất phản ứng. Câu 46.  Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng.  Hiện tượng này  được gọi là: A. sự bay hơi. B. sự thăng hoa. C. sự chuyển trạng thái. D. sự phân hủy. Câu 47. Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong  dung dịch axit clohydric: Nhóm thứ nhất: Cân miếng sắt 1g và thả vào cốc đựng 100ml dung dịch axit HCl  2M. 2/5 ­ Mã đề 007
  3. Nhóm thứ hai: Cân 1g bột sắt và thả vào cốc đựng 150ml dung dịch axit HCl 2M. Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do: A. Cả ba nguyên nhân đều sai. B. Diện tích bề mặt bột sắt lớn hơn. C. Nồng độ sắt bột lớn hơn. D. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. Câu 48. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với Cl2 và axit HCl đều tạo ra cùng một loại  hợp chất? A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Fe. Câu 49. Axit H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Mg B. Fe  C. Cu  D. Zn  Câu 50. H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất nào dưới đây? A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.  B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3. C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.  D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3. Câu 51. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây: A. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen B. không có hiện tượng gì xảy ra C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng D. Có bọt khí bay lên Câu 52. Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng: A. tính oxi hóa mạnh.  B. cấu hình e lớp ngoài cùng. C. số e độc thân. D. số lớp e. Câu 53. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn  ta thu được 1,17 gam NaCl. Số mol của hỗn hợp muối ban đầu là: A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,015 mol. D. 0,025 mol. Câu 54. Cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc): A. 3,36  B. 1,68  C. 1,86  D. 1,65  Câu 55. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện   không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch   HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và cn l ̣ ại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X   và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,08. B. 2,80. C. 4,48. D. 3,36. vt Câu 56. Cho phản ứng hóa học sau: 4NH3 (k) + 3O2 (k)  vn  2N2 (k) + 6H2O(h), ∆ H
  4. độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 57. Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là  A. dung dịch Ba(OH)2. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. CaO. Câu 58. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np6. D. ns2np5. Câu 59. Lấy 300 ml dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hoà tan 42,5 gam  AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 35,975 g B. 40,875 g C. 35,875 g D. 36,975 g Câu 60. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)   2SO3 (k) ( H
  5. 5/5 ­ Mã đề 007
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0