intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 015 Câu 33. Nếu cho H2SO4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản  ứng nào thu được lượng CuSO4 ít nhất? A. H2SO4 + CuO.  B. H2SO4 + Cu.  C. H2SO4 + CuCO3. D. H2SO4 + Cu(OH)2. Câu 34. Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây: A. NaHCO3. B. (NH4)2SO4. C. KMnO4. D. CaCO3. Câu 35. Phản ứng nào sau đây đúng? A. Mg + 2HCl   MgCl2 + H2O. B. Cu + 2HCl   CuCl2 + H2. C. Fe + 2HCl   FeCl2 + H2. D. 2Fe + 6HCl   2FeCl3 + 3H2. Câu 36. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 1M. Muối tạo thành sau phản  ứng là A. NaHSO3  B. Na2SO3 và NaHSO3 C. Na2SO3  D. Na2SO4  Câu 37. Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây: A. H2SO4 đặc, nóng + 2HI   I2 + SO2 + 2H2O B. H2SO4 đặc, nóng + FeO   FeSO4 + H2O  C. 6H2SO4 đăc, nóng + 2Fe   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O D. 2H2SO4 đặc, nóng + C   CO2 + 2SO2 + 2H2O  Câu 38. Cho Oxi (Z = 8) ,vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA. B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. C. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA. D. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA. Câu 39. Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch  sau phản ứng BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa. Giá trị V là (Ba=137, Cl=35,5, S=32,  O=16) A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 1,12 lit Câu 40. Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do: A. nguyên nhân khác. B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. C. HClO có tính oxi hóa mạnh. D. HCl là axit mạnh. 1/5 ­ Mã đề 015
  2. Câu 41. Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS2 chiếm 80% khối lượng) để sản xuất H2SO4 có  nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng cả quá trình là 90%. Khối lượng dd axit  H2SO4 98% thu được là bao nhiêu? A. 352,8 tấn. B. 392,0 tấn. C. 370,5 tấn. D. 360,0 tấn. Câu 42. Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là: A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 43. Các nguyên tử halogen đều có: A. 3 electron ở lớp ngoài cùng B. 8 electron ở lớp ngoài cùng C. 7 electron ở lớp ngoài cùng D. 5 electron ở lớp ngoài cùng Câu 44. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch  HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng  độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 15,76%. B. 11,79%. C. 24,24%. D. 28,21%. Câu 45. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24. Cần thêm V lít O2  vào 20 lít hỗn hợp X để thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4. Biết thể  tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. A. 2,5 lít B. 8 lít C. 7,5 lít D. 5 lít Câu 46. Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng: A. KOH đặc B. CaO C. CuO D. H2SO4 đặc Câu 47. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp  suất : A. 2CO2(k)   2CO(k) + O2(k). B. 2NO(k)   N2(k) + O2(k). C. 2NO2(k)   N2O4 (k). D. 2SO3(k)   2SO2(k) + O2(k). Câu 48. Một cân bằng hoá học đạt được khi A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. nhiệt độ phản ứng không đổi. C. nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài. Câu 49. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát  ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là A. FeCO3.  B. FeS.  C. FeS2.  D. FeO. 2/5 ­ Mã đề 015
  3. Câu 50. Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín? A. Cho thêm muối vào.  B. Dùng nồi áp suất.  C. Chặt nhỏ thịt cá. D. Cả 3 đều đúng.  Câu 51. Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có 1 gam  khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam? A. 65,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 40,5 gam. Câu 52. Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng?  A. Là chất khí ở điều kiện thường.  B. Có tính axit.  C. Có mùi xốc.  D. Tan tốt trong nước.  Câu 53. Nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về khí H2S? A. Khí tan vô hạn trong nước B. Rất độc C. Khí không màu D. Có mùi trứng thối Câu 54. Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dùng: A. khí Cl2. B. giấy quỳ tím.  C. dung dịch hồ tinh bột. D. khí Cl2 và dung dịch hồ tinh bột. Câu 55. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách A. phân huỷ khí HCl.  B. điện phân nóng chảy NaCl.  C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4… Câu 56. Hỗn hợp A gồm O2, O3. Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được 1 khí duy  nhất có thể tích tăng thêm 8%. phần trăm thể tích O2 trong hh A là: A. 92% B. 8% C. 84% D. 16% Câu 57. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây: A. Lưu huỳnh và hydrosunfua B. Cacbon và cacbondioxit C. Sắt và sắt (III) hydroxit D. Đồng và đồng (II) hydroxit Câu 58. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất: A. vừa tăng, vừa giảm. B. không thay đổi. C. tăng dần. D. giảm dần. Câu 59. Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. dd thu được làm cho quỳ tím  chuyển sang màu nào sau đây? A. Màu đỏ  B. Không đổi màu  3/5 ­ Mã đề 015
  4. C. Màu xanh D. Không xác định được Câu 60. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, HClO, KClO3 lần lượt là: A. +1, +1, +5. B. ­1, +1, +2. C. ­1, +1, +1 . D. ­1, +1, +5. Câu 61. Cho phản ứng hóa học: Br2  +  HCOOH   2HBr  + CO2 . Lúc đầu nồng độ  của HCOOH là 0,005 mol/l, sau 20 giây nồng độ của HCOOH là 0,004 mol/l. Tốc độ  trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 20 giây tính theo HCOOH là: A. 5,0.10­5 mol/ (l.s). B. 2,0.10­4 mol/ (l.s). C. 2,5.10­5 mol/ (l.s). D. 2,5.10­4 mol/ (l.s). 4/5 ­ Mã đề 015
  5. Câu 62. Cho phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K2SO4 .  Hệ số của các chất tham gia pứ là dãy số nào trong các dãy sau ? A. 5, 2, 3 B. 5, 2, 4 C. 3 , 2 , 5 D. 2, 2, 5 Câu 63. Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO4, dung dịch H2SO4 có thể có bao nhiêu  phương pháp điều chế khí H2S bằng 2 phản ứng? A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4. Câu 64. Axit cloric có công thức A. HClO.  B. HClO4. C. HClO3.  D. HClO2.  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 5/5 ­ Mã đề 015
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2