ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ II 2015-2016<br />
MÔN: LỊCH SỬ 10CB<br />
Nội dung<br />
Bài 29<br />
<br />
Nhận biết<br />
- Nêu diễn biến, kết quả và<br />
ý nghĩa của cách mạng tư<br />
sản Anh.<br />
<br />
- Nêu ngyên nhân, diễn<br />
Bài 30<br />
<br />
biến, kết quả và ý nghĩa<br />
cuộc chiến tranh giành độc<br />
lập của 13 bang thuộc địa<br />
Anh ở Bắc Mĩ.<br />
<br />
- Trước cách mạng, tình<br />
Bài 31<br />
<br />
Bài 32<br />
<br />
Bài 33<br />
<br />
Bài 34<br />
<br />
Bài 35<br />
<br />
hình kinh tế - chính trị - xã<br />
hội Pháp có gì nổi bật.<br />
- Nêu thành tựu của cách<br />
mạng công nghiệp Anh<br />
- Hệ quả của cách mạng<br />
công nghiệp.<br />
- Nêu thời gian, hình thức,<br />
giai cấp lãnh đạo, tính chất,<br />
kết quả, ý nghĩa của cuộc<br />
đấu tranh thống nhất nước<br />
Đức và nội chiến ở Mĩ.<br />
- Nêu những thành tựu tiêu<br />
biểu về khoa học - kỹ thuật<br />
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ<br />
XX<br />
- Nêu những nét lớn về tình<br />
hình kinh tế của các nước<br />
đế quốc Anh, Pháp, Đức và<br />
Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế<br />
kỉ XX.<br />
<br />
Thông hiểu<br />
- Thế nào là cách<br />
mạng tư sản.<br />
- Vì sao nói CMTS<br />
Anh không triệt để<br />
- Giải thích vì sao<br />
cuộc chiến tranh<br />
giành độc lập của<br />
13 thuộc địa Anh ở<br />
Bắc Mĩ được coi là<br />
cuộc CMTS.<br />
- Tại sao nói: Thời<br />
kì chuyên chính<br />
Gia cô banh là<br />
đỉnh cao của<br />
CMTS Pháp.<br />
- Thế nào là cách<br />
mạng công nghiệp.<br />
<br />
- Tại sao nói: sự<br />
nghiệp thống nhất<br />
nước Đức và nội<br />
chiến ở Mĩ mang<br />
tính chất một cuộc<br />
CMTS.<br />
- Tác dụng của nó<br />
như thế nào<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
- Nhận xét về sự<br />
sụp đổ của chính<br />
quyền Gia cô banh.<br />
<br />
- Tác động của<br />
cách mạng công<br />
nghiệp đối với<br />
kinh tế và xã hội<br />
của nước Anh.<br />
- Lập bảng thống<br />
kê các cuộc CMTS<br />
đã học<br />
- CMTS nào được<br />
xem là điển hình<br />
nhất<br />
<br />
-Nhận xét và đánh<br />
giá về sự phát triển<br />
kinh tế của các<br />
nước Anh, Pháp,<br />
Đức, Mĩ<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT Phạm Văn Đồng<br />
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD<br />
KIỂM TRA THI HỌC KÌ II<br />
MÔN: LỊCH SỬ 10 – BAN CƠ BẢN<br />
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA<br />
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới (thời cận đại) của HS<br />
so với yêu cầu của chương trình.. Từ kết quả kiểm tra, HS tự đánh giá năng lực và điều chỉnh<br />
hoạt động học tập của mình theo hướng tích cực hơn.<br />
- Thông qua kết quả bài kiểm tra này, GV đánh giá quá trình giảng dạy của bản thân, từ<br />
đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nếu thấy cần thiết để nâng cao<br />
hiệu quả giảng dạy.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA<br />
Hình thức : Tự luận<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (ĐỀ 1)<br />
<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Nêu diễn biến,<br />
kết quả và ý<br />
nghĩa cuộc<br />
chiến tranh<br />
giành độc lập<br />
của 13 bang<br />
thuộc địa Anh<br />
ở Bắc Mĩ.<br />
Số câu<br />
Số câu:3/4<br />
Số điểm<br />
Số điểm:3<br />
Tỉ lệ %<br />
30%<br />
Nêu những<br />
2. Các nước đế<br />
nét lớn về<br />
quốc Anh,<br />
tình hình<br />
Pháp, Đức, Mĩ<br />
kinh tế của<br />
và sự bành<br />
1. Chiến tranh<br />
giành độc lập<br />
của các thuộc<br />
địa Anh ở Bắc<br />
Mĩ.(1t)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp Cấp độ<br />
cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
vì sao cuộc chiến<br />
tranh giành độc<br />
lập của 13 thuộc<br />
địa Anh ở Bắc<br />
Mĩ được coi là<br />
cuộc CMTS.<br />
<br />
Số câu:1/4<br />
Số điểm:1<br />
10%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
4 điểm<br />
40%<br />
Nhận xét và<br />
đánh giá về sự<br />
phát triển<br />
kinh tế của<br />
<br />
trướng thuộc<br />
địa(2 t)<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
3. Kiến thức<br />
chung: Các<br />
cuộc cách<br />
mạng tư sản<br />
( từ giữa thế kỉ<br />
XVI đến giữa<br />
thế kỉ XIX)<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
Pháp cuối<br />
thế kỉ XIXđầu thế kỉ<br />
XX.<br />
Số câu:3/4<br />
Số điểm:3<br />
30%<br />
<br />
Pháp<br />
<br />
Số câu:1/4<br />
Số điểm:1<br />
10%<br />
Cách mạng tư<br />
sản là gì<br />
<br />
Số câu:1/2<br />
Số điểm:1<br />
10%<br />
Số câu 1/4+1/2<br />
Số điểm: 2<br />
20%<br />
<br />
Số câu<br />
3/4+3/4<br />
Số điểm: 6<br />
60%<br />
<br />
Số câu:4<br />
4 điểm=<br />
40%<br />
<br />
Lập bảng<br />
thống kê các<br />
cuộc CMTS<br />
đã học<br />
<br />
Số câu:1/2<br />
Số điểm: 1<br />
10%<br />
Số câu<br />
1/2+1/4<br />
Số điểm: 2<br />
20 %<br />
<br />
Số câu:1<br />
2điểm=<br />
20%<br />
Số câu 3<br />
Số điểm:<br />
10<br />
100%<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(ĐỀ 2)<br />
<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
1. Cách mạng<br />
Hà Lan và<br />
cuộc cách<br />
mạng tư sản<br />
Anh (1t)<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
2. Các nước đế<br />
quốc Anh,<br />
Pháp, Đức, Mĩ<br />
Và sự bành<br />
trướng thuộc<br />
<br />
Nêu diễn biến,<br />
kết quả và ý<br />
nghĩa của cách<br />
mạng tư sản<br />
Anh.<br />
Số câu:3/4<br />
Số điểm:3<br />
30%<br />
Nêu những<br />
nét lớn về tình<br />
hình kinh tế<br />
của Đức cuối<br />
thế kỉ XIX-<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp Cấp độ<br />
cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Vì sao nói<br />
CMTS Anh<br />
không triệt để<br />
<br />
Số câu:1/4<br />
Số điểm:1<br />
10%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
4 điểm<br />
40%<br />
Nhận xét và<br />
đánh giá về<br />
sự phát triển<br />
kinh tế của<br />
Đức<br />
<br />
địa (2t)<br />
<br />
đầu thế kỉ XX.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu:3/4<br />
Số điểm:3<br />
30%<br />
<br />
3. Kiến thức<br />
chung: Các<br />
cuộc cách<br />
mạng tư sản<br />
( từ giữa thế kỉ<br />
XVI đến giữa<br />
thế kỉ XIX)<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
Số câu:1/4<br />
Số điểm:1<br />
10%<br />
Cách mạng tư<br />
sản là gì.<br />
<br />
Số câu<br />
3/4+3/4<br />
Số điểm: 6<br />
60%<br />
<br />
Duyệt của TCM<br />
<br />
Thành Phú Chung<br />
<br />
Lập bảng<br />
thống kê các<br />
cuộc CMTS<br />
đã học<br />
<br />
Số câu:1/2<br />
Số điểm:10<br />
10%<br />
Số câu 1/4+1/2<br />
Số điểm: 2<br />
20%<br />
<br />
Số câu:1/2<br />
Số điểm: 10<br />
10%<br />
Số câu:<br />
1/2 +1/4<br />
Số điểm: 2<br />
20%<br />
<br />
Số câu:4<br />
4 điểm<br />
40%<br />
<br />
Số câu:1<br />
2 điểm=<br />
20%<br />
Số câu 3<br />
Số điểm:<br />
10<br />
100%<br />
GV ra đề<br />
<br />
Nguyễn Chí Thanh<br />
<br />
TRƯỜNG THPT Phạm Văn Đồng<br />
Họ và tên:………………………...<br />
Lớp: 10C……<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ (BÀI SỐ 2) LỚP 10<br />
NĂM HỌC: 2015-2016<br />
Môn: Lịch Sử-Chương trình: CHUẨN<br />
<br />
Thời gian làm bài:45 phút<br />
(Đề kiểm tra có 2 trang<br />
Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ đề)<br />
Điểm<br />
<br />
Mã đề: LS - 01<br />
<br />
Câu 1: Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc<br />
địa Anh ở Bắc Mĩ ? vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ<br />
được coi là cuộc cách mạng tư sản ? (4đ)<br />
Câu 2: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế của Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ?<br />
Nhận xét và đánh giá về sự phát triển kinh tế của Pháp ? (4đ)<br />
Câu 3: Cách mạng tư sản là gì ? Hãy lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản đã học (từ<br />
giữa thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XIX) ? (2đ)<br />
Bài Làm:<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………<br />
<br />