intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 132

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

20
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 132 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Nông - Mã đề 132

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2016­ 2017  TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐĂK R’LẤP MÔN SINH HỌC 10 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC                                                             Mã đề thi  132 Họ và tên học sinh:..................................................Lớp: …… Mã số học sinh: ............................. I. Trắc nghiệm 7,5đ Câu 1: Một loài có 2n=20,1 tế bào ở kì giữa của giả phân I có: A. 10 NSTK kép, 10 tâm động B. 10 NST kép, 20 tâm động C. 20 NST kép, 20 tâm động D. 40 NST kép, 40 tâm động Câu 2: Trên lớp vỏ ngoài của vi rút có yếu tố nào sau đây? A. Phân tử ARN. B. Phân tử ADN. C. Kháng nguyên D. Bộ gen. Câu 3: Đặc điểm sinh sản của vi rut là: A. Dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ. B. Hữu tính. C. Nhân đôi. D. Tiếp hợp. Câu 4: Trong giảm phân sự trao đổi chéo diễn ra ở kì nào? A. Kì đầu I B. Kì trung gian I C. Kì trung Gian II D. Kì đầu II. Câu 5: Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS? A. Không tiêm chích ma tuý. B. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế. C. Có lối sống lành mạnh. D. Vệ sinh y tế, không tiêm chích ma tuý, sống lành mạnh. Câu 6: Miễn dịch không đặc hiệu là: A. Xuất hiện sau khi bị bệnh và tự khỏi. B. Loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh C. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. D. Xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể. Câu 7: Một số  loại virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định vì: A. Virut có hệ gen mã hóa Lizôxom làm tan thành tế bào. B. Virut có thể xâm nhập bằng cách ẩm bào hay thực bào. C. Trên bề mặt TB có các thụ thể là tín hiệu đặc thù dành riêng cho mỗi loại virut. D. Sinh sản nhờ vào hệ gen của tế bào vật chủ. Câu 8: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc? A. Miễn dịch thể dịch. B. Miễn dịch tế bào. C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch tự nhiên. Câu 9: NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để: A. Dễ quan sát và đếm được số lượng NST của loài. B. Dễ tách nhau khi phân li. C. Sắp xếp thứ tự NST trước khi phân li. D. Tạo sự cân bằng lực kéo ở 2 đầu TB của thoi vô sắc. Câu 10: Người ta chia các hình thức dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng của VSV thành 4  kiểu dựa vào:                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 132
  2. A. nguồn cacbon và năng lượng . B. Nguồn oxi. C. nguồn cacbon D. Nguồn năng lượng. Câu 11:  Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở  kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là: A. 4 NST đơn. B. 8 NST kép. C. 8 NST đơn. D. 4 NST kép. Câu 12: Nguyên phân tạo ra 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ là do: A. NST biến đổi hình thái không theo chu kì. B. NST tự nhân đôi sau đó được phân chia đồng đều. C. NST tự nhân đôi. D. Quá trình phân chia đồng đều VCDT ở kì sau. Câu 13: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào   trong quần thể tăng gấp đôi gọi là: A. Thời gian phân chia. B. Thời gian thế hệ( g). C. Thời gian nuôi cấy. D. Thời gian sống. Câu 14: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào? A. Qua tái tổ hợp di truyền. B. Qua phân cắt. C. Qua nguyên phân. D. Qua giảm phân. Câu 15: Hình thức phân bào không có thoi phân bào ở sinh vật nhân sơ: A. Phân đôi. B. Nguyên phân. C. Giảm phân. D. Phân cắt. Câu 16: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dục sơ khai. D. Tế bào sinh giao tử. Câu 17: Trong MT nuôi cấy không liên tục, VSV có quá trình trao đổi chất mạnh nhất ở: A. Pha suy vong. B. Pha cân bằng. C. Pha Lag. D. Pha Log. Câu 18: Số  lượng tế  bào ban đầu, biết số  tế  bào con được sinh ra là 384 tế  bào đã trãi   qua 5 lần nguyên phân: A. 42 B. 22 C. 32 D. 12 Câu 19: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở: A. Kì trung gian đến hết kì cuối. B. Kì đầu, giữa và kì sau. C. Kì trung gian đến hết kì giữa. D. Kì trung gian đến hết kì sau. Câu 20: Sinh sản bằng cách nãy chồi là hnhf thức sinh sản chủ yếu của: A. Trùng giày B. Nấm men C. Trùng amip D. Trùng roi xanh Câu 21: Một quần thể  vi sinh vật có số  lượng tế  bào là 20, sau 15 phút nuôi cấy trong   điều kiện thích hợp số lượng quần thể là 40. Vậy thời gian thế hệ của vi khuẩn này là  bao nhiêu? A. 5 phút B. 15 phút C. 10 phút D. 20 Phút Câu 22: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử chất hữu cơ đó vừa là  chất cho vừa là chất nhận điện tử từ bên ngoài gọi là: A. Lên men. B. Hô hấp hiếu khí. C. Hô hấp. D. Hô hấp kị khí Câu 23: Virut thực vật lan truyền bệnh theo con đường: A. Nhờ các thụ thể trên bề mặt tế bào.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 132
  3. B. Nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào. C. Nhờ côn trùng hay qua các vết trầy xước. D. Nhờ côn trùng, gió, nước. Câu 24: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ  thể tiết ra chống lại virut,   tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là: A. Enzim. B. Chất kháng thể. C. Hoocmon. D. Intefêron. Câu 25: Hình thức sống của virut: A. Kí sinh không bắt buộc. B. Kí sinh bắt buộc. C. Cộng sinh. D. Hoại sinh. Câu 26: Virut HIV không lây nhiễm qua con đường: A. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa. B. Qua đường tình dục. C. Trên da có các tế bào chết. D. Qua truyền máu, tiêm chích. Câu 27: Các loại vi rút gây bệnh cho vi sinh vật là gì? A. vi rút gây bệnh thực vật B. Vi rút của vi sinh vật. C. Vi rút gây bệnh côn trùng D. Cả 3 câu trên Câu 28: Cơ sở khoa học của việc ứng dụng sự tổng hợp ở VSV: A. Sản xuất chất xúc tác sinh học. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh, tổng hợp sinh khối cao. C. Sản xuất kem phủ bề mặt bánh, chất phụ gia, chất thay huyết tương trong y học. D. Sản xuất sinh khối( prôtêin, axitamin). Câu 29: Bệnh truyền nhiễm là gì? A. Là bệnh lây lan từ cơ thể này sang cơ thể khác B. Là bệnh lây lan chủ yếu do côn trùng (ruồi, muỗi,…) C. Là bệnh lây nhiễm do vi sinh vật D. Cả 3 câu trên Câu 30: Tế bào nào sau đây bị phá huỷ khi HIV xâm nhập vào cơ thể chủ: A. Các tế bào của hệ miễn dịch. B. Tế bào limphôT. C. Đại thực bào. D. Các tế bào máu. II.Tự luận 2,5đ Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? ­­­IIIi­­II­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2