intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015 – THPT Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

69
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Phan Chu Trinh là tài liệu tham khảo hay được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi, giúp các em củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kì năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015 – THPT Phan Chu Trinh

Tiết 52. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 11<br /> - Hệ thống lại kiến thức đã học.<br /> - Đánh giá kiểm tra kiến thức, kỹ năng của các em đã lĩnh hội được.<br /> II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2014-2015.<br /> Mức độ nhận thức<br /> I.Mục tiêu:<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Nội dung kiến<br /> thức của chương<br /> <br /> 2<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> <br /> 3<br /> <br /> Cảm ứng ở<br /> động vật<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> <br /> 4<br /> <br /> Truyền tin<br /> qua xináp<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> <br /> 5<br /> <br /> TL<br /> <br /> Tập tính<br /> của động<br /> vật<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> <br /> TNKQ<br /> <br /> TL<br /> <br /> TNKQ<br /> <br /> TL<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> TNKQ<br /> <br /> TL<br /> <br /> - Phân biệt được kiểu hướng động.<br /> <br /> Hướng<br /> động<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> Ứng động<br /> <br /> Thông hiểu<br /> Cấp độ thấp<br /> <br /> TNKQ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cộng<br /> Vận dụng<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> Nhận biết được ứng động<br /> sinh trưởng và ứng động<br /> không sinh trưởng..<br /> 1<br /> 0.3<br /> Mô tả được cấu tạo và khả Phân tích được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần<br /> năng cảm ứng của động vật kinh dạng ống.<br /> có hệ thần kinh dạng lưới,<br /> dạng chuỗi hạch và dạng<br /> ống.<br /> 1<br /> 1<br /> 0.3<br /> 0.3<br /> - Mô tả được cấu tạo của<br /> xináp.<br /> - Trình bày được quá trình<br /> truyền tin qua xináp.<br /> 2<br /> 0.6<br /> - Nêu được định nghĩa tập<br /> tính và cơ sở thần kinh của<br /> tập tính..<br /> - Nêu được các hình thức<br /> học tập chủ yếu ở động vật.<br /> 2<br /> 0.6<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> 2<br /> 0.6<br /> <br /> 2<br /> 0.6<br /> - Phân biệt được các hình thức học tập ở động<br /> vật<br /> <br /> 1<br /> 1.5<br /> <br /> 3<br /> 2.1<br /> <br /> Nêu được khác niệm sinh<br /> Sinh<br /> trưởng của cơ thế thực vật.<br /> trưởng ở<br /> thực vật<br /> 6<br /> Số câu hỏi<br /> 1<br /> Số điểm<br /> 0.3<br /> Hoocmôn<br /> thực vật<br /> 8<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> Phát triển ở<br /> thực vật có<br /> hoa<br /> 9<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> Nêu được đặc điểm của phát<br /> Sinh<br /> triển không qua biến thái và<br /> trưởng và<br /> phát triển qua biến thái, phát<br /> phát triển ở<br /> triển qua biến thái hoàn toàn<br /> 10<br /> động vât<br /> và không hoàn toàn.<br /> Số câu hỏi<br /> 1<br /> Số điểm<br /> 0.3<br /> Các nhân<br /> tố<br /> ảnh<br /> hưởng đến<br /> 11 sinh trưởng<br /> ở động vật<br /> Số câu hỏi<br /> 1<br /> Số điểm<br /> 0.3<br /> Sinh sản ở Nêu được đặc điểm của thụ<br /> tinh kép ở thực vật<br /> thực vật<br /> 12<br /> Số câu hỏi<br /> 1<br /> Số điểm<br /> 2.5<br /> Sinh sản ở Nêu được đặc điểm của sinh<br /> sản vô tính, hữu tính ở thực<br /> động vật<br /> vật<br /> 13<br /> Số câu hỏi<br /> 1<br /> Số điểm<br /> 0.3<br /> Tổng số câu<br /> 10<br /> 1<br /> Tổng số điểm<br /> 3.0<br /> 2.5<br /> <br /> III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA<br /> <br /> Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ<br /> cấp.<br /> Giải thích được sự hình thành vòng năm<br /> 2<br /> 0.6<br /> Phân biệt được tác dụng của từng loại hoomôn<br /> thực vật<br /> 1<br /> 0.3<br /> Phân biệt được các nhóm cây thuộc quang chu kỳ<br /> <br /> 3<br /> 0.9<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> <br /> 1<br /> 0.3<br /> So sánh được ưu và nhược điểm của sinh sản hữu<br /> tính, vô tính ở thực vật<br /> 2<br /> 0.6<br /> - Phân biệt được<br /> <br /> 2<br /> 0.6<br /> 10<br /> 3.0<br /> <br /> 3<br /> 3.1<br /> <br /> 1<br /> 1.5<br /> <br /> 3<br /> 0.9<br /> 22<br /> 10<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ II (2014 - 2015)<br /> Môn: SINH HỌC 11 – Chương trình Chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút;<br /> Mã đề thi 132<br /> <br /> Họ và tên: ………………………………………... Lớp: 11A…..<br /> SBD………. GT: …………<br /> I. TRẮC NGHIỆM: (Ghi đáp án đúng nhất vào bảng)<br /> Câu 1: Hoocmôn Juvenin có tác dụng:<br /> A. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> B. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> Câu 2: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?<br /> A. Diễn ra chủ yếu ở cây 1 lá mầm và hạn chế ở 2 lá mầm.<br /> B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.<br /> C. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.<br /> D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).<br /> Câu 3: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?<br /> A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.<br /> B. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.<br /> C. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.<br /> D. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.<br /> Câu 4: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:<br /> A. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.<br /> B. Để tập trung nước nuôi các cành ghép.<br /> C. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.<br /> D. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.<br /> Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về hạt?<br /> A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.<br /> B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.<br /> C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.<br /> D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội<br /> nhũ.<br /> Câu 6: Hoocmôn FSH có vai trò:<br /> A. kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br /> B. kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.<br /> C. kích thích tuyến yên sản sinh LH.<br /> D. kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br /> Câu 7: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?<br /> A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.<br /> B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.<br /> C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.<br /> D. Là hình thức sinh sản phổ biến.<br /> Câu 8: Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm thuộc kiểu:<br /> A. ứng động sinh trưởng.<br /> B. điện ứng động.<br /> C. ứng động không sinh trưởng<br /> D. quang ứng động.<br /> Câu 9: Cho các bộ phận sau:<br /> (1) Bộ phận tiếp nhận kích thích<br /> (3) Bộ phận phản hồi thông tin<br /> (2) Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin<br /> (4) Bộ phận thực hiện phản ứng<br /> Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào sau đây?<br /> A. (1)  (4)  (2)  (3)<br /> B. (1)  (2)  (3)<br /> C. (4)  (1)  (3)  (2)<br /> D. (1)  (2)  (4)<br /> Câu 10: Các cây ngày dài là:<br /> A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. B. Thanh long, cà tím, cà phê, ngô, hướng dương.<br /> C. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường. D. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.<br /> Câu 11: Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra là hoạt động của mô phân sinh:<br /> A. đỉnh.<br /> B. bên.<br /> C. lóng.<br /> D. cành.<br /> <br /> Câu 12: Các bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?<br /> A. Lá.<br /> B. Rễ.<br /> C. Hoa.<br /> D. Thân.<br /> Câu 13: Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện?<br /> A. Ăn cơm tiết nước bọt.<br /> B. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm.<br /> C. Nghe nói đến quả mơ tiết nước bọt.<br /> D. Tất cả đều đúng<br /> Câu 14: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính<br /> A. học được<br /> B. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp<br /> C. hỗn hợp<br /> D. bẩm sinh<br /> Câu 15: Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là:<br /> A. Các ion Ca+ .<br /> B. khe xináp.<br /> C. Cúc xináp.<br /> D. màng sau xináp<br /> Câu 16: Trong hình thức sinh sản trinh sinh, trứng không được thụ tinh phát triển thành:<br /> A. ong thợ chứa (n) NST.<br /> B. ong chúa chứa (n) NST.<br /> C. ong đực chứa (n) NST.<br /> D. ong đực, ong thợ và ong chúa.<br /> Câu 17: Sự phát triển của tôm, ve sầu là kiểu phát triển:<br /> A. biến thái không hoàn toàn.<br /> B. tất cả đều đúng.<br /> C. biến thái hoàn toàn.<br /> D. không qua biến thái.<br /> Câu 18: Trong một đàn gà, có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính<br /> A. thứ bậc.<br /> B. di cư.<br /> C. vị tha.<br /> D. bảo vệ lãnh thổ.<br /> Câu 19: Ý nào sau đây không có trong quá trình truyền tin qua xináp?<br /> A. Các chất trung gian hoá học (CTGHH) trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe<br /> xinap đến màng sau.<br /> B. Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.<br /> C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.<br /> D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.<br /> Câu 20: Vì sao không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn?<br /> A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.<br /> B. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.<br /> C. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.<br /> D. Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.<br /> II. TỰ LUẬN (4 điểm)<br /> Câu 1 (1,5 điểm): Xác định hình thức học tập của động vật qua các ví dụ sau:<br /> a. Sau một số lần ăn một loại thức ăn có kèm theo một mùi đặc biệt, chuột đau bụng và bị nôn. Sau này,<br /> cứ mỗi khi ngửi thấy mùi đó, chuột không ăn loại thức ăn đó nữa.<br /> b. Chim chích kêu báo động ầm ĩ khi thấy chim cú, sau một lúc thì ngừng kêu.<br /> c. Chim ăn côn trùng, ăn thử nhiều loai (được thì ăn vào, không được thì nhả ra) sau một số lần chúng xác<br /> định được loại côn trùng cần ăn.<br /> Câu 2 (2,5 điểm): Thụ tinh là gì? Vì sao gọi thụ tinh ở thực vật có hoa là thụ tinh kép?<br /> Bài làm<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:<br /> Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br /> Đ/A<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN:<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .................................................................................... …………………………………………………………<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .................................................................................... …………………………………………………………<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ II (2014 - 2015)<br /> Môn: SINH HỌC 11 – Chương trình Chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút;<br /> Mã đề thi 209<br /> <br /> Họ và tên: ………………………………………... Lớp: 11A…..<br /> SBD………. GT: …………<br /> I. TRẮC NGHIỆM: (Ghi đáp án đúng nhất vào bảng)<br /> Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về hạt?<br /> A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. B. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.<br /> C. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.<br /> D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.<br /> Câu 2: Trong một đàn gà, có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính<br /> A. thứ bậc.<br /> B. di cư.<br /> C. vị tha.<br /> D. bảo vệ lãnh thổ.<br /> Câu 3: Hoocmôn FSH có vai trò:<br /> A. kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br /> B. kích thích tuyến yên sản sinh LH.<br /> C. kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br /> D. kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.<br /> Câu 4: Các bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?<br /> A. Hoa.<br /> B. Thân.<br /> C. Lá.<br /> D. Rễ.<br /> Câu 5: Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra là hoạt động của mô phân sinh:<br /> A. lóng.<br /> B. cành.<br /> C. bên.<br /> D. đỉnh.<br /> Câu 6: Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện?<br /> A. Ăn cơm tiết nước bọt.<br /> B. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm.<br /> C. Nghe nói đến quả mơ tiết nước bọt.<br /> D. Tất cả đều đúng<br /> Câu 7: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?<br /> A. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.<br /> B. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.<br /> C. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.<br /> D. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.<br /> Câu 8: Hoocmôn Juvenin có tác dụng:<br /> A. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> B. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> D. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br /> Câu 9: Cho các bộ phận sau:<br /> (3) Bộ phận tiếp nhận kích thích<br /> (3) Bộ phận phản hồi thông tin<br /> (4) Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin<br /> (4) Bộ phận thực hiện phản ứng<br /> Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào sau đây?<br /> A. (1)  (2)  (4)<br /> B. (1)  (4)  (2)  (3)<br /> C. (4)  (1)  (3)  (2)<br /> D. (1)  (2)  (3)<br /> Câu 10: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?<br /> A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.<br /> B. Diễn ra chủ yếu ở cây 1 lá mầm và hạn chế ở 2 lá mầm<br /> C. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.<br /> D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).<br /> Câu 11: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:<br /> A. Để tập trung nước nuôi các cành ghép.<br /> B. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.<br /> C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.<br /> D. Để tiết kiệm chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.<br /> Câu 12: Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là:<br /> A. màng sau xináp<br /> B. khe xináp.<br /> C. Các ion Ca+.<br /> D. Cúc xináp.<br /> Câu 13: Ý nào sau đây không có trong quá trình truyền tin qua xináp?<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2