Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2018 - THPT Thạnh Hóa - Mã đề 003
lượt xem 1
download
Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2018 - THPT Thạnh Hóa - Mã đề 003.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2018 - THPT Thạnh Hóa - Mã đề 003
- SỞ GD & ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 12 TRƯỜNG THPT THẠNH HÓA NĂM HỌC 2017 2018 MÔN SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của vượn người với người là A. Cấu tạo và kích thước của bộ não. B. Cấu tạo tay và chân. C. Cấu tạo của bộ xương. D. Cấu tạo của bộ răng. Câu 2: Các cực trị của kích thước quần thể là gì 1. Kích thước tối thiểu. 2. Kích thước tối đa. 3 .Kích thước trung bình. 4. Kích thước vừa phải. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. C. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 4: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo B. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước C. Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt D. Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn Câu 5: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 0C đến 350C. Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C được gọi là: A. Giới hạn chịu đựng . B. Điểm gây chết giới hạn dưới. C. Khoảng thuận lợi. D. Điểm gây chết giới hạn trên. Câu 6: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 0C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. Câu 7: Bể cá cảnh được gọi là: A. Hệ sinh thái “khép kín” B. Hệ sinh thái tự nhiên C. Hệ sinh thái nhân tạo D. Hệ sinh thái vi mô Câu 8: Diễn thế sinh thái là: A. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Trang 1/3 mã đề 003
- B. Quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường C. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với biến đổi của môi trường D. Quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường Câu 9: Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây? A. Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật B. Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vật C. Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật D. Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vật Câu 10: Có các loại môi trường phổ biến là: A. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật. B. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài. C. Môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn. D. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong. Câu 11: Tế bào nhân sơ tổ tiên có cách đây A. 670 triệu năm B. 1,7 tỉ năm C. 1,5 tỉ năm D. 3,5 tỉ năm Câu 12: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A. Tăng dần đều. B. Đường cong chữ J. C. Giảm dần đều. D. Đường cong chữ S. Câu 13: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào? A. Mối quan hệ qua lại giữa các sv cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sv với môi trường B. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trường C. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau D. Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau Câu 14: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? A. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ Câu 15: Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ: A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D. Cộng sinh. Câu 16: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. Biến động theo chu kì nhiều năm. B. Biến động theo chu kì ngày đêm. C. Biến động theo chu kì tuần trăng. D. Biến động theo chu kì mùa. Câu 17: Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là: A. Diễn thế phân huỷ B. Biến đổi tiếp theo C. Diễn thế thứ sinh D. Diễn thế nguyên sinh Trang 2/3 mã đề 003
- Câu 18: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A. Cạnh tranh cùng loài B. Cân bằng quần thể C. Cân bằng sinh học D. Khống chế sinh học Câu 19: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi là: A. Diễn thế thứ sinh B. Diễn thế phân huỷ C. Diễn thế nhân tạo D. Diễn thế nguyên sinh Câu 20: Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Nhận xét nào sau đây là đúng vềmối quan hệgiữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? A. Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ B. Là sinh vật tiêu thụbậc 1 C. Là sinh vật tiêu thụbậc 2 D. Là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn. Câu 21: Loài người hình thành vào kỉ A. Tam điệp B. Đệ tam C. Đệ tứ D. Jura Câu 22: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A. Kí sinh cùng loài. B. Cạnh tranh khác loài. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Quan hệ hỗ trợ. Câu 23: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A. 45,5% B. 0,57% C. 0,92% D. 0,0052% Câu 24: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm: A. Mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể B. Mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã C. Mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã D. Mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã Câu 25: Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là: A. Cây tràm B. Cây mua C. Tôm nước lợ D. Bọ lá Câu 26: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là: A. Năng lượng gió B. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng điện D. Năng lượng mặt trời Câu 27: Quá trình nào sau đây không trả lại CO2 vào môi trường: A. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải B. Hô hấp của động vật, thực vật C. Lắng đọng vật chất D. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch PHẦN II: TỰ LUẬN Trình bày các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 3/3 mã đề 003
- ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 4/3 mã đề 003
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 263
5 p | 133 | 5
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 436
4 p | 61 | 4
-
Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 565
5 p | 73 | 4
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 564
5 p | 73 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 568
5 p | 63 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 432
5 p | 54 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 432
4 p | 52 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 434
4 p | 62 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 566
5 p | 64 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 568
5 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 567
5 p | 116 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 561
5 p | 91 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 438
5 p | 75 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 568
5 p | 115 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 562
5 p | 76 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 565
5 p | 98 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 561
5 p | 54 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 132
5 p | 93 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn