MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Môn Toán – Lớp 10 (CHUẨN)<br />
NĂM HỌC 2015-2016<br />
Chủ đề hoặc<br />
mạch kiến thức,<br />
kỹ năng<br />
<br />
Mức độ nhận thức<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Biết cách xét Xét dấu và giải<br />
Bất phương trình, dấu nhị thức bất phương trình<br />
bậc nhất và tam<br />
bất đẳng thức<br />
thức bậc hai<br />
Số câu:<br />
1<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
1,0<br />
10%<br />
Tìm tham số để<br />
phương trình có<br />
Phương trình bậc<br />
nghiệm, nghiệm<br />
hai<br />
trái dấu, cùng<br />
dấu<br />
Số câu:<br />
2<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
2,0<br />
10%<br />
Tính được giá Chứng minh một<br />
Giá trị lượng giác trị lượng giác, đẳng thức lượng<br />
giá trị biểu thức giác<br />
của một cung<br />
lượng giác<br />
Số câu:<br />
1<br />
1<br />
Số điểm Tỉ lệ % 1,0<br />
10% 1,0<br />
10%<br />
Biết<br />
tính Viết<br />
phương<br />
khoảng<br />
cách trình tham số, pt<br />
Phương<br />
trình giữa hai điểm, tổng quát của<br />
khoảng cách từ đường thẳng<br />
đường thẳng<br />
điểm đến mặt<br />
phẳng<br />
Số câu:<br />
1<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
1,0<br />
10%<br />
Viết<br />
phương<br />
Phương<br />
trình<br />
trình tiếp tuyến<br />
với đường tròn.<br />
đường tròn<br />
Số câu:<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
Số câu: 1<br />
Tổng<br />
Số điểm: 1,0<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Chứng minh bất<br />
đẳng thức<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
<br />
10%<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
Tìm tọa độ điểm<br />
thỏa điều kiện<br />
cho trước<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
<br />
10%<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
10%<br />
Số câu: 5<br />
Số điểm: 6,0<br />
<br />
Tổng<br />
điểm<br />
<br />
Số câu: 2<br />
Số điểm: 2,0<br />
<br />
2,0<br />
Sự tương giao<br />
giữa<br />
đường<br />
thẳng<br />
và<br />
đường tròn.<br />
1<br />
2,0<br />
1,0<br />
10%<br />
Số câu: 1<br />
10,0<br />
Số điểm: 1,0<br />
<br />
Họ và tên học sinh:…………………………………… Lớp: 10C …Số báo danh:……………<br />
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016<br />
Môn: TOÁN – KHỐI 10 (CT chuẩn)<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
(Đề gồm có 01 trang)<br />
<br />
ĐỀ BÀI:<br />
Câu I (2,0 điểm):<br />
1) Giải bất phương trình:<br />
<br />
1<br />
1<br />
.<br />
<br />
x 1 x 2<br />
<br />
2) Cho 3 số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:<br />
<br />
bc ca ab<br />
abc .<br />
a b c<br />
<br />
Câu II (2,0 điểm) Cho phương trình: (m 2) x 2 2(2m 3) x 5m 6 0 (1)<br />
1) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm.<br />
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.<br />
Câu III (2,0 điểm):<br />
1) Cho tan 2 . Tính giá trị của biểu thức: A <br />
2) Chứng minh đẳng thức:<br />
<br />
2sin 3cos<br />
2cos 5sin<br />
<br />
sin <br />
sin <br />
2<br />
<br />
<br />
1 cos 1 cos sin <br />
x 1 2t<br />
<br />
<br />
Câu IV (2,0 điểm) Cho 2 điểm A(1;1) và B(4;–3) và đường thẳng d: <br />
<br />
y <br />
<br />
<br />
t<br />
1) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua A và vuông góc với đường<br />
thẳng d.<br />
2) Tìm điểm M trên d sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6.<br />
Câu V (2,0 điểm) Cho đường tròn (C) có phương trình: x 2 y 2 8x 4 y 5 0<br />
1) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại A(–8;5).<br />
2) Chứng minh rằng đường thẳng : 3x + 4y +4 = 0 cắt đường tròn (C) tại hai điểm.<br />
Tìm tọa độ các giao điểm đó.<br />
-------------------HẾT-------------------<br />
<br />
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
ĐIỂM<br />
<br />
Câu I (2,0 điểm).<br />
1) Giải bất phương trình:<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
x 1 x 2 <br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
x 1 x 2<br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
0 (1)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Bảng xét dấu VT (1):<br />
x<br />
–<br />
–2<br />
1<br />
+<br />
VT<br />
+ ║<br />
–<br />
║ +<br />
Tập nghiệm của bất phương trình là: T = (–2;1)<br />
bc ca ab<br />
<br />
a bc<br />
2) Cho 3 số thực dương a, b, c. Chứng minh:<br />
a b<br />
c<br />
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:<br />
bc ca<br />
ab ca<br />
bc ab<br />
<br />
2c (1);<br />
2a (2);<br />
<br />
2b (3)<br />
a b<br />
c<br />
b<br />
a<br />
c<br />
bc ca ab <br />
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta được: 2 2 a b c <br />
c <br />
a b<br />
bc ca ab<br />
<br />
a b c (đcm)<br />
<br />
a b<br />
c<br />
Dấu đẳng thức xảy xa khi a = b = c<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
(1,0)<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Câu II (2,0 điểm) Cho phöông trình: (m 2) x 2 2(2m 3) x 5m 6 0 (1)<br />
1) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm<br />
Ta có ' m2 4m 3<br />
a 0<br />
m 2 0<br />
Để phương trình có hai nghiệm thì: '<br />
2<br />
0<br />
m 4m 3 0<br />
m 2<br />
<br />
1 m 3<br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
Vậy khi m 1;3 \ 2 thì phương trình có hai nghiệm.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.<br />
5m 6<br />
0<br />
Để thỏa mãn đề bài thì: P 0 <br />
m2<br />
Bảng xét dấu P<br />
6<br />
–<br />
2<br />
+<br />
m<br />
5<br />
P<br />
+ 0<br />
–<br />
║<br />
+<br />
6 <br />
Vậy khi m ; 2 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.<br />
5 <br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu III (2,0 điểm) ).<br />
1) Cho tan 2 . Tính giá trị của biểu thức: A <br />
Ta có A <br />
<br />
2sin 3cos<br />
2cos 5sin<br />
<br />
2sin 3cos 2tan 3<br />
<br />
2cos 5sin 2 5tan<br />
<br />
Thay tan 2 vào biểu thức trên ta được : A <br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
0,5<br />
4 3<br />
1<br />
<br />
2 10<br />
12<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2) Chứng minh đẳng thức:<br />
<br />
sin <br />
<br />
<br />
<br />
sin <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
1 cos 1 cos sin <br />
sin (1 cos ) sin (1 cos )<br />
2sin <br />
Ta có VT <br />
<br />
1 cos 2 <br />
1 cos 1 cos <br />
2sin <br />
2<br />
<br />
<br />
VP (đccm)<br />
2<br />
sin sin <br />
<br />
0,25/ 0,25<br />
0,25/ 0,25<br />
x 1 2t<br />
y t<br />
<br />
Câu IV(2,0 điểm). Cho 2 điểm A(1;1) và B(4; –3) và đường thẳng d: <br />
<br />
1) Viết pttq của đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d.<br />
<br />
Vecto chỉ phương của d là u 2;1<br />
<br />
Vì d nên có VTPT là n u 2;1<br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
Và đi qua A(1;1) nên phương trình của là 2(x –1) +1(y –1) = 0<br />
Vậy phương trình của đường thẳng là: 2x + y –3 =0<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
2) Tìm điểm M trên d sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6.<br />
x 1 2t<br />
Gọi điểm M d : <br />
M 2t 1; t <br />
y t<br />
Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng AB là 4x + 3y –7 = 0.<br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
d ( M ; AB ) 6 <br />
<br />
4.(2t 1) 3.t 7<br />
25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
6<br />
<br />
t 3<br />
11t 3 30 27<br />
t <br />
<br />
11<br />
43 27 <br />
Ta có 2 điểm M 1 7;3 , M 2 ;<br />
<br />
11 11 <br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu V (2,0 điểm) Cho đường tròn (C) có phương trình: x 2 y 2 8 x 4 y 5 0<br />
1) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại A(–8;5).<br />
Ta có đường tròn có tâm I(–4;2) và có bán kính R = 5<br />
<br />
Ta có điểm A nằm trên đường tròn, AI (4; 3)<br />
<br />
Tiếp tuyến với đường tròn tại A nhận vectơ AI (4; 3) làm vectơ pháp tuyến<br />
Khi đó phương trình của tiếp tuyến là: 4x – 3y + 47 = 0.<br />
<br />
1,0<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
2) Chứng minh rằng đường thẳng : 3x + 4y +4 = 0 cắt đường tròn (C). Tìm tọa độ<br />
giao điểm đó.<br />
Ta có khoảng cách từ tâm I đến : d ( I ; ) 0 nên qua tâm I của đường tròn và cắt<br />
đường tròn tại hai điểm<br />
Tọa độ giao điểm của đường tròn (C) và đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình<br />
3 x 4 y 4 0 (1)<br />
2<br />
2<br />
x y 8 x 4 y 5 0 (2)<br />
x 0 y 1<br />
Thay (1) vào (2) ta được phương trình: 25 x 2 200 x 0 <br />
y 8 y 5<br />
Vậy 2 giao điểm là: M (0; 1), N (8;5)<br />
<br />
(1,0)<br />
<br />
Ghi chú: HS làm theo cách khác đúng, vẫn cho điểm theo thang điểm trên<br />
Cách làm tròn điểm toàn bài: 0,25 thành 0,3; 0,5 giữ nguyên; 0,75 thành 0,8.<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />