intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Ngô Gia Tự tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Ngô Gia Tự

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN<br /> TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7<br /> Năm học: 2017- 2018<br /> I.Mục Tiêu:<br /> 1. Kiến thức:<br /> - Kiểm tra kiến thức về xác xuất thống kê: dấu hiệu, bảng tần số, mốt, số trung<br /> bình cộng.<br /> - Kiểm tra về biểu thức đại số: thu gọn, tìm bậc, hệ số của đơn thức; cộng, trừ đa<br /> thức một biến; tính giá trị , tìm nghiệm của đa thức một biến.<br /> - Kiểm tra việc học sinh nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, các<br /> đường trong tam giác<br /> 2. Kỹ năng:<br /> - Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập<br /> - Rèn kỹ năng tính toán, trình bày.<br /> - Rèn kỹ năng vẽ hình, kí hiệu, chứng minh tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng<br /> bằng nhau.<br /> 3. Thái độ:<br /> Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, có thái độ tích cực, trung thực.<br /> 4. Năng lực:<br /> Năng lực tính toán, tự học, suy luận, phân tích, tổng hợp, sáng tạo, trình bày.<br /> II. Ma Trận Đề:<br /> Cấp độ<br /> Nhận biết Thông hiểu<br /> Vận dụng<br /> Tổng<br /> điểm<br /> Vận dụng<br /> Vận dụng<br /> Chủ đề<br /> cao<br /> 1.Thống kê. 2<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 2. Biểu thức<br /> đại số.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> 5<br /> <br /> 0,5<br /> 3.Các THBN 2<br /> của 2 tam<br /> giác,<br /> các<br /> đường trong<br /> tam giác.<br /> Tổng điểm:<br /> <br /> 0,5<br /> 1<br /> <br /> 2,5<br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> 3 điểm<br /> <br /> 2 điểm<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3,5 điểm<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> <br /> 4,5 điểm<br /> 10 điểm<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 4 điểm<br /> <br /> 2<br /> 2,5 điểm<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN<br /> TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 ( Đề 1)<br /> Năm học: 2017 – 2018<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> Bài 1 (2 điểm): Bảng liệt kê lại số ngày nghỉ học của 40 bạn lớp 7B trong năm<br /> học 2017 – 2018 như sau:<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 0<br /> 4<br /> 0<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 0<br /> 0<br /> 4<br /> 0<br /> 4<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> a. Dấu hiệu ở đây là gì?<br /> b. Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu.<br /> c. Tính số ngày nghỉ trung bình của 40 bạn.<br /> Bài 2 (3 điểm):<br />  3<br /> <br /> 1.Thu gọn, tìm hệ số, tìm bậc của đơn thức: A  x 3. x 2 y  . 8x 3 y <br />  4<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 2.Cho hai đa thức: M(x)  4x  5x  x  2x<br /> <br /> N(x)  4x 2  1  x 4  5x 3<br /> a. Tìm P(x) = M(x) + N(x) rồi tìm nghiệm của P(x).<br /> b. Tìm Q(x) = M(x) – N(x) rồi tính giá trị của Q(x) tại x = 1.<br /> Bài 3 (1 điểm): Phường Việt Hưng hiện nay gồm ba thôn trước đây: Lệ Mật,<br /> Kim Quan, Trường Lâm ở ba địa điểm L, K, T (như hình vẽ mô phỏng). Tìm vị<br /> trí điểm O để xây trạm cấp nước sạch sao cho khoảng cách từ trạm cấp nước<br /> sạch tới ba thôn bằng nhau (bài làm gồm lập luận và hình vẽ).<br /> T<br /> <br /> L<br /> O<br /> <br /> K<br /> <br /> Bài 4 (3,5 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác BD  D  AC  .<br /> Kẻ DI  BC  I  BC  .<br /> a. Chứng minh: ∆ABD = ∆IBD.<br /> b. Chứng minh: BD là đường trung trực của đoạn thẳng AI.<br /> c. Chứng minh rằng: AD < DC.<br /> d. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = IC. Chứng minh: I, D, F<br /> thẳng hàng.<br /> Bài 5 (0,5 điểm):<br /> Xác định a, b để nghiệm của đa thức f(x)  x 2  2x cũng là nghiệm của đa<br /> thức g(x)  2x 2  ax  b .<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 1)<br /> Bài 1 (2 điểm):<br /> a.Dấu hiệu: Số ngày nghỉ của mỗi bạn lớp 7B trong năm học<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> 2017 – 2018.<br /> b.Bảng tần số:<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> Giá trị (x)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tần số (n)<br /> <br /> 16<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> N = 40<br /> <br /> Mốt: Mo = 0<br /> c. X <br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> 0.16  1.15  2.5  3.1  4.3 40<br /> <br /> 1<br /> 40<br /> 40<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> Bài 2 (3 điểm):<br /> 1.Thu gọn: A  6x 8 y 2<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> + Hệ số: –6<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> + Bậc : 10<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> 2a.<br /> P(x) = 2x + 1<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> Tìm nghiệm: Đặt P(x) = 0<br /> <br />  2x  1  0<br />  2x  1<br /> 1<br /> x<br /> 2<br /> <br /> 0,25điểm<br /> 0,25điểm<br /> <br /> 2b.<br /> <br /> Q(x)  2x 4  10x 3  8x 2  2x  1<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> Tính: Q(1)  2.14  10.13  8.12  2.1  1<br /> Q(1)  1<br /> <br /> 0,25điểm<br /> 0,25điểm<br /> <br /> Bài 3 (1điểm):<br /> Vì O cách đều L, T, K nên O là giao điểm của 3 đường trung trực của<br /> ∆LTK<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> T<br /> <br /> 0,5điểm<br /> L<br /> O<br /> <br /> K<br /> <br /> Bài 4 (3,5 điểm):<br /> - Vẽ hình, viết GT – KL.(Vẽ hình đến câu a)<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> B<br /> I<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> F<br /> <br /> a. Xét ∆ABD và ∆IBD có:<br /> <br />   DIB<br />   90o<br /> DAB<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> BD: Cạnh chung<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br />   IBD<br />  (BD là tia phân giác của B<br /> )<br /> ABD<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> Vậy ∆ABD = ∆IBD (ch-gn)<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> b. ∆ABD = ∆IBD (câu a)<br /> BA  BI<br /> (2 cạnh tương ứng)<br /> <br /> DA  DI<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br />  B, D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AI. Hay BD là<br /> đường trung trực của AB.<br /> <br /> 0,5điểm<br /> <br /> c. ∆IDC vuông tại I nên DC là cạnh lớn nhất<br /> hay DC<br /> <br /> > DI (1)<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> Mà DA = DI (cmt) (2)<br /> Từ (1) và (2), ta có : AD < DC<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> d. Xét ∆ADF và ∆IDC có:<br /> <br />   DIC<br />   90o<br /> DAF<br /> AF = IC (gt)<br /> DA = DI (cmt)<br /> Vậy ∆ADF = ∆IDC (c.g.c)<br /> <br />   IDC<br />  (2 góc tương ứng)<br />  ADF<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br />   IDC<br />   180 o (kề bù)  ADI<br />   ADF<br />   180o<br /> Mà ADI<br /> Vậy I, D, F thẳng hàng.<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> Bài 5 (0,5 điểm):<br /> Tìm được nghiệm của f(x) là 0; 2<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> Tìm được a = –4 ; b=0<br /> <br /> 0,25điểm<br /> <br /> GV RA ĐỀ<br /> <br /> Trần Thị Huyền<br /> <br /> TỔ TRƯỞNG CM<br /> <br /> Phạm Anh Tú<br /> <br /> KT.HIỆU TRƯỞNG<br /> PHÓ HIỆU TRƯỞNG<br /> <br /> Nguyễn Thị Song Đăng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1