Phòng GD&ĐT Đại Lộc<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2<br />
Môn :<br />
<br />
Lớp :<br />
<br />
Toán<br />
<br />
Người ra đề :<br />
Đơn vị :<br />
<br />
7<br />
<br />
Nguyễn Thị Mai<br />
THCS Nguyễn Trãi<br />
<br />
A/ Lý thuyết ( 2 điểm )<br />
Câu 1: Đơn thức là gì?Cho ví dụ.<br />
Câu 2: Định nghĩa tam giác đều.<br />
Cho ABC đều, cho biết số đo Â.<br />
B/ Phần bài toán (8 điểm )<br />
Bài 1(2,5 đ) Điểm kiểm tra toán một tiết của lớp 7/4 được bạn lớp trưởng ghi lại như sau:<br />
2<br />
5<br />
9<br />
3<br />
<br />
5<br />
6<br />
8<br />
5<br />
<br />
8<br />
3<br />
5<br />
6<br />
<br />
2<br />
6<br />
6<br />
9<br />
<br />
6<br />
4<br />
8<br />
6<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
9<br />
10<br />
4<br />
<br />
6<br />
3<br />
6<br />
<br />
5<br />
6<br />
5<br />
<br />
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?<br />
b) Lập bản “tần số”. Tính số trung bình cộng?<br />
c) Nêu nhận xét.<br />
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.<br />
Bài 2: (1,5 đ) Cho 2 đa thức sau:<br />
f(x)= 2 3 x 5 x 2 4 x 3<br />
g(x)= 4 x 3 6 5 x 2 5 x<br />
a)Tính M = f(x) + g(x)<br />
b)Tìm giá trị của M biết x = <br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
c)Tìm nghiệm của đa thức M.<br />
Bài 3:(1,5 đ) Cho tam giác nhọn ABC vẽ đường cao AH , biết Bˆ =60o, Cˆ 40 o<br />
a) So sánh AB và AC<br />
b) So sánh BH và HC<br />
Bài 4:(2,5 đ) Cho ABC có Â=90o(AB AB<br />
b)So sánh BH < HC<br />
Bài 4: (2,5đ )<br />
Vẽ hình câu a và câu b<br />
a)Chứng minh ABE DBE<br />
b)Chứng minh BE là đường trung trực của AD<br />
c) So sánh AB > ED<br />
<br />
0,5 đ<br />
0,5đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5đ<br />
0,25 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5đ<br />
0,5 đ<br />
0,5đ<br />
0,75đ<br />
0,5 đ<br />
0,75 đ<br />
<br />
Trường THCS Nguyễn Trãi<br />
GV: Đoàn Thị Phương Thảo<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN TOÁN LỚP 7<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Kiến thức<br />
Thống kê<br />
Biểu thức đại số<br />
Tam giác<br />
Quan hệ giữa các yếu<br />
tố trong tam giác<br />
Tổng<br />
<br />
Nhận biết<br />
B1a<br />
0,5<br />
B2a – B3a<br />
0,5 0,5<br />
B4a<br />
0,5<br />
B5a<br />
1<br />
5<br />
3<br />
<br />
Thông hiểu<br />
B1b<br />
0,5<br />
B2b<br />
0,5<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
Vận dụng<br />
B1c<br />
0,5<br />
B3b<br />
1<br />
B4b - B6<br />
0,5<br />
3<br />
B5b<br />
1<br />
5<br />
6<br />
<br />
Tổng<br />
3<br />
1,5<br />
4<br />
2,5<br />
3<br />
4<br />
2<br />
2<br />
12<br />
10<br />
<br />
ĐỀ BÀI:<br />
Bài 1: (1,5) Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 học sinh lớp 7 được cho bởi bảng sau:<br />
6 7 4 8 9 7 10 4 9 8<br />
6 9 5 8 9 7 10 9 7 8<br />
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?<br />
b/ Lập bảng “tần số”<br />
c/ Tính số trung bình cộng<br />
Bài 2: (1đ)<br />
a/ Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?<br />
b/ Áp dụng : Cho các đơn thức sau:<br />
1<br />
4<br />
- 3x2 y ; xy2 ; - x2 y ; - 2xy ; 4x2 y<br />
5<br />
7<br />
Viết các cặp đơn thức đồng dạng.<br />
Bài 3:(1,5đ) Cho 2 đa thức:<br />
P ( x ) = 1- 2x + 3x2 + 4x3 + 5x4<br />
Q ( x ) = 1 – x - 3x3 + 4x4 + x5<br />
a/ Chỉ rõ hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức?<br />
b/ Tính P (x ) + Q ( x ) rồi tính giá trị của P ( x ) + Q ( x ) khi x = - 2<br />
Bài 4:(1đ)<br />
a/ Phát biểu định lý Py- ta- go ?<br />
b/ Áp dụng : Cho tam giác ABC vuông tại B , có AB = 12cm, AC = 20cm.<br />
Tính độ dài cạnh BC ?<br />
Bài 5 ( 2đ )<br />
a/ Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ?<br />
b/ Áp dụng : Cho tam giác ABC có AB > AC , kẻ AH vuông góc BC ( H BC)<br />
Chứng minh rằng :<br />
- HB > HC<br />
- Góc CAH