PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
NĂM HỌC: 2016 - 2017<br />
Môn: TOÁN – Lớp: 8<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
<br />
Bài 1: (4.0điểm) Giải các phương trình sau:<br />
a) 2x - 3 = 0<br />
b) (x - 3)(2x + 6) = 0<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
2<br />
x 1 x 1 x 1<br />
d) x 5 2 x 3<br />
<br />
c)<br />
<br />
Bài 2: (1.0điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:<br />
x - 3 > 17 - 4x<br />
Bài 3: (1.5điềm)<br />
Tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 72 em. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8A<br />
sang lớp 8B thì số học sinh ở hai lớp bằng nhau. Tìm số học sinh ở mỗi lớp?<br />
Bài 4: (3.5điểm)<br />
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 20cm; AC = 15cm; AH là đường cao của tam<br />
giác ABC.<br />
a) Chứng minh: ACH ∽ BCA.<br />
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC và AH?<br />
c) Goi BF là phân giác của ; BF cắt AH tại D. Chứng minh: ABD ∽ CBF.<br />
ABC<br />
d) Chứng minh: AD = AF.<br />
---------------Hết ----------------Họ tên thí sinh:................................................Chữ kí giám thị số 1:.........................<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
HUYỆN CHÂU ĐỨC<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8<br />
(Hướng dẫn này gồm 03 trang)<br />
Bài<br />
Giải các phương trình sau:<br />
1<br />
a) 2x - 3 = 0<br />
(4.0điểm)<br />
2x = 3<br />
x=<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
0.25đ<br />
3<br />
2<br />
<br />
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là: S = <br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
b) (x - 3)(2x + 6) = 0<br />
x 3 0<br />
<br />
2 x 6 0<br />
x 3<br />
<br />
x 3<br />
<br />
c)<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
2<br />
x 1 x 1 x 1<br />
<br />
0.25đ*2<br />
<br />
0.25đ*2<br />
<br />
ĐKXĐ: x ≠ ± 1<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
2<br />
x 1 x 1 x 1<br />
2( x 1) x 1 1<br />
2x 2 x 1 1<br />
3x 0<br />
x 0 ĐKXĐ<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
d) x 5 2 x 3<br />
x 5 2x 3<br />
x 5; khix 5<br />
x5 <br />
5 x; khix 5<br />
*x 5 2 x 3<br />
<br />
x 8(loai )<br />
*5 x 2 x 3<br />
2<br />
x (nhan)<br />
3<br />
2<br />
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là: S = <br />
3<br />
<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
<br />
Giải bất phương trình sau và biễu diễn tập nghiệm trên trục số:<br />
2<br />
(1.0điểm) x 3 17 4 x<br />
0.25đ<br />
<br />
x 4 x 17 3<br />
5 x 20<br />
x4<br />
<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
<br />
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là: x > 4<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
///////////////////////////////(<br />
0<br />
4<br />
Giải bài toán bằng cách lập phương trình:<br />
3<br />
(1.5điểm) Gọi x (h/s) là số học sinh lớp 8A; ĐK: 2 < x < 72<br />
Số học sinh lớp 8B là (72 - x) hs.<br />
Theo bài ra ta có phương trình: x - 2 = (72-x) +2<br />
Giải pt tìm được x = 38 (hs)<br />
Trả lời: Số học sinh lớp 8A là 38 hs<br />
Lớp 8B: 34 hs.<br />
<br />
0.25đ*2<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
<br />
Vẽ hình; ghi GT+KL đúng:<br />
4<br />
(3.5điểm)<br />
<br />
0.25đ*2<br />
<br />
A<br />
F<br />
D<br />
B<br />
<br />
H<br />
<br />
C<br />
<br />
a) Chứng minh rằng: ACH ∽ BCA.<br />
Xét ACH và BCA có:<br />
BAC 900 (gt)<br />
AHC <br />
<br />
<br />
C chung<br />
ACH ∽ BCA (g-g)<br />
<br />
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC và AH?<br />
Áp dụng ĐL Pytago trong ∆ vuông ABC<br />
Ta có: BC2 = AB2 +AC2 = 202 + 152 = 625= 252 BC =25 (cm)<br />
<br />
0.25đ*2<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
Theo chứng minh trên có: ACH ∽ BCA (g-g)<br />
<br />
<br />
AC AH<br />
15 AH<br />
15*20<br />
<br />
<br />
<br />
AH <br />
12(cm)<br />
BC BA<br />
25 20<br />
25<br />
<br />
c) Chứng minh: ABD ∽ CBF.<br />
ABD <br />
Xét ABD và CBF có: CBF (gt)<br />
ACB<br />
BAD (cùng phụ với )<br />
ABC<br />
ABD ∽ CBF (g-g)<br />
d) Chứng minh: AD = AF.<br />
<br />
Ta có: ABD ∽ CBF (g-g) BDA BFC<br />
Mà BFC = 1800<br />
ADF ADB AFD <br />
ADF AFD<br />
<br />
hay ADF cân tại A,<br />
Vậy AD = AF (đpcm).<br />
<br />
0.25đ*2<br />
<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
Lưu ý: Học sinh có thể làm gọn hơn hoặc có cách giải khác đúng được điểm tối đa.<br />
<br />