intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 9 năm 2016 – Phòng GD&ĐT Châu Đức

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì kiểm tra học kì 2. Mời các em và giáo viên tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 9 năm 2016 – Phòng GD&ĐT Châu Đức sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài thi đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 9 năm 2016 – Phòng GD&ĐT Châu Đức

PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> NĂM HỌC: 2016 - 2017<br /> Môn: TOÁN – Lớp: 9<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> <br /> Bài 1: (2,5 điểm)<br /> Giải các hệ phương trình và phương trình sau:<br /> <br />  2 x  y  2016<br /> <br /> a/ <br /> <br />  x  y  4035<br /> <br /> b/ x 2  5 x  4  0<br /> c/ x  2 x  1  2  0<br /> Bài 2: (2,0 điểm)<br /> Cho hai hàm số y <br /> <br /> x2<br /> 1<br /> và y   x  1<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> a/ Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một hệ trục tọa độ.<br /> b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng phép tính.<br /> Bài 3: (2,0 điểm)<br /> Hai xe máy khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B cách nhau 90 km. Xe thứ nhất<br /> chạy nhanh hơn xe thứ hai 15 km/h nên đến B trước xe thứ hai 30 phút. Tính vận tốc của<br /> mỗi xe.<br /> Bài 4: (3,0 điểm)<br /> Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh<br /> AB và AC lần lượt tại hai điểm M và N. Gọi H là giao điểm của BN và CM. Kẻ HE vuông<br /> góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh:<br /> a/ Tứ giác BEHM nội tiếp.<br /> <br /> b/ MC là tia phân giác của EMN .<br />  <br /> c/ EMO  ENO .<br /> Bài 5: (0,5 điểm)<br /> Cho phương trình x 2  2(m  1) x  1  0 (1) (x là ẩn số)<br /> Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho biểu thức<br /> A<br /> <br /> 1 1 1 1<br />  2 <br /> đạt giá trị nhỏ nhất.<br /> x12 x2 x1 x2<br /> <br /> ---------------Hết ----------------Họ tên thí sinh:..................................................Chữ kí giám thị số 1:................................<br /> <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN CHÂU ĐỨC<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9<br /> (Hướng dẫn này gồm 03 trang)<br /> Bài<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br />  2 x  y  2016<br />  3 x  6051<br />  x  2017<br />  x  2017<br />  <br />  <br />  <br /> <br />  x  y  4035<br />  x  y  4035<br />  y  4035  2017<br />  y  2018<br /> <br /> 0,25 x 3<br /> <br /> a/<br /> <br /> (Học sinh bấm máy tính để lấy kết quả thì chỉ cho 0,25 điểm)<br /> b/ Ta có:   25  16  9    3<br /> <br /> Bài 1<br /> (2,5đ)<br /> <br /> 53<br /> 53<br />  4 ;x <br /> 1<br /> Phương trình có 2 nghiệm: x <br /> 1<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> (HS giải bằng Viet a +b + c = 0 đúng vẫn cho điểm tối đa. Nếu HS chỉ bấm<br /> máy tính để lấy kết quả thì chỉ cho 0,25 điểm)<br /> c/ x  2 x  1  2  0 ( x   1 )<br />  x 1 2 x 1  3  0<br /> Đặt t  x  1  0<br /> Pt thành: t 2  2 t  3  0<br /> Dạng a + b + c = 0 => t  1 (nhận) và t   3 (loại)<br /> Với t  1 => x  1  1  x  0<br /> Vập PT đã cho có nghiệm: x  0<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25 x 2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> a/ Vẽ đồ thị:<br /> + Lập bảng giá trị:<br /> x<br /> <br /> -2<br /> <br /> -1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1/2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1/2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> y<br /> <br /> x<br /> 2<br /> <br /> x<br /> 1<br /> y   x 1<br /> 2<br /> <br /> Bài 2<br /> (2,0đ)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> + Vẽ đúng đồ thị:<br /> 0,5 x2<br /> (Học sinh<br /> không lập<br /> bảng giá trị<br /> mà vẽ đồ thị<br /> đúng cho<br /> 1,0 điểm)<br /> <br /> b/ Lập phương trình hoành độ giao điểm:<br /> x2<br /> 1<br />   x 1  x2  x  2  0<br /> 2<br /> 2<br /> x 1<br /> <br />  x  2<br /> 1<br /> Với x  1  y <br /> 2<br /> Với x  2  y  2<br />  1<br /> Vậy toạ độ giao điểm là: A 1;  , B  2 ; 2 <br /> <br /> <br /> <br />  2<br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Gọi x(km/h) là vận tốc của xe thứ hai (x>0)<br /> Thì vận tốc của xe thứ nhất là x + 15(km/h)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 90<br /> (h)<br /> x<br /> 90<br /> Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là<br /> (h)<br /> x  15<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là<br /> Bài 3<br /> (2,0đ)<br /> <br /> Theo đề bài ta có phương trình:<br /> 90<br /> 90<br /> 1<br /> <br /> <br /> x x  15 2<br />  x 2  15 x  2700  0<br /> x 1  4 5; x 2   6 0 ( loại)<br /> <br /> Vậy vận tốc của xe thứ hai là 45 km/h, của xe thứ nhất là 60 km/h.<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Hình vẽ 0,5<br /> Bài 4<br /> (3,0đ)<br /> <br /> a/ Chứng minh tứ giác BEHM nội tiếp.<br /> <br /> BMH  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br /> <br /> HEB  900 ( HE  BC )<br />  <br />  BMH  HEB  900  900  1800<br />  Tứ giác BEHM nội tiếp<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> <br /> b/ Chứng minh MC là tia phân giác của EMN .<br />  <br /> CME  CBN (góc nội tiếp cùng chắn cung HE)<br />  <br /> CBN  CMN (góc nội tiếp cùng chắn cung CN)<br />  <br />  CME  CMN<br /> <br /> Hay MC là tia phân giác cùa EMN<br />  <br /> c/ Chứng minh EMO  ENO .<br />  <br /> MBH  MEH (góc nội tiếp cùng chắn cung HM)<br />  <br /> HEN  HCN (góc nội tiếp cùng chắn cung HN)<br />  <br /> MBH  HCN (góc nội tiếp cùng chắn cung MN)<br />  <br /> <br /> <br />  MEH  HEN  MEN  2.MBN<br />  <br /> Mà MON  2.MBN (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung MN)<br />  <br />  MEN  MON<br />  <br />  tứ giác MEON nội tiếp  EMO  ENO .<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 khi<br /> a  0<br /> 1  0<br /> m  0<br />  2<br /> <br />  /<br /> m  2<br />   0<br />  m  2m  0<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Khi đó:<br /> Bài 5<br /> (0,5đ)<br /> <br /> A<br /> <br /> x 2  x 2 x  x2<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  2  <br />  1 2 22  1<br /> x12 x2 x1 x2<br /> x1 x2<br /> x1 x2<br /> 2<br /> <br /> 5 9<br /> 9<br /> <br />  4m 2  10m  4  4  m     <br /> 4 4<br /> 4<br /> <br /> 9<br /> 5<br /> Do đó Amin <br /> khi m  (loại). Vậy không tồn tại m thỏa ycbt<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 0.25<br /> <br />  Lưu ý: Học sinh có thể làm gọn hơn hoặc có cách giải khác đúng được điểm tối đa.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2