263Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010<br />
Họ và tên:…………………………………<br />
Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phút<br />
Lớp :…………<br />
ĐỀ 1<br />
I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.<br />
Câu 1: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện :<br />
A. Ngôn từ<br />
B. Nét mặt<br />
C. Cử chỉ<br />
D. Điệu bộ<br />
Câu 2: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của công<br />
ty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là:<br />
A. Quan hệ gia đình<br />
B. Quan hệ chức vụ xã hội<br />
C. Quan hệ tuổi tác<br />
D. Quan hệ họ hàng<br />
Câu 3: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh :<br />
A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả.<br />
B. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.<br />
C. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.<br />
D. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta.<br />
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là:<br />
A. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu. B. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ .<br />
C. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ.<br />
D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt.<br />
Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú<br />
vị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô)<br />
A. Hoạt động<br />
B. Khiêm tốn<br />
C. Sức khỏe<br />
D. Lao động<br />
Câu 6: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố<br />
) thực hiện hành động nói :<br />
A. Hứa hẹn.<br />
B. Hỏi<br />
C. Cầu khiến<br />
D. Trình bày<br />
Câu 7: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là:<br />
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy<br />
B. Sông núi nước Nam vua Nam ở<br />
Qua đường không ai hay.<br />
Rành rành định phận tại sách trời.<br />
C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới<br />
D. Núi sông bờ cõi đã chia<br />
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông.<br />
Phong tục Bắc Nam cũng khác.<br />
Câu 8: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là:<br />
A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó. B. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó.<br />
C. Nói chêm vào lượt lời của người khác<br />
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.<br />
Câu 9: Nhận định dưới đây đúng hay sai ?<br />
“ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và<br />
rực rỡ sắc màu”<br />
A. Sai<br />
B.<br />
C.<br />
D. Ñuùng<br />
Câu 10: Câu phủ định là câu:<br />
A. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâu<br />
B. Mai chị có về không?<br />
C. Ngành hàng không nước ta đang phát triển.<br />
D. Hôm nay, tôi đi học sớm<br />
Câu 11: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là:<br />
A. Lúa chiêm<br />
B. Nắng đào<br />
C. Con tu hú<br />
D. Trời xanh<br />
Câu 12: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là:<br />
A. Trần Quốc Tuấn<br />
B. Lý Công Uẩn<br />
C. Nguyễn Trãi<br />
D. Nguyễn Thiếp<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II. Tự luận: (7 đ- 75 phút)<br />
Môn: Ngữ văn 8<br />
ĐỀ 1<br />
Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với<br />
bài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?<br />
Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa<br />
tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết<br />
phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc).<br />
<br />
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010<br />
Môn: Ngữ văn8<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
I.<br />
<br />
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ<br />
<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
A<br />
<br />
2<br />
B<br />
<br />
3<br />
B<br />
<br />
4<br />
D<br />
<br />
5<br />
C<br />
<br />
6<br />
C<br />
<br />
7<br />
D<br />
<br />
8<br />
B<br />
<br />
9<br />
D<br />
<br />
10<br />
A<br />
<br />
11<br />
B<br />
<br />
12<br />
B<br />
<br />
II.<br />
<br />
Phần tự luận<br />
Câu 13: 2đ<br />
a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d)<br />
-Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.<br />
b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d )<br />
-SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua<br />
Nam ở).<br />
-BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố<br />
mới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng.<br />
Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa.<br />
Câu 14(5đ)<br />
Yêu cầu:<br />
- HS xác định đúng thể loại nghị luận.<br />
- Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.<br />
-Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.<br />
- Có sức thuyết phục người đọc, người nghe.<br />
- Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KB<br />
Dàn bài:<br />
a. Mở bài:<br />
-Trang phục cũng là một nét văn hoá.<br />
-Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù<br />
hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình.<br />
b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau)<br />
- Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước.<br />
- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.<br />
- Việc ăn mặc phải phù hợp với với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc,<br />
với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.<br />
- Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại( làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học<br />
tập, gây tốn kém cho cha mẹ…)<br />
-> Vì vậy các bạn cần thay đổi trang phục cho đứng đắn, lành mạnh.<br />
c. Kết bài:<br />
Nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa của trang phục đẹp, phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc.<br />
• BIỂU ĐIỂM<br />
Điểm 4 – 5:<br />
- Bài làm hoàn chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu.<br />
- Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, viết sạch sẽ.<br />
- Đạt hiệu quả thuyết phục cao.<br />
Điểm 3.25 –3.75:<br />
- Lập luận có nội dung theo yêu cầu.<br />
- Diễn đạt rõ ràng, còn một vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể.<br />
- Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài nghị luận.<br />
Điểm 2.5 – 3:<br />
- Nghị luận có nội dung, triển khai luận điểm chưa sâu sắc còn chung chung.<br />
- Có sai lỗi chính tả, diễn đạt ở mức trung bình.<br />
Điểm 1.25 – 2.25:<br />
- Lập luận sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý.<br />
- Diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ.<br />
Điểm 0 – 1:<br />
Bài làm không đúng yêu cầu hoặc diễn đạt quá sơ sài, kém<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010<br />
Họ và tên:…………………………………<br />
Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phút<br />
ĐỀ 2<br />
Lớp :…………<br />
I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.<br />
Câu 1: Nhận định dưới đây đúng hay sai ?<br />
“ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và<br />
rực rỡ sắc màu”<br />
A.<br />
B. Sai<br />
C. Đúng<br />
D.<br />
Câu 2: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là:<br />
A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó.<br />
B. Nói chêm vào lượt lời của người khác<br />
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó.<br />
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.<br />
Câu 3: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố<br />
) thực hiện hành động nói :<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
B. Trình bày<br />
C. Hứa hẹn.<br />
D. Hỏi<br />
A. Cầu khiến<br />
Câu 4: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là:<br />
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy<br />
B. Sông núi nước Nam vua Nam ở<br />
Qua đường không ai hay.<br />
Rành rành định phận tại sách trời.<br />
C. Núi sông bờ cõi đã chia<br />
D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới<br />
Phong tục Bắc Nam cũng khác.<br />
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông.<br />
Câu 5: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện :<br />
A. Điệu bộ<br />
B. Ngôn từ<br />
C. Nét mặt<br />
D. Cử chỉ<br />
Câu 6: Câu phủ định là câu:<br />
A. Ngành hàng không nước ta đang phát triển.<br />
B. Mai chị có về không?<br />
C. Hôm nay, tôi đi học sớm<br />
D. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâu<br />
Câu 7: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của công<br />
ty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là:<br />
A. Quan hệ tuổi tác B. Quan hệ chức vụ xã hội<br />
C. Quan hệ họ hàng<br />
D. Quan hệ gia đình<br />
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú<br />
vị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô)<br />
A. Lao động<br />
B. Hoạt động<br />
C. Sức khỏe<br />
D. Khiêm tốn<br />
Câu 9: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh :<br />
A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả.<br />
B. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta.<br />
C. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.<br />
D. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.<br />
Câu 10: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là:<br />
A. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ . B. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ.<br />
C. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu.<br />
D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt.<br />
Câu 11: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là:<br />
A. Nguyễn Trãi<br />
B. Lý Công Uẩn<br />
C. Nguyễn Thiếp<br />
D. Trần Quốc Tuấn<br />
Câu 12: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là:<br />
A. Con tu hú<br />
B. Lúa chiêm<br />
C. Nắng đào<br />
D. Trời xanh<br />
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II. Tự luận: (7 đ- 75 phút)<br />
Môn: Ngữ văn 8<br />
ĐỀ 2<br />
Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với<br />
bài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?<br />
Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa<br />
tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết<br />
phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc).<br />
<br />
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010<br />
Môn: Ngữ văn8<br />
<br />
I.<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
III.<br />
<br />
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ<br />
1<br />
C<br />
<br />
2<br />
C<br />
<br />
3<br />
A<br />
<br />
4<br />
C<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
6<br />
D<br />
<br />
7<br />
B<br />
<br />
8<br />
C<br />
<br />
9<br />
C<br />
<br />
10<br />
D<br />
<br />
11<br />
B<br />
<br />
12<br />
C<br />
<br />
Phần tự luận<br />
Câu 13: 2đ<br />
a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d)<br />
-Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.<br />
b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d )<br />
-SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua<br />
Nam ở).<br />
-BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố<br />
mới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng.<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa.<br />
Câu 14(5đ)<br />
Yêu cầu:<br />
- HS xác định đúng thể loại nghị luận.<br />
- Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.<br />
-Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.<br />
- Có sức thuyết phục người đọc, người nghe.<br />
- Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KB<br />
Dàn bài:<br />
a. Mở bài:<br />
-Trang phục cũng là một nét văn hoá.<br />
-Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù<br />
hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình.<br />
b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau)<br />
- Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước.<br />
- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.<br />
- Việc ăn mặc phải phù hợp với với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc,<br />
với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.<br />
- Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại( làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học<br />
tập, gây tốn kém cho cha mẹ…)<br />
-> Vì vậy các bạn cần thay đổi trang phục cho đứng đắn, lành mạnh.<br />
c. Kết bài:<br />
Nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa của trang phục đẹp, phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc.<br />
• BIỂU ĐIỂM<br />
Điểm 4 – 5:<br />
- Bài làm hoàn chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu.<br />
- Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, viết sạch sẽ.<br />
- Đạt hiệu quả thuyết phục cao.<br />
Điểm 3.25 –3.75:<br />
- Lập luận có nội dung theo yêu cầu.<br />
- Diễn đạt rõ ràng, còn một vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể.<br />
- Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài nghị luận.<br />
Điểm 2.5 – 3:<br />
- Nghị luận có nội dung, triển khai luận điểm chưa sâu sắc còn chung chung.<br />
- Có sai lỗi chính tả, diễn đạt ở mức trung bình.<br />
Điểm 1.25 – 2.25:<br />
- Lập luận sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý.<br />
- Diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ.<br />
Điểm 0 – 1:<br />
Bài làm không đúng yêu cầu hoặc diễn đạt quá sơ sài, kém<br />
<br />
MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 HỌC KÌ II Năm học: 2009- 2010<br />
<br />
CHỦ ĐỀ<br />
<br />
Nhận biết<br />
TN<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />
TL<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
Thấp<br />
Cao<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
Tổng cộng<br />
TL<br />
<br />