intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 798

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 798 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Phú - Mã đề 798

  1. SỞ GD­ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ­ NĂM HỌC 2017­2018  TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ Môn: Vật lý lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (36 câu trắc nghiệm) Mã đề: 798 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng   trung tâm là : A. 8i. B. 7i. C. 9i. D. 10i. Câu 2: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với A. kim loại. B. chất điện phân. C. chất bán dẫn. D. chất điện môi. Câu 3: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?     A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.   C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 4: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình  ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m.  Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước  sóng  , khoảng vân đo được là 0,3 mm. Vị trí vân sáng thứ hai kể từ vân sáng trung tâm là: A. 0,7 mm B. 0,6 mm C. 0,4 mm D. 0,5 mm Z Pb + α .Cho chu kỳ  bán rã của  210 A Câu 5: Phương trình phóng xạ  của Pôlôni có dạng: 84 Po Pôlôni T=138 ngày. Khối lượng ban đầu m0=1g. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ  còn  0,707g? A. 138 ngày B. 97,57 ngày C. 195,19 ngày D. 69 ngày Câu 6: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao.        B. Độ đính hướng cao.     C. Cường độ lớn. D. Công suất  nhỏ. Câu 7: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng  =0,6 m, khoảng cách giữa 2 khe là 3mm, khoảng cách từ  2 khe đến màn  ảnh là 2m.Hai  điểm M, N nằm khác phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 1,25mm và   1,8mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng: A. 6 vân B. 9 vân C. 7 vân D. 8 vân Câu 8: Dòng điện dịch A. dòng chuyển dịch của các hạt mang điện qua tụ điện. B. là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản tụ. C. là dòng điện trong mạch dao động LC.        D. là dòng chuyển dịch của các hạt mang  điện. Câu 9: Bắn hạt α vào hạt nhân  147 N  đứng yên, ta có phản  ứng:  24 He + 147 N 178 O + 11H . Biết  các khối lượng mP  = 1,0073u, mN  = 13,9992u và mα  = 4,0015u. mO  = 16,9947u, 1u = 931  MeV/c2. Phản ứng hạt nhân này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. thu 1,94.10­13J B. tỏa 1,94.10­13J C. tỏa 1,27.10­16J D. thu 1,94.10­19J Câu 10: Hạt nhân  10 20 Ne có khối lượng  mNe = 19,986950u . Cho biết:  1u = 931,5MeV / c2   mp = 1,00726u;mn = 1,008665u; . Năng lượng liên kết riêng của  10 20 Ne  có giá trị là bao nhiêu? A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV Câu 11: Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ phá vỡ B. năng lượng liên kết cang l ̀ ớn C. năng lượng liên kết cang nh ̀ ỏ D. càng bền vững                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 798
  2. Câu 12:  Một vật có khối  ℓượng tương đối m = 1,2kg đang chuyển động với vận tốc v =   0,6c; Xác định khối ℓượng nghỉ của vật? A. 0,96kg B. 1,5kg C. 1,15kg D. 1,25kg Câu 13: Phát biểu nào sau đây  với tia X là không đúng? A. Tia X có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia gamma. B. Tia X không có tác dụng sinh lí. C. Tia X có khả năng làm ion hóa không khí. D. Tia X có khả năng làm phát quang một số chất Câu 14: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha? A. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. B. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 42 He ) C. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện. Câu 15: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng: A. là sóng dọc. B. luôn truyền thẳng. C. có tính chất hạt D. có tính chất  sóng. Câu 16: Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng  lượng tỏa ra là: A. 12,6.1010J B. 16,4.1010J C. 9,6.1010J D. 16.1010J Câu 17: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác  nhau. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. D. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau  gọi là đồng vị. Câu 18: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích   phát sáng.  Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ  phát   quang? A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L   = 6 H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 8V. Cường độ dòng điện cực đại trong  mạch là: A. 219mA B. 438,2mA C. 12mA D. 328,6mA Câu 20: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao En về trạng thái dừng  có năng lượng thấp hơn Em thì A. Nó sẽ bức xạ một photon có năng lượng Em B. Nó sẽ hấp thụ một photon có năng lượng En C. Nó sẽ bức xạ một photon có năng lượng En – Em D. Nó sẽ hấp thụ một photon có năng lượng En – Em Câu 21: Hiệu điện thế  giữa hai anôt và catôt của một  ống tia Rơghen là 300KV. Động năng  của electron khi đến đối catốt bằng: (cho rằng vận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là vo=0) A. 4,8.10 ­10(J) B. 1,6.10 ­14(J) C. 4,8.10 ­14(J) D. 1,6.10­13 (J) Câu 22: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là  . Biết điện tích cực đại  trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là: A. I0 = 2 q0. B. I0 = q0/ . C. I0 =  q0. D. I0 =  . q 02 . Câu 23: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 798
  3. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 µm C. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. D. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Câu 24: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong. B. Tia hồng ngoại được sử dụng trong điều khiển ti vi.    C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có khả năng làm phát quang một số chất. Câu 25: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình  ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m.  Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước  sóng  , khoảng vân đo được là 0,4mm. Bước sóng của ánh sáng bằng: A. λ  = 0,64 µm B. λ  = 0,55 µm C. λ  = 0,40 µm D. λ  = 0,48 µm Câu 26: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song  với tụ  xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay  ). Cho góc xoay   biến  thiên từ  00 đến 1200 khi đó CX biến thiên từ  10 F  đến 250 F , nhờ  vậy máy thu được dải  sóng từ 10m đến 50m. Điện dung C0 có giá trị bằng: A. 40 F . B. 20 F . C. 0 F . D. 10 F . 235 Câu 27: Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 92 U  có: A. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 B. 92 proton và tổng số nơtron là 235 C. 92 proton và tổng số proton và electron là 235 D. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 Câu 28: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ A. do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng. B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ  nguồn sáng. C. do các chất khí hay hơi loãng bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa  điện) phát ra,                     . D. gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Câu 29: Chọn phát biểu không đúng: A. Khi truyền trong môi trường, ánh sáng có bước sóng khác nhau thì bị môi trường hấp  thụ khác nhau. B. Chân không là môi trường duy nhất không hấp thụ ánh sáng. C. Khi ánh sáng truyền qua môi trường vật chất thì cường độ chùm sáng giảm dần theo  độ dài của đường truyền. D. Những vật có màu đen thì hấp thụ ánh sáng nhìn thấy kém nhất. Câu 30: Phương trình phản ứng hạt nhân:  146 C + 24 He 2β − + ZA X . Trong đó Z, A là: A. Z=9, A=20 B. Z=10, A=18 C. Z=10, A=20 D. Z=9, A=18 Câu 31: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên  liên tục từ đỏ tới tím. B. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng  có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 32: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. Điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 798
  4. B. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì. C. Điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng. D. Điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng. Câu 33: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,45  m. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này  bằng: A. 4,41.10­19J. B. 44,1.10­19J. C. 4,41.10­32J. D. 44,1.10­32J. Câu 34:  Khi electron  ở  quĩ đạo dừng thứ  n thì năng lượng của nguyên tử  hiđro được tính   13,6 theo công thức  En (eV) (n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ  n2 quĩ đạo dừng thứ n = 5 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử  hidro phát ra photon  ứng với   bức xạ có bước sóng bằng: A. 0,435  m B. 0,4871  m C. 0,6576  m D. 0,4102  m Câu 35: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô bằng: ­11 A. 84,8.10­11m. B. 21,2.10­11m. C. 132,5.10­11m. D. 47,7.10­11m. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. B. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn. C. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. D. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 798
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2