BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Khối 10 Chuẩn<br />
Môn : LÍ Chương trình: CHUẨN<br />
Thời gian: 45 phút<br />
Tính trọng số, phân bổ điểm số cho các chủ đề, cấp độ trong đề kiểm tra học kì II.<br />
Chủ đề<br />
<br />
Tổng<br />
số tiết<br />
<br />
Lí<br />
thuyết<br />
<br />
Chương IV:<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
LT<br />
<br />
(Chương )<br />
<br />
Số tiết thực<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
5,6<br />
<br />
4,4<br />
<br />
22,4<br />
<br />
17,6<br />
<br />
5,6≈6<br />
<br />
4,4≈4<br />
<br />
2,4<br />
<br />
1,6<br />
<br />
Các định luật<br />
bảo toàn.<br />
<br />
Điểm số<br />
<br />
Tổng: 4,0<br />
<br />
(10 tiết: 40 %)<br />
Chương V:<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3,5<br />
<br />
14,0<br />
<br />
14,0<br />
<br />
3,5≈4<br />
<br />
3,5≈3<br />
<br />
Chất khí.<br />
<br />
1,6<br />
<br />
1,2<br />
<br />
Tổng: 2,8<br />
<br />
(7 tiết: 28 %)<br />
Chương VI:<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
2,1<br />
<br />
1,9<br />
<br />
8,4<br />
<br />
7,6<br />
<br />
2,1≈2<br />
<br />
1,9≈2<br />
<br />
1,2<br />
<br />
0,8<br />
<br />
Cơ sở của nhiệt động<br />
lực học<br />
Tổng: 2,0<br />
( 4 tiết: 16<br />
%)<br />
Chương VII:<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
2,8<br />
<br />
1,2<br />
<br />
11,2<br />
<br />
4,8<br />
<br />
2,8≈3<br />
<br />
1,2≈1<br />
<br />
Chất rắn và chất<br />
lỏng. Sự chuyển thể.<br />
( 4 tiết: 16 %)<br />
Tổng.<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,4<br />
<br />
Tổng: 1,2<br />
<br />
25<br />
<br />
20<br />
<br />
14<br />
<br />
11<br />
<br />
56,0<br />
<br />
44,0<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
10 điểm<br />
<br />
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Chủ đề 1:<br />
<br />
Nhận biết<br />
(Cấp độ 1)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
(Cấp độ 2)<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
(Cấp độ 3)<br />
<br />
Các định luật bảo toàn. ( 10 tiết: 40 %)<br />
<br />
-Nhận biết được<br />
1. Động lượng.<br />
công thức độ biến<br />
Định luật bảo<br />
thiên động lượng.<br />
toàn động lượng.<br />
[1 câu]<br />
(2 tiết)<br />
<br />
-Vận dụng<br />
được công thức<br />
động lượng của<br />
vật.<br />
[1 câu]<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
(Cấp độ 4)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
2. Công và công -Nhận biết được<br />
khái niệm công<br />
suất.<br />
suất.<br />
(2 tiết)<br />
[1 câu]<br />
-Hiểu được mối<br />
liên hệ giữa<br />
động năng và<br />
vận tốc của vật.<br />
[1 câu]<br />
<br />
3. Động năng.<br />
(1 tiết)<br />
<br />
-Nhận biết được<br />
công thức tính thế<br />
năng của vật so<br />
với mặt đất.<br />
[1 câu]<br />
<br />
4. Thế năng.<br />
(2 tiết)<br />
<br />
- Nhận biết được<br />
biểu thức cơ năng<br />
của một vật chịu<br />
tác dụng của lực<br />
đàn hồi của lò xo,<br />
biểu thức cơ năng<br />
của<br />
một<br />
vật<br />
chuyển động trong<br />
trọng trường là:<br />
[2 câu]<br />
<br />
5. Cơ năng.<br />
(1 tiết)<br />
<br />
Số câu( số điểm)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
Chủ đề 2:<br />
<br />
-Vận dụng được<br />
công thức tính<br />
công của một<br />
lực để tìm các<br />
đại lượng liên<br />
quan.<br />
[1 câu]<br />
-Vận dụng được<br />
công thức tính<br />
động năng để<br />
tìm các đại<br />
lượng liên quan.<br />
[1 câu]<br />
-Vận<br />
dụng<br />
được công thức<br />
tính thế năng<br />
đàn hồi của lò<br />
xo để tìm các<br />
đại lượng liên<br />
quan.<br />
[1 câu]<br />
<br />
Chất khí.<br />
<br />
6 ( 2,4 đ )<br />
24 %<br />
<br />
4 ( 1,6 đ )<br />
16 %<br />
<br />
(7 tiết: 28 %)<br />
<br />
6. Cấu tạo chất.<br />
Thuyết động học<br />
phân tử chất khí.<br />
(1 tiết)<br />
<br />
7. Quá trình<br />
đẳng nhiệt. Định<br />
luật Bôi-lơ—Mara-ốt. (1 tiết)<br />
8. Quá trình -Nhận dạng được<br />
đẳng tích. Định dạng đồ thị của<br />
đường đẳng tích<br />
luật Sác-lơ.<br />
<br />
-Hiểu và so<br />
sánh<br />
được<br />
khoảng<br />
cách<br />
giữa các phân<br />
tử của chất rắn,<br />
chất lỏng và<br />
chất khí.<br />
[1 câu]<br />
- Nhận dạng<br />
được dạng đồ<br />
thị của đường<br />
đẳng tích trong<br />
các hệ tọa độ<br />
khác nhau.<br />
[1 câu]<br />
<br />
- Vận dụng được<br />
công thức định<br />
luật Bôi-lơ—Mari-ốt.<br />
[1 câu]<br />
<br />
- Vận dụng được<br />
công thức định<br />
luật Sác-lơ.<br />
<br />
10 ( 4,0 đ )<br />
40 %<br />
<br />
trong các hệ tọa độ<br />
khác nhau.[1 câu]<br />
9. Phương trình - Nhận biết được<br />
trình<br />
trạng thái của phương<br />
trạng thái của khí<br />
khí lí tưởng.<br />
(1 tiết)<br />
lý tưởng. [1 câu]<br />
<br />
[1 câu]<br />
<br />
(1 tiết)<br />
<br />
Số câu( số điểm)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
-Vận dụng được<br />
công thức định<br />
luật Gay-luy-xác.<br />
[1 câu]<br />
<br />
4 (1,62 đ )<br />
16 %<br />
<br />
3 ( 1,2 đ )<br />
12 %<br />
<br />
7 ( 2,8 đ )<br />
28 %<br />
<br />
Chủ đề 3: Cơ sở của nhiệt động lực học. ( 4 tiết: 16 %)<br />
-Nhận biết được<br />
nội năng phụ thuộc<br />
10. Nội năng và<br />
vào các thông số<br />
sự biến thiên nội<br />
trạng thái nào.<br />
năng. (1 tiết)<br />
[1 câu]<br />
<br />
-Vận dụng được<br />
công thức nhiệt<br />
lượng để tìm các<br />
đại lượng liên<br />
quan.<br />
[1 câu]<br />
-Vận dụng được<br />
công thức hiệu<br />
suất của động cơ<br />
nhiệt để tìm các<br />
đại lượng liên<br />
quan. [1 câu]<br />
<br />
-Phát biểu được<br />
nguyên lí IN ĐLH.<br />
11. Các nguyên lí<br />
[1 câu]<br />
của nhiệt động<br />
lực học. (2 tiết)<br />
<br />
Số câu( số điểm)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
Chủ đề 3:<br />
<br />
2 ( 0,8 đ )<br />
8%<br />
<br />
2 ( 0,8 đ )<br />
8%<br />
<br />
4 ( 1,6 đ )<br />
16 %<br />
<br />
Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. ( 4 tiết: 16 %)<br />
<br />
12. Chất rắn kết<br />
tinh. Chất rắn vô<br />
định hình.<br />
(1 tiết)<br />
<br />
-Nhận biết được<br />
chất rắn kết tinh<br />
và chất rắn vô<br />
định hình. [1 câu]<br />
-Vận dụng được<br />
công thức nở dài<br />
của vật rắn để tìm<br />
các đại lượng liên<br />
quan. [1 câu]<br />
<br />
13. Sự nở vì<br />
nhiệt của vật<br />
rắn.<br />
(1 tiết)<br />
-Nhận biết được<br />
14. Các hiện<br />
các đặc điểm của<br />
tượng bề mặt<br />
lực<br />
căng mặt<br />
của chất lỏng.<br />
ngoài. [1 câu]<br />
(2 tiết)<br />
<br />
-Hiểu được một<br />
số hiện tượng<br />
mao dẫn trong<br />
thực tế.<br />
[1 câu]<br />
<br />
Số câu( số điểm)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
3 ( 1,2 đ )<br />
12 %<br />
<br />
Tổng sốcâu(điểm)<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
15 ( 6 đ )<br />
60 %<br />
<br />
1 ( 0,8 đ )<br />
8%<br />
10 ( 4,0 đ )<br />
40 %<br />
<br />
4 ( 1,6 đ )<br />
16 %<br />
25 ( 10 đ )<br />
( 100% )<br />
<br />
ĐỀ:<br />
0<br />
<br />
Câu 1: Một thước thép ở 20 C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng lên 40 0 C, thước thép này dài thêm bao<br />
nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6 K-1.<br />
A. 2,4 mm.<br />
B. 0,242 mm.<br />
C. 3,2 mm.<br />
D. 4,2 mm.<br />
Câu 2: Một quả bóng có khối lượng 300 g va chạm vào tường và nảy ngược trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc<br />
trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là<br />
A. 1,5 kgm/s.<br />
B. -3 kgm/s.<br />
C. -1,5 kgm/s.<br />
D. 3 kgm/s.<br />
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?<br />
A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.<br />
B. Chuyển động không ngừng.<br />
C. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.<br />
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.<br />
Câu 4: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi<br />
A. Vật chuyển động không có ma sát.<br />
B. Vật chuyển động thẳng đều.<br />
C. Vật chuyển động tròn đều.<br />
D. Vật đứng yên.<br />
Câu 5: Tính dị hướng của vật là<br />
A. tính chất vật lí theo các hướng khác nhau là khác nhau.<br />
B. kích thước của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau.<br />
C. hình dạng của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau.<br />
D. nhiệt độ của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau.<br />
Câu 6: Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có trọng lượng P = 68.10-3 N được treo vào một lực kế<br />
lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực tối thiểu để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng<br />
bao nhiêu, nếu hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m?<br />
A. 1,13.10-2 N.<br />
B. 2,26.10-2 N.<br />
C. 22,6.10-2 N.<br />
D. 9,06.10-2 N.<br />
Câu 7: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20 0 C. Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung<br />
riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 100 0C, 4200 J/kg.K và 2,3.106 J/kg.<br />
A. 5,272.106 J.<br />
B. 2,636.106 J.<br />
C. 26,36.106 J.<br />
D. 52,72.106 J.<br />
Câu 8: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?<br />
A. Nội năng là một dạng năng lượng.<br />
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.<br />
C. Nội năng là nhiệt lượng.<br />
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.<br />
Câu 9: Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?<br />
A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.<br />
B. Đường thẳng nếu kéo dài không đi qua góc toạ độ.<br />
C. Đường hypebol.<br />
D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.<br />
Câu 10: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành 2 mảnh<br />
A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn.<br />
B. Động lượng và động năng được bảo toàn.<br />
C. Chỉ cơ năng được bảo toàn.<br />
D. Chỉ động lượng được bảo toàn.<br />
Câu 11: Ống mao dẫn hở hai đầu, bán kính trong 2mm, đổ nước vào ống rồi dựng thẳng đứng ngoài không khí.<br />
Tìm độ cao cột nước còn lại trong ống. Biết khối lượng riêng nước là 1000kg/m3, hệ số căng mặt ngoài khi đó là<br />
72,5.10-3N/m, độ dày ống có thể bỏ qua.<br />
A. 7,25.10-3m<br />
B. 14,5m<br />
C. 14,5mm<br />
D. 7,25.10-4 m<br />
Câu 12: Khi nhiệt độ tăng thì áp suất của hơi bão hòa sẽ như thế nào ?<br />
A. Tăng dần<br />
B. Tăng rất nhanh<br />
C. Đạt giá trị lớn nhất<br />
D. Không phụ thuộc thể tích hơi.<br />
Câu 13: Chất nào khó nén?<br />
A. Chất khí, chất lỏng.<br />
B. Chỉ có chất rắn.<br />
C. Chất khí chất rắn.<br />
D. Chất rắn, chất lỏng.<br />
3<br />
5<br />
Câu 14: Một xilanh chứa 150 cm khí ở áp suất 2. 10 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính<br />
áp suất của khí trong xi lanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.<br />
A. 5.105 Pa.<br />
B. 4.105 Pa.<br />
C. 3.105 Pa.<br />
D. 105 Pa.<br />
Câu 15: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?<br />
A. U = Q với Q > 0.<br />
B. U = Q với Q < 0.<br />
C. U = A với A > 0.<br />
D. U = A với A < 0.<br />
Câu 16: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô không thay đổi<br />
<br />
A. Ôtô chuyển động tròn đều.<br />
B. Ôtô tăng tốc.<br />
C. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát. D. Ôtô giảm tốc.<br />
Câu 17: Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng đi vào chuyển động trên một mặt<br />
phẳng có ma sát và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. So sánh thời gian chuyển động của mỗi vật<br />
cho tới khi bị dừng.<br />
A. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau.<br />
B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn.<br />
C. Thiếu dữ kiện, không kết luận được.<br />
D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn.<br />
Câu 18: Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí<br />
A. xích lại gần nhau hơn.<br />
B. nở ra lớn hơn.<br />
C. có tốc độ trung bình lớn hơn.<br />
D. liên kết lại với nhau.<br />
Câu 19: Một máy công suất 1500 W, nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 giây. Lấy<br />
g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là<br />
A. 5,3%.<br />
B. 48%.<br />
C. 65%.<br />
D. 53%.<br />
Câu 20: Một lượng khí ở nhiệt độ không đổi 20 0C, thể tích 2 m3, áp suất 2 atm. Nếu áp suất giảm còn 1 atm thì<br />
thể tích khối khí là bao nhiêu?<br />
A. 4 m3.<br />
B. 1 m3.<br />
C. 2 m3.<br />
D. 0,5 m3.<br />
Câu 21: Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể<br />
tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẵng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm3. Tính công mà<br />
khối khí thực hiện được.<br />
A. 600 J.<br />
B. 400 J.<br />
C. 800 J.<br />
D. 1000 J.<br />
Câu 22: Chất rắn nào sau đây thuộc dạng chất rắn vô định hình?<br />
A. Kim loại.<br />
B. Muối ăn.<br />
C. Nhựa đường.<br />
D. Hợp kim.<br />
5<br />
Câu 23: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?<br />
A. Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.<br />
B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.<br />
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng.<br />
D. Mỗi kilôgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.<br />
Câu 24: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500<br />
J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.<br />
A. 3500 J.<br />
B. – 3500 J.<br />
C. – 500 J.<br />
D. 500 J.<br />
Câu 25: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500 0 C hạ xuống còn 40 0C. Biết<br />
nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K.<br />
A. 219880 J.<br />
B. 439760 J.<br />
C. 879520 J.<br />
D. 109940 J.<br />
<br />