intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 116

Chia sẻ: Lac Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 116 sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 116

SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br /> TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br /> --------------ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> Đề gồm có 4 trang, 40 câu<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> Bài thi KHOA HỌC XÃ HỘI. Môn: LỊCH SỬ 11<br /> (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> Mã đề thi: 116<br /> <br /> Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................<br /> <br /> Câu 1: Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?<br /> A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.<br /> B. Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.<br /> C. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.<br /> D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.<br /> Câu 2: Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là?<br /> A. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.<br /> B. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu.<br /> C. Vua Quang Tự.<br /> D. Từ Hy Thái hậu và Khang Hữu Vi.<br /> Câu 3: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?<br /> A. Miến Điện.<br /> B. Mã lai.<br /> C. Bru nây.<br /> D. Xiêm.<br /> Câu 4: Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân<br /> châu Phi vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?<br /> A. buôn bán nô lệ da đen.<br /> B. sự bất bình đẳng trong xã hội.<br /> C. sự cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân.<br /> D. sự bóc lột của giai cấp tư sản.<br /> Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ), mang tính chất<br /> A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.<br /> B. chính nghĩa về các nước thuộc địa.<br /> C. chiến tranh đế quốc phi nghĩa.<br /> D. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.<br /> Câu 6: Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?<br /> A. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.<br /> B. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.<br /> C. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga.<br /> D. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.<br /> Câu 7: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do?<br /> A. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.<br /> B. chính sách trung lập của Mĩ.<br /> C. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.<br /> D. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa.<br /> Câu 8: Ai là vị lãnh tụ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?<br /> A. Xtalin.<br /> B. Cácmac.<br /> C. Lênin.<br /> <br /> D. Anghen.<br /> <br /> Câu 9: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?<br /> A. Thái Bình Thiên quốc.<br /> B. Nghĩa Hòa đoàn.<br /> C. Khởi nghĩa Thiên An môn.<br /> D. Khởi nghĩa Vũ Xương.<br /> Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở nước nào ?<br /> A. Đức.<br /> B. Mĩ.<br /> C. Anh.<br /> D. Pháp.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 116<br /> <br /> Câu 11: Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất<br /> vì :<br /> A. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.<br /> B. có tiềm lực quân sự và ít thuộc địa nhất châu Âu.<br /> C. có tiềm lực kinh tế và quân sự.<br /> D. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa .<br /> Câu 12: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực<br /> A. Công nghiệp.<br /> B. Tài chính, ngân hàng.<br /> C. Thương mại, dịch vụ<br /> D. Nông nghiệp.<br /> Câu 13: Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc là?<br /> A. Lương Khải Siêu.<br /> B. Hồng Tú Toàn.<br /> C. Khang Hữu Vi.<br /> D. Tôn Trung Sơn.<br /> Câu 14: Tổng thống nào của Mỹ thực hiện “Chính sách mới” để giải quyết khủng hoảng 19291933?<br /> A. Ai- xen-hao.<br /> B. Tơ-ru-man.<br /> C. Ru- dơ-ven.<br /> D. Ken-nơ-đi.<br /> Câu 15: Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?<br /> A. Cộng hòa.<br /> B. Quân chủ chuyên chế .<br /> C. Quân chủ lập hiến.<br /> D. Liên bang.<br /> Câu 16: .<br /> Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là?<br /> A. "Chiến tranh và hòa bình".<br /> B. "Những người I-nô-xăng đi du lịch".<br /> C. "Những người khốn khổ".<br /> D. "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ".<br /> Câu 17: Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868?<br /> A. Chính trị.<br /> B. Giáo dục.<br /> C. Kinh tế.<br /> D. Quân sự.<br /> Câu 18: Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích<br /> A. Khống chế sự lũng đoạn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia.<br /> B. Duy trì một trật tự thế giới mới.<br /> C. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới.<br /> D. Giải quyết tranh chấp quốc tế.<br /> Câu 19: Vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành<br /> thuộc địa của đế quốc nào?<br /> A. Pháp.<br /> B. Đức.<br /> C. Anh.<br /> D. Mĩ.<br /> Câu 20: Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là<br /> A. Hiệp ước và Phát xít.<br /> B. Phát xít và Liên minh.<br /> C. Hiệp ước và Đồng minh.<br /> D. Liên minh và Hiệp ước.<br /> Câu 21: Người đứng đầu tổ chức Đảng Quốc xã ở Đức là<br /> A. Hít-le<br /> B. Hin-đen-bua<br /> C. Erwin Rommel<br /> D. Erich von Manstein<br /> Câu 22: Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là ?<br /> A. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.<br /> B. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp.<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 116<br /> <br /> C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 2.<br /> D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.<br /> Câu 23: Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là<br /> A. “Cái gậy lớn”.<br /> B. “Người Mĩ thống trị châu Mĩ”.<br /> C. “Châu Mĩ của người Mĩ”.<br /> D. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.<br /> Câu 24: Ngành công nghiệp được chú trọng ở Đức thời kì 1933 – 1939 là?<br /> A. công nghiệp nặng.<br /> B. công nghiệp đường sắt, đóng tàu<br /> C. công nghiệp quân sự.<br /> D. công nghiệp nhẹ<br /> Câu 25: Đến giữa TK XIX, Ấn Độ là thuộc địa của Đế quốc nào?<br /> A. Mĩ.<br /> B. Nhật.<br /> C. Anh.<br /> <br /> D. Nga.<br /> <br /> Câu 26: Đế quốc nào sau đây không xâu xé Trung Quốc cuối TK XIX?<br /> A. Pháp.<br /> B. Mĩ.<br /> C. Đức.<br /> D. Nga.<br /> Câu 27: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?<br /> A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.<br /> B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.<br /> C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.<br /> D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.<br /> Câu 28: Ý nào sau đây không đúng khi nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu TK XVII?<br /> A. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.<br /> B. phong trào nông dân diễn ra mạnh mẽ.<br /> C. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.<br /> D. Đất nước ổn định, phát triển.<br /> Câu 29: La-phông-ten là nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển nước nào ?<br /> A. Nga.<br /> B. Pháp.<br /> C. Anh.<br /> D. Đức.<br /> Câu 30: Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai là ?<br /> A. Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản.<br /> B. Tây Ban Nha, Nhật Bản.<br /> C. Pháp, Đức, Nga.<br /> D. Mĩ, Anh, Đức,Ý.<br /> Câu 31: Hội quốc Liên gồm bao nhiêu nước thành viên:<br /> A. 45 nước.<br /> B. 43 nước.<br /> C. 42 nước.<br /> <br /> D. 44 nước.<br /> <br /> Câu 32: Nguyên nhân chung dẫn đến Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi số phận một nước thuộc địa<br /> là<br /> A. có đồng minh hậu thuẫn.<br /> B. duy trì chế độ phong kiến.<br /> C. cải cách, duy tân đất nước.<br /> D. cử người học tập nước ngoài.<br /> Câu 33: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào?<br /> A. Tư sản.<br /> B. Địa chủ.<br /> C. Công nhân.<br /> <br /> D. Nông dân.<br /> <br /> Câu 34: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là?<br /> A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.<br /> B. Cách mạng văn hóa.<br /> C. Cách mạng vô sản.<br /> D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.<br /> Câu 35: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:<br /> 1. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc<br /> 2. Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn<br /> 3. Tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 116<br /> <br /> 4. Cách mạng Tân Hợi bùng nổ<br /> A. 1,2,3,4.<br /> B. 2,3,4,1.<br /> <br /> C. 2,3,4,1.<br /> <br /> D. 1,2,4,3.<br /> <br /> Câu 36: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là ?<br /> A. Cuộc khủng hoảng thừa và trầm trọng nhất.<br /> B. Cuộc khủng hoảng thiếu.<br /> C. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.<br /> D. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất.<br /> Câu 37: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905)?<br /> A. Cải cách.<br /> B. Ôn hòa.<br /> C. Cực đoan.<br /> D. Bạo lực.<br /> Câu 38: Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại chế độ xã hội nào?<br /> A. Tư bản.<br /> B. Xã hội chủ nghĩa.<br /> C. Chiếm hữu nô lệ.<br /> D. Phong kiến.<br /> Câu 39: Thơ Dâng là tác phẩm văn học của quốc gia nào?<br /> A. Nhật Bản.<br /> B. Trung Quốc.<br /> C. Ấn Độ.<br /> <br /> D. Hàn Quốc.<br /> <br /> Câu 40: «NEP » là cụm từ viết tắt của<br /> A. Chính sách cộng sản thời chiến.<br /> B. Chính sách kinh tế mới.<br /> C. Kế hoạch 5 năm của Liên Xô từ 1925 đến 1941.<br /> D. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 116<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1