SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẢNG NAM<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019<br />
Môn: TOÁN – Lớp 10<br />
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
MÃ ĐỀ 109<br />
(Đề gồm có 02 trang)<br />
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)<br />
Caâu 1. Cho hai tập hợp A = [ − 1; + 5] và B = (−∞; 4). Tìm tất cả các giá trị của m để ∩ =<br />
∅.<br />
A. < 5.<br />
B. > 5.<br />
C. ≥ 5.<br />
D. ≤ 5.<br />
Caâu 2. Cho hai tập hợp A = {1; 3; 5} và B = {4; 5; 6}. Tìm ∪ .<br />
A. ∪ = {5}.<br />
B. ∪ = {1; 3; 4; 6}.<br />
C. ∪ = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.<br />
D. ∪ = {1; 3; 4; 5; 6}.<br />
Caâu 3. Cho tam giác ABC vuông tại và có CAB = 30 . Tính góc giữa hai vectơ BA⃗ và BC⃗.<br />
A. BA⃗, BC⃗ = 60 .<br />
B. BA⃗, BC⃗ = 30 .<br />
C. BA⃗, BC⃗ = 120 .<br />
D. BA⃗, BC⃗ = 150 .<br />
Caâu 4. Tìm a và b để đồ thị hàm số =<br />
+<br />
− 3 đi qua điểm (2; 5) và có trục đối xứng là<br />
đường thẳng = −1.<br />
A. = 1; = 2.<br />
B. = −1; = −2.<br />
C. = ; = .<br />
D. = − ; = − .<br />
Caâu 5. Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />
A. CB⃗ + CD⃗ = BA⃗.<br />
B. CB⃗ + CD⃗ = AD⃗.<br />
C. CB⃗ + CD⃗ = CA⃗.<br />
D. CB⃗ + CD⃗ = BD⃗.<br />
Caâu 6. Cho tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh BA và BC. Mệnh đề nào dưới<br />
đây đúng?<br />
A. MN⃗ và AB⃗ cùng phương.<br />
B. MN⃗ và BC⃗ cùng phương.<br />
C. MN⃗ và ⃗ cùng phương.<br />
D. MN⃗ và AC⃗ cùng phương.<br />
Caâu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số ( ) = ( − 5 ) + 3 đồng biến trên .<br />
A. > 0.<br />
B. > 5.<br />
C. ≥ 5.<br />
D. < 5.<br />
Caâu 8. Một cái cổng hình parabol dạng = −<br />
có chiều<br />
rộng d = 8m. Tính chiều cao h của cổng (xem hình minh họa).<br />
A. ℎ = −4 .<br />
B. ℎ = 16 .<br />
C. ℎ = 4√2 .<br />
D. ℎ = 4 .<br />
Caâu 9. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B có AD =<br />
⃗ + 4 ⃗ . ⃗.<br />
6a, BC = 3a và AB = 3a. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho MA = a. Tính T =<br />
A. T = −75a .<br />
B. T = 33a .<br />
C. T = −33a .<br />
D. T = 75a .<br />
Caâu 10. Tìm tập nghiệm S của phương trình √2 + 3 = 6 − .<br />
A. = {11; 3}.<br />
B. = {1}.<br />
C. = {3}.<br />
D. = {1; 9}.<br />
Caâu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(0; −3) và C(2; −6). Tìm tọa độ<br />
trọng tâm G của ABC .<br />
A. G(6; −6).<br />
B. G(2; −2).<br />
C. G(−2; 2).<br />
D. G(3; −3).<br />
Caâu 12. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 8a và AD = 6a . Tính T = AD⃗ − AB⃗ .<br />
Trang 1/2 – Mã đề 109<br />
<br />
A. T = 10a.<br />
B. T = 100a .<br />
C. T = 14a.<br />
D. T = 2a.<br />
Caâu 13. Chiều rộng của một mảnh đất hình chữ nhật là = 9,847 ± 0,01 . Tìm số qui tròn của số<br />
gần đúng 9,847.<br />
A. 9,85.<br />
B. 10.<br />
C. 9,8.<br />
D. 9,84.<br />
2 + = −1<br />
Caâu 14. Tìm nghiệm của hệ phương trình<br />
.<br />
3 −2 = 9<br />
= −1<br />
=1<br />
= −1<br />
=3<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
=3<br />
= −3<br />
=1<br />
=0<br />
Caâu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?<br />
A. 10 là số nguyên tố.<br />
B. 5 là số lẻ.<br />
C. 15 chia hết cho 2.<br />
D. 12 là số vô tỉ.<br />
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)<br />
Bài 1 ( 2,0 điểm ).<br />
a. Tìm tập xác định của hàm số y x 3 <br />
<br />
x 5.<br />
2<br />
<br />
b. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y x 4 x 3 .<br />
Bài 2 ( 2,0 điểm ).<br />
a. Cho tam giác ABC có I là trung điểm của AB, M là trung điểm của CI, N là điểm trên cạnh<br />
BC sao cho CN 2 NB . Chứng minh rằng:<br />
<br />
<br />
3 <br />
CN 4CM CA 2 CB .<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
b. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(1; 1), B(1;4), C (1;0) . Tìm tọa độ của vectơ AC , BC và chứng<br />
minh tam giác ABC vuông tại C.<br />
Bài 3 ( 1,0 điểm ). Giải phương trình x 4 3x2 1 x2 x 4.<br />
----------------------------------- HEÁT -----------------------------<br />
<br />
Trang 2/2 – Mã đề 109<br />
<br />