Vật Lý Long Biên<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12<br />
Môn: Vật Lý<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình ly độ x = 8cos (10t )( cm ) . Biết quả cầu gắn<br />
vào lò xo có khối lượng m = 400g. biểu thức của lực kéo về tác dụng vào quả cầu là:<br />
A. F = 320cos (10t )( N )<br />
B. F = −320cos (10t )( N )<br />
C. F = −3, 2cos (10t )( N )<br />
<br />
D. F = 3, 2 cos (10t )( N )<br />
<br />
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2 cos (100π t )( A ) chạy qua một mạch điện chỉ có<br />
điện trở thuần R. Trong thời gian một chu kỳ, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 2 A là<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 3: Đặt điện áp<br />
<br />
π<br />
<br />
u = U 0 cos ωt + (V )<br />
4<br />
<br />
<br />
vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện tức<br />
<br />
thời trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕ )( A) . Kết luận nào sâu đây là đúng?<br />
A. ϕ = − 3π<br />
4<br />
<br />
B. ϕ = 3π<br />
4<br />
<br />
C.<br />
<br />
ϕ=<br />
<br />
D. ϕ = − π<br />
<br />
π<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có<br />
A. vận tốc và ly độ luôn biến thiên cùng pha nhau<br />
B. vận tốc và ly độ luôn biến thiên ngược pha nhau<br />
C. gia tốc và ly độ luôn biến thiên ngược pha nhau<br />
D. gia tốc và ly độ luôn biến thiên cùng pha nhau<br />
Câu 5: Một sóng cơ lan truyền dọc trên sợi dây đàn hội rất dài, bước sóng là λ . Hai phần tử trên dây có<br />
dao động ngược pha nhau thì cách nhau một đoạn bằng:<br />
A. k λ ; với k = 1,2,3,…<br />
B. (2k + 1) λ ; với k = 0,1,2,…<br />
λ<br />
λ<br />
C. k ; với k = 1,2,3,…<br />
D. (2k + 1) ; với k = 0,1,2,…<br />
2<br />
2<br />
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ( 2π ft )(V ) vào hai đầu một điện trở<br />
thuần R thì dòng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng bằng I. Nếu tăng tần số của điện áp đến giá trị f’<br />
= 1,5f thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng bằng:<br />
A. I<br />
B. I/2<br />
C. I/ 2<br />
D. I 2<br />
Câu 7: Tốc độ truyền sóng âm trong một môi trường đàn hồi phụ thuộc vào<br />
A. bước sóng của âm<br />
B. bản chất của môi trường<br />
C. năng lượng sóng âm<br />
D. tần số âm và cường độ âm<br />
Câu 8: Sóng cơ học không truyền được trong<br />
A. chất khí<br />
B. chất rắn<br />
C. chất lỏng<br />
D. chân không<br />
Câu 9: Dao động cưỡng bức có đặc điểm:<br />
A. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ<br />
B. biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức<br />
C. biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của lực cưỡng bức<br />
D. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của lực cưỡng bức<br />
π<br />
<br />
Câu 10: Cho hai dao động cùng tần số:<br />
và x = 5cos 10t + π cm . Phương trình<br />
x1 = 5 cos 10t + ( cm )<br />
3<br />
<br />
<br />
(<br />
<br />
2<br />
<br />
dao động tổng hợp x = x1 + x2 có dạng:<br />
<br />
A. x = 5cos 10t + 2π ( cm )<br />
3 <br />
<br />
C. x = 5cos 10t + π ( cm )<br />
3<br />
<br />
<br />
B. x = 5cos 10t −<br />
<br />
<br />
2π <br />
( cm )<br />
3 <br />
<br />
D. x = 5cos 10t − π ( cm )<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
)( )<br />
<br />
Vật Lý Long Biên<br />
Câu 11: Một sóng âm truyền trong không khí với vận tốc là 340m/s, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm<br />
dao động ngược pha và gần nhau nhất trên cùng một phương trình truyền sóng là 0,85m. Tần số của âm<br />
bằng:<br />
A. 200Hz<br />
B. 255Hz<br />
C. 170Hz<br />
D. 85Hz<br />
Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra đối với một hệ dao động khi<br />
A. có ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ<br />
B. ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ có biên độ cực đại<br />
C. không có lực ma sát tác dụng vào hệ<br />
D. ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng vào hệ có tần số bằng tần số riêng của hệ<br />
Câu 13: Dao động của con lắc đồng hồ ( đồng hồ quả lắc) là:<br />
A. dao động duy trì<br />
B. sự cộng hưởng dao động<br />
C. dao động tắt dần<br />
D. dao động cưỡng bức<br />
Câu 14: Các đại lượng nào sau đây là các đặc trưng vật lý của âm<br />
A. độ cao, âm sắc, cường độ âm<br />
B. độ cao, âm sắc, năng lượng sóng âm<br />
C. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động âm<br />
D. độ cao, âm sắc, độ to<br />
Câu 15: Chọn phát biểu sai. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa bằng<br />
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì<br />
B. động năng ở thời điểm ban đầu<br />
C. động năng ở vị trí cân bằng<br />
D. thế năng ở vị trí biên<br />
Câu 16: Bước sóng là<br />
A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha<br />
B. quãng đường sóng truyền trong một giây<br />
C. khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha<br />
D. quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kì sóng<br />
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10cm , tốc độ cực đại bằng 1,2 m/s. Tần số<br />
dao động của con lắc:<br />
A. 3,8Hz<br />
B. 12Hz<br />
C. 1,9Hz<br />
D. 18,8Hz<br />
Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. khi vật nặng đứng yên cân bằng thì lò xo dãn một đoạn 9cm.<br />
lấy g = π 2 (m/s2). Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc bằng<br />
A. 0,6s<br />
B. 3,3s<br />
C. 6s<br />
D. 6,67s<br />
Câu 19: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi là u = 5 cos 50π t − π x trong đó<br />
<br />
<br />
10 <br />
<br />
x đo bằng cm; t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng<br />
A. 5m/s<br />
B. 2,5 m/s<br />
C. 500m/s<br />
D. 25m/s<br />
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa, khi chất điểm có ly độ bằng không thì<br />
A. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại<br />
B. vận tốc bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại<br />
C. vận tốc có độ lớn đạt cực đại, gia tốc bằng không<br />
D. vận tốc và gia tốc đều bằng không<br />
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 6cos 4π t ; trong đó x đo<br />
bằng cm, t đo bằng s. Tại thời điểm t = 1/8 s, chất điểm có vận tốc bằng<br />
A. 24 cm/s<br />
B. 0<br />
C. 24 π cm/s<br />
D. -24 π cm/s<br />
Câu 22: Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị điện tích đặt vuông góc với phương truyền âm<br />
trong một đơn vị thời gian gọi là<br />
A. mức cường độ âm<br />
B. cường độ âm<br />
C. công suất âm<br />
D. độ to của âm<br />
Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa; Biết thời gian nhỏ nhất con lắc chuyển động từ vị trí cân<br />
bằng đến vị trí biên là 0,5s. Lấy g = π 2 (m/s2). Chiều dài của con lắc bằng:<br />
A. 1,5m<br />
B. 0,5m<br />
C. 1m<br />
D. 0,25m<br />
<br />
Vật Lý Long Biên<br />
Câu 24: Một sóng âm có chu kì không đổi bằng 0,075s. âm này là<br />
A. âm tại người nghe được<br />
B. nhạc âm<br />
C. hạ âm<br />
D. siêu âm<br />
Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật treo lên 4 lần thì<br />
tần số dao động điều hòa của con lắc bằng<br />
A. f/2<br />
B. f<br />
C. f/4<br />
D. 2f<br />
Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 1,5m; hai đầu A và B cố định, đang có sóng dừng với 5 bụng<br />
sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng<br />
A. 30 m/s<br />
B. 60 m/s<br />
C. 50 m/s<br />
D. 75 m/s<br />
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = A cos (ωt + ϕ ) . Chọn gốc thời gian là<br />
lúc chất điểm qua vị trí có ly độ x =<br />
dao động trên bằng<br />
A. π/6<br />
<br />
A<br />
và hướng theo chiều dương của trục tọa độ. Pha ban đầu ϕ của<br />
2<br />
<br />
B. π/3<br />
<br />
C. - π/3<br />
<br />
D. - π/6<br />
<br />
Câu 28: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + π vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ tức<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
thời trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕ ) . Kết luận nào sau đây là đúng<br />
<br />
A. ϕ = − π<br />
<br />
2<br />
<br />
D. ϕ = π<br />
<br />
C. ϕ = 3π<br />
<br />
B. ϕ = − π<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai. Một chất điểm dao động điều hòa, cứ sau những khoảng thời gian<br />
bằng một chu kỳ dao động thì<br />
A. gia tốc của chất điểm trở về giá trị ban đầu<br />
B. vận tốc của chất điểm trở về vị trí ban đâu<br />
C. chất điểm trở lại vì trí ban đầu<br />
D. pha dao động của chất điểm trở về giá trị ban đầu<br />
Câu 30: Một âm cơ bản có tần số 680Hz. Âm có tần số nào sau đây là họa âm của âm cơ bản này<br />
A. 2040Hz<br />
B. 1020Hz<br />
C. 1700Hz<br />
D. 2380Hz<br />
Câu 31: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải giảm<br />
đi 9 lần, ta có thể thực hiện cách nào sau đây?<br />
A. giảm trở của đường dây đi 3 lần<br />
B. tăng công suất phát lên 3 lần<br />
C. giảm điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát điện đi 9 lần<br />
D. tăng điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát điện lên 3 lần<br />
Câu 32: Khi có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong một đoạn mạch điện xoay chiểu R, L, C mắc<br />
nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. đoạn mạch không tiêu thụ điện năng<br />
B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch<br />
C. điện áp thức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần bằng điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện<br />
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0<br />
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở<br />
hai đầu mạch có phương trình: i = 2 cos ωt + π ( A ) và u = 100 cos ωt − π (V ) . Trong 1 giờ, điện năng tiêu<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
thụ của mạch bằng<br />
A. 90kJ<br />
B. 180kJ<br />
C. 180 3 kJ<br />
D. 360kJ<br />
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng điện trở<br />
thuần của mạch lên 2 lần và giữ nguyên các thông số khác của mạch thì công suất tiêu thụ của mạch<br />
A. không thay đổi<br />
B. giảm đi hai lần<br />
C. tăng lên bốn lần<br />
D. tăng lên hai lần<br />
Câu 35: Dòng điện có đặc điểm nào sau đây gọi là dòng điện xoay chiều<br />
A. chiều của dòng điện biến thiên tuần hoàn với thời gian<br />
B. chiều của dòng điện biến thiên theo quy luật hàm số sin đối với thời gian<br />
C. cường độ của dòng điện biến thiên theo quy luật hàm số sin đối với thời gian<br />
<br />
Vật Lý Long Biên<br />
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện biến thiên tuần hoàn đối với thời gian<br />
Câu 36: Trong các đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp sau đây, đoạn mạch nào có hệ số công suất<br />
nhỏ nhất<br />
A. đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện<br />
B. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần<br />
C. đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần<br />
D. đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện<br />
Câu 37: Nguyên tác chung của dòng điện xoay chiều dựa theo hiện tượng<br />
A. cảm ứng điện từ<br />
B. cộng hưởng điện<br />
C. tương tác từ<br />
D. tự cảm<br />
Câu 38: Cho đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ<br />
điện C; các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L, hai đầu C và hai đầu đoạn mạch lần lượt là UL = 80V; UC =<br />
50V; UAB = 50V. hệ số công suất của đoạn của đoạn mạch AB bằng<br />
A. 1<br />
B. 1,6<br />
C. 0,8<br />
D. 0,6<br />
Câu 39: Trong máy biến áp xoay chiều, từ thông tức thời qua cuộn sơ cấp và qua cuộn thứ cấp<br />
A. luôn biến thiên cùng pha<br />
B. biên thiên tuân theo tần số khác nhau<br />
C. có độ lớn bằng nhau<br />
D. luôn biến thiên lệch pha nhau<br />
Câu 40: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. đặt điện áp<br />
u = 100 cos (100π t )(V ) vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là<br />
<br />
π<br />
<br />
i = 2cos 100π t + ( A ) . Tụ điện có dung kháng bằng<br />
3<br />
<br />
A. 25 Ω<br />
B. 7,35. 10-5 F<br />
C. 75 Ω<br />
--------------------------------------------------------- HẾT ----------<br />
<br />
D. 25 3Ω<br />
<br />