SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BÌNH THUẬN<br />
***<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
( Đề thi có 04 trang )<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 THPT PHÂN BAN<br />
Năm học : 2010– 2011<br />
Môn : Vật Lý – Chương trình cơ bản<br />
Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề )<br />
Mã đề thi 485<br />
<br />
Họ, tên thí sinh :……………………………………………….<br />
Số báo danh :……………………………Lớp :……………….<br />
Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C.<br />
Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 120 (V), ở hai đầu cuộn dây U d = 120 (V), ở hai đầu tụ điện U C =<br />
120 (V). Hệ số công suất của mạch có giá trị là bao nhiêu ?<br />
A.<br />
<br />
3<br />
.<br />
3<br />
<br />
B.<br />
<br />
1<br />
.<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
2<br />
.<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
3<br />
.<br />
2<br />
<br />
Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổi khi :<br />
A. thay đổi nhiệt độ môi trường.<br />
B. thay đổi gia tốc trọng trường.<br />
C. thay đổi chiều dài của con lắc.<br />
D. thay đổi khối lượng của con lắc.<br />
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ :<br />
<br />
R = 40 ( ); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.<br />
Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch : u = 80cos t (V)<br />
Cho biết U AD = 50 (V) ; U DB = 70 (V).<br />
Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là :<br />
<br />
<br />
<br />
2 cos t (A).<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
C. i = cos t (A).<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
(A).<br />
4<br />
<br />
<br />
2 cos t (A).<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. i = cos t <br />
<br />
A. i =<br />
<br />
D. i =<br />
<br />
Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : x 1 = 3cos5 t (cm,s) và x 2 = 3 3 cos(5 t <br />
<br />
<br />
)<br />
2<br />
<br />
(cm,s). Phương trình dao động tổng hợp :<br />
<br />
<br />
) (cm,s).<br />
6<br />
<br />
C. x = 8,2cos(5 t ) (cm,s).<br />
3<br />
<br />
<br />
) (cm,s).<br />
3<br />
<br />
D. x = 6cos(5 t +<br />
) (cm,s).<br />
6<br />
<br />
A. x = 8,2cos(5 t +<br />
<br />
B. x = 6cos(5 t <br />
<br />
Câu 5: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không<br />
2<br />
đáng kể, dài = 1 (m), dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 (m/s ), lấy 2 9,86 . Con lắc<br />
trên có chu kỳ dao động bằng :<br />
A. 0,5 (s).<br />
<br />
B. 2 (s).<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
(s).<br />
2 2<br />
<br />
D. 2 2 (s).<br />
<br />
Câu 6: Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động, gây ra cảm giác âm gọi là âm nghe được. Vậy<br />
âm nghe được có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây ?<br />
A. lớn hơn 2.10 4 (Hz).<br />
B. từ 16.10 4 (Hz) đến 20.10 4 (Hz).<br />
C. nhỏ hơn 16 (Hz).<br />
D. từ 16 (Hz) đến 2.10 4 (Hz).<br />
Câu 7: Số bụng sóng trên một sợi dây đàn hồi dài 90 (cm), hai đầu dây gắn cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v =<br />
40 (m/s), được kích thích cho dao động với tần số f = 200 (Hz) là :<br />
A. 9 bụng.<br />
B. 6 bụng.<br />
C. 10 bụng.<br />
D. 8 bụng.<br />
Câu 8: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Tổng trở Z của đoạn<br />
mạch trên được xác định bằng công thức nào dưới đây ?<br />
A. Z =<br />
<br />
R ZC .<br />
<br />
B. Z =<br />
<br />
R 2 Z C2 .<br />
<br />
C. Z =<br />
<br />
R 2 Z C2 .<br />
<br />
D. Z =<br />
<br />
R ZC .<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 485<br />
<br />
Câu 9: Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa. M lần lượt cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M.<br />
Chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động của hai nguồn là u S1 = u S 2 = Acos t. Tại điểm M dao động có<br />
biên độ cực tiểu khi :<br />
A. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
<br />
1<br />
; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
2<br />
- d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
1<br />
<br />
+ d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. d 2 - d 1 = k <br />
C. d 2<br />
D. d 2<br />
<br />
Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos( t ). Biểu thức xác định vận tốc và gia tốc của<br />
vật có dạng :<br />
A. v = A sin( t ) ; a = A 2 cos( t ).<br />
B. v = - A sin( t ) ; a = - A 2 cos( t ).<br />
C. v = - A sin( t ) ; a = A 2 cos( t ).<br />
D. v = A sin( t ) ; a = - A 2 cos( t ).<br />
Câu 11: Tần số góc và chu kì T của con lắc đơn dao động điều hòa được xác định bằng công thức ?<br />
<br />
<br />
.<br />
g<br />
<br />
B.<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
g<br />
<br />
; T = 2<br />
.<br />
<br />
g<br />
<br />
g<br />
g<br />
; T = 2<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
D.<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
<br />
<br />
; T = 2<br />
.<br />
g<br />
g<br />
<br />
A.<br />
<br />
<br />
<br />
= 2<br />
<br />
C.<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
g<br />
;T =<br />
<br />
<br />
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 (cm). Biên độ dao động của chất điểm<br />
là bao nhiêu ?<br />
A. 7,5 (cm).<br />
B. 2,5 (cm).<br />
C. 10 (cm).<br />
D. 5 (cm).<br />
Câu 13: Các số liệu ghi trên các thiết bị điện ( ví dụ : 220 V – 5 A ) là giá trị :<br />
A. trung bình.<br />
B. tức thời.<br />
C. cực đại.<br />
D. hiệu dụng.<br />
Câu 14: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 (cm). Biết hai tần số gần<br />
nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 (Hz) và 200 (Hz). Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là :<br />
A. 50 (Hz).<br />
B. 75 (Hz).<br />
C. 25 (Hz).<br />
D. 100 (Hz).<br />
Câu 15: Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số<br />
x 1 = A 1 cos( t + 1 ) và x 2 = A 2 cos( t + 2 ) được xác định bằng công thức :<br />
<br />
A1 . sin 1 A2 . cos 2<br />
.<br />
A1 . cos 1 A2 . sin 2<br />
A . cos 1 A2 . sin 2<br />
C. tan = 1<br />
.<br />
A1 .sin 1 A2 . cos 2<br />
A. tan =<br />
<br />
Câu 16: Siêu âm là những âm có :<br />
A. cường độ lớn.<br />
C. tần số từ 16 (Hz) đến 2.10 4 (Hz).<br />
<br />
A1. sin 1 A2 . sin 2<br />
.<br />
A1. cos 1 A2 . cos 2<br />
A . cos 1 A2 . cos 2<br />
D. tan = 1<br />
.<br />
A1 .sin 1 A2 .sin 2<br />
B. tan =<br />
<br />
B. tần số nhỏ hơn 16 (Hz).<br />
D. tần số lớn hơn 2.10 4 (Hz).<br />
<br />
Câu 17: Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 (cm), dao động cùng pha với biên độ A và tần số f =<br />
20 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 (m/s). Hỏi giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu vân giao thoa cực đại ?<br />
( không kể hai nguồn S 1 , S 2 )<br />
A. 6 vân.<br />
B. 4 vân.<br />
<br />
C. 5 vân.<br />
<br />
D. 7 vân.<br />
<br />
Câu 18: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong :<br />
A.<br />
<br />
3<br />
chu kỳ.<br />
4<br />
<br />
B. 1 chu kỳ.<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
chu kỳ.<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
1<br />
chu kỳ.<br />
2<br />
<br />
Câu 19: Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa. M lần lượt cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M.<br />
Chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động của hai nguồn là u S1 = u S 2 = Acos t. Tại điểm M dao động có<br />
biên độ cực đại khi :<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 485<br />
<br />
A. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
<br />
1<br />
<br />
; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
+ d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
2<br />
<br />
+ d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ).<br />
<br />
B. d 2 - d 1 = k <br />
C. d 2<br />
D. d 2<br />
<br />
Câu 20: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm ?<br />
A. mức cường độ.<br />
B. cường độ.<br />
C. tần số.<br />
D. đồ thị dao động.<br />
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 500 (g) gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k = 50<br />
(N/m) và có khối lượng không đáng kể. Con lắc trên dao động điều hòa với biên độ A = 6 (cm). Hỏi tốc độ của con lắc<br />
khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ?<br />
A. 1,9 (cm/s).<br />
B. 18,9 (cm/s).<br />
C. 60 (cm/s).<br />
D. 0,6 (cm/s).<br />
Câu 22: Công thức nào dưới đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kỳ T và tần số f của sóng<br />
?<br />
A. = v.T =<br />
<br />
v<br />
.<br />
f<br />
<br />
B.<br />
<br />
<br />
f<br />
=<br />
.<br />
v<br />
T<br />
<br />
<br />
.<br />
f<br />
<br />
C. v = .T =<br />
<br />
D. = v.f =<br />
<br />
v<br />
.<br />
T<br />
<br />
Câu 23: Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên, với chu kỳ T. Sau khoảng thời gian t tính từ lúc bắt<br />
đầu dao động vật đi được một quãng đường s = 3 A ( với A là biên độ dao động của chất điểm ). Chọn kết quả đúng ?<br />
A. t =<br />
<br />
1<br />
T.<br />
2<br />
<br />
B. t =<br />
<br />
1<br />
T.<br />
4<br />
<br />
C. t = T.<br />
<br />
D. t =<br />
<br />
3<br />
T.<br />
4<br />
<br />
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ :<br />
<br />
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos t (V).<br />
Cho R = 20 ( ); U AD = 100 2 (V) ; U DB = 100 (V).<br />
Dung kháng Z C và cảm kháng Z L có giá trị :<br />
A. Z C = Z L = 20 ( ).<br />
<br />
B. Z C =<br />
<br />
C. Z C = 2Z L = 20 ( ).<br />
<br />
D. Z C =<br />
<br />
2<br />
Z L = 20 ( ).<br />
2<br />
2 Z L = 20 ( ).<br />
<br />
Câu 25: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không<br />
đáng kể, dài , dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu tăng khối lượng vật nhỏ lên gấp<br />
chu kỳ dao động sẽ :<br />
A. giảm<br />
<br />
2 lần.<br />
<br />
B. tăng <br />
<br />
2 lần.<br />
<br />
C. không thay đổi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 26: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm x = Acos t <br />
<br />
D. tăng<br />
<br />
2 lần thì<br />
<br />
<br />
lần.<br />
2<br />
<br />
<br />
. Hỏi gốc thời gian được chọn lúc<br />
2<br />
<br />
nào ?<br />
A. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />
B. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.<br />
C. lúc chất điểm ở vị trí biên x = + A.<br />
D. lúc chất điểm ở vị trí biên x = - A.<br />
Câu 27: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông<br />
số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ?<br />
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.<br />
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.<br />
C. điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.<br />
D. hệ số công suất của đoạn mạch giảm.<br />
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa. Kết luận nào dưới đây là đúng khi chất điểm qua vị trí cân bằng ?<br />
A. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn cực đại.<br />
B. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn cực đại.<br />
C. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn bằng không.<br />
D. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không.<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 485<br />
<br />
Câu 29: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 10%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi<br />
trong một dao động toàn phần là :<br />
A. 19%.<br />
B. 20%.<br />
C. 10%.<br />
D. 81%.<br />
Câu 30: Tần số góc và chu kì T của con lắc lò xo dao động điều hòa được xác định bằng công thức ?<br />
A.<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
m<br />
m<br />
; T = 2<br />
.<br />
k<br />
k<br />
<br />
B.<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
k<br />
k<br />
; T = 2<br />
.<br />
m<br />
m<br />
<br />
C.<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
k<br />
m<br />
; T = 2<br />
.<br />
m<br />
k<br />
<br />
D.<br />
<br />
<br />
<br />
= 2<br />
<br />
k<br />
;T =<br />
m<br />
<br />
m<br />
.<br />
k<br />
<br />
Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12 (cm) và chu kì T = 2 (s). Tại thời điểm t = 0 vật có li độ<br />
cực đại dương ( x = + A ). Phương trình dao động của vật là :<br />
<br />
<br />
<br />
(cm, s).<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
D. x = 12cos t (cm, s).<br />
2<br />
<br />
<br />
A. x = 12cos( t + ) (cm, s).<br />
<br />
B. x = 12cos t <br />
<br />
C. x = 12cos t (cm, s).<br />
<br />
Câu 32: Xét hệ sóng dừng trên một sợi dây. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp tính theo bước<br />
sóng bằng :<br />
A.<br />
<br />
<br />
.<br />
2<br />
<br />
B. 2 .<br />
<br />
C. .<br />
<br />
D.<br />
<br />
<br />
.<br />
4<br />
<br />
Câu 33: Một sóng có tần số 100 (Hz) truyền trong một môi trường với tốc độ 50 (m/s), thì bước sóng của nó là bao<br />
nhiêu ?<br />
A. 200 (cm).<br />
B. 0,5 (cm).<br />
C. 50 (cm).<br />
D. 20 (cm).<br />
Câu 34: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm ?<br />
A. đồ thị dao động.<br />
B. mức cường độ.<br />
C. cường độ.<br />
D. tần số.<br />
Câu 35: Một dây đàn hồi AB dài 60 (cm) có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa rung tần<br />
số f = 50 (Hz) thì trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị nào sau đây ?<br />
A. v = 25 (m/s).<br />
B. v = 20 (m/s).<br />
C. v = 28 (m/s).<br />
D. v = 15 (m/s).<br />
Câu 36: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng phát ra từ một nguồn. Độ<br />
lệch pha giữa A và B được xác định bằng công thức:<br />
A. =<br />
<br />
2 .<br />
.<br />
d<br />
<br />
B. =<br />
<br />
2 .d<br />
.<br />
<br />
<br />
C. =<br />
<br />
.<br />
.<br />
d<br />
<br />
D. =<br />
<br />
.d<br />
.<br />
<br />
<br />
Câu 37: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 (N/m) dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 4 (cm). Động năng con lắc<br />
trên có giá trị bằng bao nhiêu khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = 1 (cm) ?<br />
A. 8.10 3 ( J ).<br />
B. 2.10 3 ( J ).<br />
C. 6.10 3 ( J ).<br />
D. 10.10 3 ( J ).<br />
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 8 (cm). Khi động năng của con lắc có giá trị bằng thế<br />
năng thì vật có khối lượng m của con lắc có li độ x bằng :<br />
A. 2 2 (cm).<br />
<br />
B. <br />
<br />
2 (cm).<br />
<br />
C. 4 (cm).<br />
<br />
D. 4 2 (cm).<br />
<br />
Câu 39: Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x có dạng : ( trong đó u M là li độ tại điểm M có tọa độ x<br />
vào thời điểm t )<br />
<br />
<br />
<br />
2x <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x <br />
.<br />
<br />
<br />
A. u M = Acos 2ft <br />
.<br />
f <br />
<br />
C. u M = Acos 2ft <br />
<br />
2x <br />
<br />
.<br />
T <br />
<br />
2x <br />
<br />
= Acos 2ft <br />
.<br />
v <br />
<br />
<br />
B. u M = Acos 2ft <br />
D. u M<br />
<br />
Câu 40: Với dòng điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng U liên hệ với điện áp cực đại U 0 theo công thức nào dưới đây ?<br />
A. U =<br />
<br />
U0<br />
.<br />
3<br />
<br />
B. U =<br />
<br />
U0<br />
.<br />
2<br />
<br />
C. U =<br />
<br />
2<br />
U0 .<br />
2<br />
<br />
D. U =<br />
<br />
U0<br />
<br />
.<br />
<br />
3<br />
<br />
…………………….Hết…………………….<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 485<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BÌNH THUẬN<br />
***<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
( Đề thi có 04 trang )<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 THPT PHÂN BAN<br />
Năm học : 2010– 2011<br />
Môn : Vật Lý – Chương trình nâng cao<br />
Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề )<br />
Mã đề thi 486<br />
<br />
Họ, tên thí sinh :……………………………………………….<br />
Số báo danh :……………………………Lớp :……………….<br />
Câu 1: Kết luận nào dưới đây là đúng ?<br />
Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều :<br />
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.<br />
B. bằng giá trị cực đại chia cho 2.<br />
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 .<br />
D. chỉ được đo bằng các ampe kế xoay chiều.<br />
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa. Kết luận nào dưới đây là đúng khi chất điểm qua vị trí cân bằng ?<br />
A. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không.<br />
B. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn cực đại.<br />
C. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn cực đại.<br />
D. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn bằng không.<br />
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ :<br />
<br />
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos t (V).<br />
Cho R = 20 ( ); U AD = 100 2 (V) ; U DB = 100 (V).<br />
Dung kháng Z C và cảm kháng Z L có giá trị :<br />
A. Z C = 2Z L = 20 ( ).<br />
C. Z C =<br />
<br />
2 Z L = 20 ( ).<br />
<br />
B. Z C = Z L = 20 ( ).<br />
D. Z C =<br />
<br />
2<br />
Z L = 20 ( ).<br />
2<br />
<br />
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12 (cm) và chu kì T = 2 (s). Tại thời điểm t = 0 vật có li độ cực<br />
đại dương ( x = + A ). Phương trình dao động của vật là :<br />
A. x = 12cos t (cm, s).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. x = 12cos t <br />
<br />
<br />
(cm, s).<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. x = 12cos t <br />
<br />
<br />
(cm, s).<br />
2<br />
<br />
D. x = 12cos( t + ) (cm, s).<br />
<br />
Câu 5: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 (cm). Biết hai tần số gần nhau<br />
nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 (Hz) và 200 (Hz). Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là :<br />
A. 25 (Hz).<br />
B. 75 (Hz).<br />
C. 100 (Hz).<br />
D. 50 (Hz).<br />
Câu 6: Siêu âm là những âm có :<br />
A. tần số lớn hơn 2.10 4 (Hz).<br />
B. cường độ lớn.<br />
C. tần số nhỏ hơn 16 (Hz).<br />
D. tần số từ 16 (Hz) đến 2.10 4 (Hz).<br />
Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : x 1 = 3cos5 t (cm,s) và x 2 = 3 3 cos(5 t <br />
<br />
<br />
)<br />
2<br />
<br />
(cm,s). Phương trình dao động tổng hợp :<br />
A. x = 8,2cos(5 t +<br />
C. x = 6cos(5 t <br />
<br />
<br />
) (cm,s).<br />
6<br />
<br />
<br />
) (cm,s).<br />
3<br />
<br />
<br />
) (cm,s).<br />
6<br />
<br />
D. x = 8,2cos(5 t ) (cm,s).<br />
3<br />
B. x = 6cos(5 t +<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 486<br />
<br />