Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn 8 (kèm đáp án)
lượt xem 301
download
Cùng ôn tập và làm "Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn 8 (kèm đáp án)" các câu hỏi trắc nghiệm kèm bài tập tự luận giúp bạn củng cố kiến thức Văn học cũng như thực hành cảm thụ môn Văn lớp 8 hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn 8 (kèm đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8. Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng cộng biết hiểu dụng dụng Chủ đề chính thấp cao TN TN TL TL TN TL Đọc – hiểu: 1 1- Ôn dịch thuốc lá. Câu 1 2- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000. Câu 2 5 câu 1 câu 3- Bài toán dân số. ( 0,5đ) ( 1,5đ) ( 2đ ) 4- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Câu 5 5- Đập đá ở Côn Lôn. 6- Muốn làm thằng cuội. Câu 4 Câu 1 7- Ông đồ. Câu 3 ( 2đ ) TV: 1- Dấu ngoặc đơn. Câu 6 4 câu 2- Dấu hai chấm. Câu 7 (1,25đ ) 3- Dấu ngoặc kép. Câu 8 4- Ôn luyện về dấu câu. Câu 9 5- Câu ghép TLV: 1- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. 2- Phương pháp thuyết minh. Câu 10 1 câu 1 câu 3- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết (0,25đ ) ( 5đ ) minh. Câu 2 4- Thuyết minh về một thể loại văn học. ( 5đ ) TỔNG CỘNG 6 câu 4 câu 1 câu 1 câu 10 câu 2 câu ( 1,5đ ) ( 1,5đ ) ( 2đ ) ( 5đ ) ( 3đ ) (7đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8. I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) * Đề 1: 1
- Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 vá C a2, b3 D A A B C (,) B A D trời, (,) việc (.) con con * Đề2 : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D a2, b3 Vá C A A B C D (,) B A trời, (,) việc (.) con con II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) 1- Phân tích cái hay của hai câu thơ: “ Giấy đỏ … nghiên sầu” ( 2 điểm ) - Biện pháp nhân hoá được sử dụng ở đây rất “ đắt” -> Nỗi buồn tủi của ông đồ vì ế khách. ( 0,5đ ) - Nỗi buồn tủi lan sang cả những vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến nên không còn thắm tươi như trước mà nhợt nhạt, phai lạt trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không “ thắm” lên được; nghiên mực cũng vậy, mực mài sẵn đã lâu, không hề được chiếc bút lông chấm vào, nên mực như đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu. ( 0,5đ ) - Diễn đạt thành đoạn văn mạch lạc: ( 0,5đ ) 2- Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ( 5 đ ) * YÊU CẦU CỤ THỂ: I- Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ. Thơ thất ngôn bát cú là một thể thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được các nhà thơ VN rất yêu chuộng” II- Thân bài: Thuyết minh luật thơ. - Số câu, số chữ trong mỗi bài: bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. - Quy luật bằng trắc của thể thơ: tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu ( B); các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, kí hiệu là( T) - Cách gieo vần của thể thơ: Chỉ dùng vần bằng và bao giờ cũng dùng một vần ( độc vận) ở chữ cuối câu ( vần chân) các câu 1, 2, 4, 6, 8. Trong bài thơ chữ thứ 2 câu đầu là thanh bằng thì là luật bằng, chữ thứ 2 câu đầu là thanh trắc thì là luật trắc. Hai bài thơ này đều làm theo luật bằng. - Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ: 4 / 3, 3 / 4. - Về cấu trúc: chia bài thơ ra làm bốn cặp câu: + Hai câu đề: mở đề và bắt đầu mở ý. + Hai câu thực: miêu tả cụ thể về tình, cảnh, sự. + Hai câu luận: bàn luạn và nhận xét về đề tài. + Hai câu kết: khép bài thơ bằng những ý kết luận. * Nhận xét ưu, nhược và vị trí thể thơ trong thơ VN: + Ưu: Vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bỗng phong phú. + Nhược điểm: gò bó vì có nhiều ràng buộc. III- Kết bài: Thất ngôn bát cú là một thể thơ quan trọng. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này. Ngày nay thể thơ thất ngôn bát cú vẫn còn được ưa chuộng. * BIỂU ĐIỂM: 1- Hình thức: Văn phong, diễn đạt chữ viết và trình bày: 2 điểm. 2- Nội dung: 8 điểm: 2
- - Mở bài: 1 điểm nếu viết hay, có ý tưởng riêng, có sáng tạo tình huống; nếu chỉ viết đúng ý chính thì chỉ đạt 0,5 điểm. - Thân bài: 3 điểm. - Kết bài: 0,5 điểm. Họ và tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8 ( đề 2 ). Lớp: 8 ……….. Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề). I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Những chất độc có trong khói thuốc lá: A- Chất đi- ô- xin B- Chất ni-cô-tin C- Chất hắc ín D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin Câu 2: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp: A B a- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 1- Hạn chế gia tăng dân số b- Ôn dịch thuốc lá 2- Bảo vệ môi trường 3- Phòng chống thuốc lá 4- Quyền trẻ em Câu 3: Điền vào chỗ trống những câu thơ sau cho thích hợp: 3
- Những kẻ …………………………….. khi lỡ bước Gian nan chi kể …………………………………… Câu 4:Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông đồ): A- Nhân hoá B- So sánh C- Câu hỏi tu từ D- Điệp ngữ Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại được dùng với: A- Dấu gạch ngang B- Dấu ngoặc kép C- Dấu ngoặc đơn D- Dấu phẩy Câu 6: Sức hấp dẫn của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. A- Đúng B- Sai Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: A- Tên tác phẩm B-Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai D- Từ ngữ dẫn trực tiếp Câu 8: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu: A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai B- Lời dẫn trực tiếp C- Phần chú thích D- Tất cả đều đúng Câu 9: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi: A- Khách quan B- Hữu ích cho con người C- Xác thực D- Khách quan, xác thực, hữu ích Câu 10: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: Thời còn trẻ ( ) học ở trường này ( ) ông là học sinh xuất sắc nhất ( ) Câu 11: Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C – V bao chứa nhau tạo thành. A- Đúng B- Sai Câu 12: Các phương pháp thuyết minh: A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại; D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại; Họ và tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8 ( đề 1 ). Lớp: 8 ……….. Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề). I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Điền vào chỗ trống những câu thơ sau cho thích hợp: Những kẻ …………………………….. khi lỡ bước Gian nan chi kể …………………………………… Câu 2:Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông đồ): A- Nhân hoá B- So sánh C- Câu hỏi tu từ D- Điệp ngữ Câu 3: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp: A B a- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 1- Hạn chế gia tăng dân số b- Ôn dịch thuốc lá 2- Bảo vệ môi trường 3- Phòng chống thuốc lá 4- Quyền trẻ em Câu 4: Những chất độc có trong khói thuốc lá: 4
- A- Chất đi- ô- xin B- Chất ni-cô-tin C- Chất hắc ín D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại được dùng với: A- Dấu gạch ngang B- Dấu ngoặc kép C- Dấu ngoặc đơn D- Dấu phẩy Câu 6: Sức hấp dẫn của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. A- Đúng B- Sai Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: A- Tên tác phẩm B-Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai D- Từ ngữ dẫn trực tiếp Câu 8:Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu: A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai B- Lời dẫn trực tiếp C- Phần chú thích D- Tất cả đều đúng Câu 9: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: Thời còn trẻ ( ) học ở trường này ( ) ông là học sinh xuất sắc nhất ( ) Câu 10: Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C – V bao chứa nhau tạo thành. A- Đúng B- Sai Câu 11: Các phương pháp thuyết minh: A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại; D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại; Câu 12: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi: A- Khách quan B- Hữu ích cho con người C- Xác thực D- Khách quan, xác thực, hữu ích II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 1- Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: ( 2 đ ) Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ( Vũ Đình Liên - Ông đo à) 2- Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ( 5 đ ) 5
- 6
- THCS PHAN CHU TRINH Họ tên: ………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 - 2010 Lớp: …………… …………………… Môn :VĂN 8 - Thời gian: 90 phút Đề số: 1 I. Trắc nhiệm khách quan: (3đ - 15’). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1) Có bao nhiêu từ tượng hình trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc." a) Một từ b) Không có từ nào c) Ba từ d) Hai từ 2) Qua đoạn trích “Cô bé bán diêm”, em thấy cô bé là người như thế nào? a) Một cô bé hết sức đau khổ và đáng thương b) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc c) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét do người bố vô trách nhiệm với con cái d) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc - Rất đau khổ và đáng thương 3) Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? a) Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn-xi. b) Vì cụ Bơ-men tự coi nó là một kiệt tác của mình . c) Vì cụ Bơ-men đã vẽ chỉ trong một đêm. d) Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế . 4) Ý nào không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "Trong lòng mẹ" a) Có những hình ảnh so sánh độc đáo. c) Sử dụng nghệ thuật châm biêm. b) Giàu chất trữ tình. d) Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. 5) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? a) Thôi để mẹ cầm cũng được . c) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt . b) Anh em như thể tay chân . d) Người ta là hoa đất 6) Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật " tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên? a) Lần ấy, trường đối với tôi là một nơi xa lạ b) Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ d) Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ 7) Trường từ vựng là tập hợp của những từ: a) Có nhiều nét chung về nghĩa. c) Không có nét chung về nghĩa. b) Có ít nhất một nét chung về nghĩa . d) Cả 3 ý trên đều đúng . 8) Tác phẩm "Lão Hạc" được viết theo thể loại nào? a) Truyện vừa. b) Truyện ngắn. c) Tiểu thuyết. d) Truyện dài. 9) Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" là một công việc như thế nào? a) Là một công việc nhàm chán. c) Là một công việc chinh phục thiên nhiên. b) Là một công việc bình thường. d) Là một công việc lao động khổ sai, nặng nhọc. 10) Nói quá trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" có ý nghĩa: a) Nhấn mạnh sự vất vả của người lao động. c) Đề cao sức lao động của con người. b) Nhấn mạnh sự khô cằn của đất. d) Cả 3 ý trên đều sai. 11) Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào? a) Khi các tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước. b) Khi các tác giả đang bị giam hãm trong tù ngục. c) Khi các tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài. d) Khi các tác giả đang hoạt động ở nước ngoài. 12) Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ ? a) Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ b) Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường . c) Hồng ! Mày có muốn vào Sài Gòn chơi với mẹ mày không d) Không , ông giáo ạ ! Họ tên: ………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2009 - 2010 Lớp: ………… …………………… Môn :VĂN 8 -Thời gian: 90 phút Đề số: 2
- I. Trắc nhiệm khách quan: (3 đ) (15’). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? a) Thôi để mẹ cầm cũng được . b) Anh em như thể tay chân . c) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt . d) Người ta là hoa đất 2) Tác phẩm "Lão Hạc" được viết theo thể loại nào? a) Truyện ngắn. b) Truyện vừa. c) Tiểu thuyết. d) Truyện dài. 3) Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ ? a) Không , ông giáo ạ ! b) Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ . c) Hồng ! Mày có muốn vào Sài Gòn chơi với mẹ mày không d) Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường . 4) Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" là một công việc như thế nào? a) Là một công việc lao động khổ sai, nặng nhọc. b) Là một công việc chinh phục thiên nhiên. c) Là một công việc bình thường. d) Là một công việc nhàm chán. 5) Ý nào không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "Trong lòng mẹ" a) Giàu chất trữ tình. b) Có những hình ảnh so sánh độc đáo. c) Sử dụng nghệ thuật châm biêm. d) Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. 6) Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật " tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên? a) Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. b) Lần ấy, trường đối với tôi là một nơi xa lạ c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ d) Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ 7) Nói quá trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" có ý nghĩa: a) Nhấn mạnh sự vất vả của người lao động. b) Đề cao sức lao động của con người. c) Nhấn mạnh sự khô cằn của đất. d) Cả 3 ý trên đều sai. 8) Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào? a) Khi các tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước. b) Khi các tác giả đang hoạt động ở nước ngoài. c) Khi các tác giả đang bị giam hãm trong tù ngục. d) Khi các tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài. 9) Trường từ vựng là tập hợp của những từ: a) Có ít nhất một nét chung về nghĩa . b) Có nhiều nét chung về nghĩa. c) Không có nét chung về nghĩa. d) Cả 3 ý trên đều đúng . 10) Có bao nhiêu từ tượng hình trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc." a) Không có từ nào b) Hai từ c) Ba từ d) Một từ 11) Qua đoạn trích “Cô bé bán diêm”, em thấy cô bé là người như thế nào? a) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc b) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét do người bố vô trách nhiệm với con cái c) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc - Rất đau khổ và đáng thương d) Một cô bé hết sức đau khổ và đáng thương 12) Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? a) Vì cụ Bơ-men tự coi nó là một kiệt tác của mình . b) Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn-xi. c) Vì cụ Bơ-men đãvẽ chỉ trong một đêm. d) Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế . Họ tên: ……………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2009 - 2010 Lớp: ……………………………… Môn :VĂN 8 -Thời gian: 90 phút Đề số: 3 I. Trắc nhiệm khách quan: (3đ - 15’). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1) Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào? a) Khi các tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài. b) Khi các tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước. c) Khi các tác giả đang hoạt động ở nước ngoài. d) Khi các tác giả đang bị giam hãm trong tù ngục.
- 2) Trường từ vựng là tập hợp của những từ: a) Không có nét chung về nghĩa. b) Có nhiều nét chung về nghĩa. c) Có ít nhất một nét chung về nghĩa . d) Cả 3 ý trên đều đúng . 3) Nói quá trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" có ý nghĩa: a) Đề cao sức lao động của con người. b) Nhấn mạnh sự vất vả của người lao động. c) Nhấn mạnh sự khô cằn của đất. d) Cả 3 ý trên đều sai. 4) Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật " tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên? a) Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ b) Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ d) Lần ấy, trường đối với tôi là một nơi xa lạ 5) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? a) Thôi để mẹ cầm cũng được . b) Anh em như thể tay chân . c) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt . d) Người ta là hoa đất 6) Có bao nhiêu từ tượng hình trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc." a) Hai từ b) Ba từ c) Một từ d) Không có từ nào 7) Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" là một công việc như thế nào? a) Là một công việc chinh phục thiên nhiên. b) Là một công việc bình thường. c) Là một công việc nhàm chán. d) Là một công việc lao động khổ sai, nặng nhọc. 8) Qua đoạn trích “Cô bé bán diêm”, em thấy cô bé là người như thế nào? a) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc b) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét do người bố vô trách nhiệm với con cái c) Một cô bé hết sức đau khổ và đáng thương d) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc - Rất đau khổ và đáng thương 9) Tác phẩm "Lão Hạc" được viết theo thể loại nào? a) Tiểu thuyết. b) Truyện dài. c) Truyện vừa. d) Truyện ngắn. 10) Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ ? a) Không , ông giáo ạ ! b) Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường . c) Hồng ! Mày có muốn vào Sài Gòn chơi với mẹ mày không d) Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ . 11) Ý nào không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "Trong lòng mẹ" a) Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. b) Giàu chất trữ tình. c) Có những hình ảnh so sánh độc đáo. d) Sử dụng nghệ thuật châm biêm. 12) Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? a) Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế . b) Vì cụ Bơ-men tự coi nó là một kiệt tác của mình . c) Vì cụ Bơ-men đãvẽ chỉ trong một đêm. d) Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn-xi. II. TỰ LUẬN ( 75 phút) A. PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 2 đ) a.Hãy nêu đặc điểm của câu ghép. Cho ví dụ. ( 1 đ) b.Tìm câu ghép trong đoạn trích sau. Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. “Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” ( 1 đ) B.TẬP LÀM VĂN: (5 đ đ) Thuyết minh về các loài hoa ngày Tết II. TỰ LUẬN ( 75 phút) A. PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 2 đ)
- a.Hãy nêu đặc điểm của câu ghép. Cho ví dụ. ( 1 đ) b.Tìm câu ghép trong đoạn trích sau. Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. “Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” ( 1 đ) B.TẬP LÀM VĂN: (5 đ đ) Thuyết minh về các loài hoa ngày Tết II. TỰ LUẬN ( 75 phút) A. PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 2 đ) a.Hãy nêu đặc điểm của câu ghép. Cho ví dụ. ( 1 đ) b.Tìm câu ghép trong đoạn trích sau. Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. “Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” ( 1 đ) B.TẬP LÀM VĂN: (5 đ đ) Thuyết minh về các loài hoa ngày Tết II. TỰ LUẬN ( 75 phút) A. PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 2 đ) a.Hãy nêu đặc điểm của câu ghép. Cho ví dụ. ( 1 đ) b.Tìm câu ghép trong đoạn trích sau. Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. “Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” ( 1 đ) B.TẬP LÀM VĂN: (5 đ đ) Thuyết minh về các loài hoa ngày Tết
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011- 2012 Môn thi: Ngữ văn 8 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) MÃ ĐỀ THI: 278 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu; 3 điểm; Thời gian: 15’) (Hs chọn câu đúng và trả lời vào giấy làm bài, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải: A. Khách quan, xác thực và hữu ích cho con người. B. Khách quan, xác thực cho con người. C. Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. D. Xác thực và hữu ích cho con người. Câu 2: Từ “à ” trong câu văn: “Thế nó cho bắt à? .”(Nam Cao) là: A. Thán từ B. Trợ từ C. Quan hệ từ D. Tình thái từ Câu 3: Nhân vật lão Hạc (trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao) là người: A. Nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. B. Nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc. C. Có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. D. Nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. Câu 4: Cho biết cách nối giữa các vế trong câu ghép sau: “Nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu”. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) A. Nối bằng một quan hệ từ B. Nối bằng cặp từ hô ứng C. Nối bằng dấu câu D. Nối bằng một cặp quan hệ từ Câu 5: Hình ảnh “đá” trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” tượng trưng cho: A. Những thuận lợi mà con người có được trên đường đời. B. Những lo âu của tác giả trước thời cuộc C. Những khó khăn, trắc trở mà con người phải vượt qua. D. Những mối hận thù đối với bọn thực dân Câu 6: Công dụng của dấu hai chấm trong phần trích sau là dùng để đánh dấu (báo trước): Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! (Lão Hạc – Nam Cao) A. Lời đối thoại B. Phần thuyết minh C. Phần giải thích D. Lời dẫn trực tiếp ...................................................................................................................................................... II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 câu ; 7 điểm; Thời gian: 75’) Câu 1: (1 điểm). Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố? Câu 2: (1 điểm). Đặt một câu ghép, phân tích và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó? Câu 3: (5 điểm). Em nhận được một món quà bất ngờ nhân dịp sinh nhật hay lễ, tết. Hãy kể lại sự việc đó.
- Câu 7: Văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt: A. Thuyết minh B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 8: O Hen-ri là tác giả của: A. Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” B. Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” C. Truyện vừa “Người thầy đầu tiên” D. Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” Câu 9: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm có vai trò: A. Làm cho người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể. B. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. C. Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. D. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn Câu 10: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại: A. Tiểu thuyết B. Hồi ký C. Bút ký D. Truyện ngắn Câu 11: Qua văn bản “Bài toán dân số”, theo em con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là: A. Đẩy mạnh sự phát triển văn hóa, xã hội của quốc gia, châu lục. B. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của quốc gia, châu lục. C. Tạo nên sự ổn định về chính trị của quốc gia, châu lục. D. Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục đối với phụ nữ. Câu 12: Nói quá là: A. Phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng nào đó của một đối tượng được nói đến. B. Cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. C. Một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác. D. Một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011- 2012 Môn thi: Ngữ văn 8 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) MÃ ĐỀ THI: 315 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu; 3 điểm; Thời gian: 15’) (Hs chọn câu đúng và trả lời vào giấy làm bài, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Nói quá là: A. Một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác. B. Một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. C. Cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. D. Phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng nào đó của một đối tượng được nói đến. Câu 2 Văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt: A. Biểu cảm B. Thuyết minh C. Tự sự D. Nghị luận Câu 3: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm có vai trò: A. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. B. Làm cho người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể. C. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn D. Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. Câu 4: Công dụng của dấu hai chấm trong phần trích sau là dùng để đánh dấu (báo trước): Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! (Lão Hạc – Nam Cao) A. Lời dẫn trực tiếp B. Lời đối thoại C. Phần thuyết minh D. Phần giải thích Câu 5: O Hen-ri là tác giả của: A. Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” B. Truyện vừa “Người thầy đầu tiên” C. Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” D. Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” Câu 6: Từ “à ” trong câu văn: “Thế nó cho bắt à? .”(Nam Cao) là: A. Trợ từ B. Quan hệ từ
- C. Tình thái từ D. Thán từ .................................................................................................................................................... .. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 câu ; 7 điểm; Thời gian: 75’) Câu 1: (1 điểm). Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố? Câu 2: (1 điểm). Đặt một câu ghép, phân tích và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó? Câu 3: (5 điểm). Em nhận được một món quà bất ngờ nhân dịp sinh nhật hay lễ, tết. Hãy kể lại sự việc đó. Câu 7: Hình ảnh “đá” trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” tượng trưng cho: A. Những khó khăn, trắc trở mà con người phải vượt qua. B. Những mối hận thù đối với bọn thực dân C. Những thuận lợi mà con người có được trên đường đời. D. Những lo âu của tác giả trước thời cuộc. Câu 8: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại: A. Tiểu thuyết B. Bút ký C. Truyện ngắn D. Hồi ký Câu 9: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải: A. Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. B. Xác thực và hữu ích cho con người. C. Khách quan, xác thực cho con người. D. Khách quan, xác thực và hữu ích cho con người. Câu 10: Nhân vật lão Hạc (trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao) là người: A. Nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc. B. Có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
- C. Nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. D. Nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. Câu 11 Cho biết cách nối giữa các vế trong câu ghép sau: “Nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu”. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) A. Nối bằng một cặp quan hệ từ B. Nối bằng dấu câu C. Nối bằng cặp từ hô ứng D. Nối bằng một quan hệ từ Câu 12: Qua văn bản “Bài toán dân số”, theo em con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là: A. Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục đối với phụ nữ. B. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của quốc gia, châu lục. C. Tạo nên sự ổn định về chính trị của quốc gia, châu lục. D. Đẩy mạnh sự phát triển văn hóa, xã hội của quốc gia, châu lục.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học :2011-2012) Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ I) I.Phần trắc nghiệm (3đ – Thời gian: 20 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ. A. đúng B.sai Câu 2: Câu “ Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!”sử dụng cách nói giảm nói tránh : A. nói vòng. B. dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa. C. nói tỉnh lược. D. dùng từ ngữ đồng nghĩa. Câu 3: Dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu: A. lời dẫn trực tiếp B. tên tác phẩm C. phần chú thích D. từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu 4 : Dấu ngoặc kép trong câu nào sau đây được dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp? A. “Lão Hạc” là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về người nông dân. B. Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”. C. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, … ra đời. D. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Câu 5: Câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá là: A. thét ra lửa B. da mồi tóc sương C. sinh cơ lập nghiệp D. ngày lành tháng tốt Câu 6 : Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lần đầu tiên vào năm : A. 1999 B. 2000 C. 2001 D. 2002 Câu 7 : Trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, tác giả đã so sánh : “Ôn dịch thuốc lá đe doạ tính mạng và sức khoẻ loài người còn nặng hơn cả……” A. sốt rét B. bệnh phong C. AIDS D. bệnh lao Câu 8: “Ôn dịch, thuốc lá” là một văn bản nhật dụng có kết hợp phương thức nghị luận với: A. miêu tả B. tự sự C. thuyết minh D. biểu cảm Câu 9: Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là: A. đẩy mạnh giáo dục B. phát triển kinh tế C. ổn định việc làm D. giảm tỉ lệ tử vong Câu 10: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”của Phan Châu Trinh được viết theo thể thơ: A. thất ngôn tứ tuyệt B.thất ngôn bát cú C.ngũ ngôn tứ tuyệt D.lục bát. Câu 11 : Trong bài thơ « Đập đá ở Côn Lôn», câu thơ : « Mưa nắng càng bền dạ sắc son » thể hiện vẻ đẹp nào ở người chí sĩ cách mạng ? 1
- A. hành động phi thường, tầm vóc lớn lao B. niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắc son C. khí phách hiên ngang , lẫm liệt D. cả 3 ý A, B, C đều đúng. Câu 12: Văn bản thuyết minh có tính chất: A. chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc B. mang tính thời sự nóng bỏng C. uyên bác, chọn lọc D. tri thức chính xác, khách quan, hữu ích. ……………………………………………………………………………………………………………………………………. II. Tự luận: (7đ – Thời gian: 70 phút) Câu 1: (2đ) a) Thế nào là câu ghép? b) Phân tích cấu tạo của câu ghép sau, chỉ ra cách nối các vế câu và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? “ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng) Câu 2: (5đ) “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học :2011-2012) Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ II) I.Phần trắc nghiệm (3đ – Thời gian: 20 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lần đầu tiên vào năm : A. 2002 B. 2001 C. 2000 D. 1999 Câu 2 : Trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, tác giả đã so sánh : “Ôn dịch thuốc lá đe doạ tính mạng và sức khoẻ loài người còn nặng hơn cả……” A. sốt rét B. bệnh phong C. bệnh lao D. AIDS Câu 3: “Ôn dịch, thuốc lá” là một văn bản nhật dụng có kết hợp phương thức nghị luận với: A. miêu tả B. thuyết minh C. tự sự D. biểu cảm Câu 4: Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là: A . ổn định việc làm B. phát triển kinh tế C. đẩy mạnh giáo dục D. giảm tỉ lệ tử vong Câu 5: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”của Phan Châu Trinh được viết theo thể thơ: A. thất ngôn bát cú B. thất ngôn tứ tuyệt C.ngũ ngôn tứ tuyệt D.lục bát. 2
- Câu 6 : Trong bài thơ « Đập đá ở Côn Lôn», câu thơ : « Mưa nắng càng bền dạ sắc son » thể hiện vẻ đẹp nào ở người chí sĩ cách mạng ? A. hành động phi thường, tầm vóc lớn lao B. khí phách hiên ngang , lẫm liệt C. niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắc son D. cả 3 ý A, B, C đều đúng. Câu 7: Văn bản thuyết minh có tính chất: A. chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc B. tri thức chính xác, khách quan, hữu ích. C. uyên bác, chọn lọc D. mang tính thời sự nóng bỏng Câu 8: Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ. A. sai B. đúng Câu 9: Câu “ Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!”sử dụng cách nói giảm nói tránh : A. dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa. B. nói vòng. C. dùng từ ngữ đồng nghĩa. D. nói tỉnh lược. Câu 10: Dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu: A. lời dẫn trực tiếp B. tên tác phẩm C. từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt D. phần chú thích Câu 11 : Dấu ngoặc kép trong câu nào sau đây được dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp? A. “Lão Hạc” là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về người nông dân. B. Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”. C. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, … ra đời. D. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Câu 12: Câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá là: A. da mồi tóc sương B. thét ra lửa C. sinh cơ lập nghiệp D. ngày lành tháng tốt ……………………………………………………………………………………………………………………………………. II. Tự luận: (7đ – Thời gian: 70 phút) Câu 1: (2đ) a) Thế nào là câu ghép? b) Phân tích cấu tạo của câu ghép sau, chỉ ra cách nối các vế câu và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? “ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng) Câu 2: (5đ) “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 3
- ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM (Đề KT HK I - L8) I. PHẦN TRÁC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề I B D C D A B C C A B B D Đề II C D B C A C B A C D D B II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu1: a) HS nêu được đặc điểm của câu ghép (1đ). Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. b) Phân tích được cấu tạo của câu ghép (0,5đ); chỉ ra cách nối các vế câu (0,25đ) và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép(0,25đ) “ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta / đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp.” C1 V1 C2 V2 + Cách nối các vế câu: cặp quan hệ từ “ Có lẽ … bởi vì…” + Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép : quan hệ nguyên nhân. Câu 2: (5đ) *Yêu cầu: @.Về kĩ năng - Xác định đúng kiểu bài: thuyết minh - Xác định đúng đối tượng thuyết minh: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Biết cách viết bài văn có bố cục ba phần; sử dụng phương pháp thuyết minh hợp lí; ngôn từ chính xác, dễ hiểu. @ Về kiến thức: Dàn bài: a.MB: (0,5đ) Nêu định nghĩa chung về thể thơ b.TB: (4đ) - Thuyết minh luật thơ: + Số câu, số chữ + Luật bằng, trắc 4
- + Gieo vần + Ngắt nhịp + Bố cục - Nhận xét về ưu, nhược điểm của thể thơ c.KB: (0,5đ) Đánh giá vị trí của thể thơ 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2012-2013 - Trường THPT Bắc Trà My
12 p | 102 | 7
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 p | 18 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Mã đề 061)
10 p | 15 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi (Mã đề 121)
4 p | 57 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi (Mã đề 116)
4 p | 52 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 p | 12 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Ân Thi (Mã đề 715)
2 p | 15 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Mã đề 081)
11 p | 13 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi (Mã đề 119)
4 p | 47 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi (Mã đề 112)
4 p | 21 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự
10 p | 20 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi (Mã đề 107)
4 p | 22 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Nam Từ Liêm
1 p | 19 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi (Mã đề 109)
4 p | 24 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 12 năm 2010-2011 môn Vật lý nâng cao (Mã đề 112) - Trường THPT Số 2 Mộ Đức
52 p | 109 | 2
-
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 12 năm 2013-2014 môn Lịch sử - Trường TH Long Tân
4 p | 90 | 1
-
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 12 năm 2012-2013 môn Lịch sử - Sở GD & ĐT Tp. Cần Thơ
1 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 12 năm 2012-2013 môn Lịch sử - Sở GD & DT An Giang
29 p | 88 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn