intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2010-2011

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

235
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh lớp 6 cùng thử sức mình với "Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2010-2011", việc tham khảo đề thi sẽ giúp các em hệ thống lại các kiến thức như: Đặc sắc nghệ thuật, cấu tạo đầy đủ của một cụm từ, lượng từ, động từ,... Và nâng cao tư duy Văn học. Chúc các em hoàn thành đề thi thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2010-2011

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 (2010 -2011) Môn :Ngữ văn Đề 1 Thời gian:90’ (Không kể thời gian phát đề) I:Phần trắc nghiệm: (3đ – 15 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 Nhân vật Mã Lương trong truyện “Cây bút thần” thuộc một kiểu : A. nhân vật bất hạnh B. nhân vật dũng sĩ C. nhân vật có tài năng kì lạ D. nhân vật thông minh Câu 2 Truyện “ Lợn cưới, áo mới” nhằm phê phán : A. những người giàu có nói chung B. những thói hư tật xấu của nhân dân C. những người có tính khoe khoang, phô bày, trưng diện D. những người nghèo mà lại muốn tỏ ra mình giàu Câu 3 (Điền từ chính xác vào chỗ trống) “ Quen thói cũ, ếch……… đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp” (Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ) A. nghênh ngang B. hiên ngang C.ngang nhiên D. ngang ngược Câu 4 Trong truyện cười “Treo biển”, khi nghe góp ý lần đầu tiên, nhà hàng đã bỏ đi chữ: A.ở đây B. có bán C.cá D. tươi Câu 5 Nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện “Con hổ có nghĩa” là: A. kết cấu truyện đơn giản B. sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa C. mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người D. cả A và B đều đúng Câu 6 Truyện “ Thầy bói xem voi” khuyên ta khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách: A. phiến diện B. toàn diện C. kĩ lưỡng D. khách quan Câu 7 Cấu tạo đầy đủ của một cụm động từ là phải có: A. 3 phần B. 2 phần C. 5 phần D. 4 phần Câu 8 Chỉ từ được in đậm trong câu “Vua cha chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương” đảm nhiệm chức vụ: A. chủ ngữ B. vị ngữ C phụ ngữ trong cụm danh từ D. phụ ngữ trong cụm động từ. Câu 9 Lượng từ được in đậm trong câu : “Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng” chỉ : A. ý nghĩa toàn thể B. ý nghĩa tập hợp C. ý nghĩa phân phối D. yù nghóa tập hợp và phân phối Câu 10 Số từ là những từ : A. chỉ số lượng chính xác và không chính xác B. chỉ số thứ tự trước sau C. chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật D. chỉ số lượng và số thứ tự. Câu 11 Động từ được chia thành 2 loại: A. động từ chỉ hoạt động, trạng thái B. động từ chỉ trạng thái, tình thái C. động từ chỉ hoạt động , tình thái D. động từ chỉ hoạt động, trạng thái và động từ tình thái. Câu 12 Đặc điểm không đúng về việc kể chuyện theo thứ tự “kể xuôi” là: A. kể theo trình tự thời gian B. việc gì xảy ra trước kể trước C. sự việc nào nhớ trước thì kể trước. D. việc gì xảy ra sau kể sau
  2. …………………………………………………………………………………………………… ………………… II:Phần tự luận: (7đ – 75 phút) Câu 1 (2 đ) So sánh mức độ thể hiện cái nghĩa giữa hai con hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa” của Vũ Trinh. Tại sao lại dựng truyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa” ? Câu 2 ( 5đ) Mượn lời một đồ vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật đó . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 (2010 -2011) Môn :Ngữ văn Đề 2 Thời gian:90’ (Không kể thời gian phát đề) I:Phần trắc nghiệm: (3đ – 15 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 Cấu tạo đầy đủ của một cụm động từ là phải có: A. 5 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 2 phần Câu 2 Chỉ từ được in đậm trong câu “Vua cha chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương” đảm nhiệm chức vụ: A. chủ ngữ B. vị ngữ C. phụ ngữ trong cụm động từ D. phụ ngữ trong cụm danh từ Câu 3 Lượng từ được in đậm trong câu : “Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng” chỉ : A. yù nghóa tập hợp và phân phối B. ý nghĩa toàn thể C. ý nghĩa tập hợp D. ý nghĩa phân phối Câu 4 Số từ là những từ : A. chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật B. chỉ số lượng và số thứ tự. C. chỉ số lượng chính xác và không chính xác D. chỉ số thứ tự trước sau Câu 5 Động từ được chia thành 2 loại: A. động từ chỉ hoạt động, trạng thái và động từ tình thái. B. động từ chỉ hoạt động, trạng thái C. động từ chỉ trạng thái, tình thái D. động từ chỉ hoạt động , tình thái Câu 6 Đặc điểm không đúng về việc kể chuyện theo thứ tự “kể xuôi” là: A. sự việc nào nhớ trước thì kể trước. B. việc gì xảy ra sau kể sau C. kể theo trình tự thời gian D. việc gì xảy ra trước kể trước Câu 7 Nhân vật Mã Lương trong truyện “Cây bút thần” thuộc một kiểu : A. nhân vật thông minh B. nhân vật bất hạnh C. nhân vật dũng sĩ D. nhân vật có tài năng kì lạ Câu 8 Truyện “ Lợn cưới, áo mới” nhằm phê phán : A. những thói hư tật xấu của nhân dân B. những người có tính khoe khoang, phô bày, trưng diện
  3. C. những người nghèo mà lại muốn tỏ ra mình giàu D. những người giàu có nói chung Câu 9 (Điền từ chính xác vào chỗ trống) “ Quen thói cũ, ếch……… đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp” (Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ) A.ngang nhiên B. ngang ngược C. nghênh ngang D. hiên ngang Câu 10 Trong truyện cười “Treo biển”, khi nghe góp ý lần đầu tiên, nhà hàng đã bỏ đi chữ: A.cá B. tươi C.ở đây D. có bán Câu 11 Nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện “Con hổ có nghĩa” là: A. mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người B. kết cấu truyện đơn giản C. sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa D. cả B và C đều đúng Câu 12 Truyện “ Thầy bói xem voi” khuyên ta khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách: A. kĩ lưỡng B. khách quan C. phiến diện D. toàn diện …………………………………………………………………………………………………… ………………… II:Phần tự luận: (7đ – 75 phút) Câu 1 (2 đ) So sánh mức độ thể hiện cái nghĩa giữa hai con hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa” của Vũ Trinh. Tại sao lại dựng truyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa” ? Câu 2 ( 5đ) Mượn lời một đồ vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật đó . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn ngữ văn 6 Mức độ Nhận biết Thông hiểu VD thấp VDcao Tổng kết Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL -Cây bút… 1/0,25đ - Lợn cưới… 1/0,25đ - Ếch ngồi… 1/0,25đ - Treo biển 1/0,25đ 6/1,5đ 1/2đ - Thầy bói… 1/0,25đ - Con hổ có 1/0,25đ 1/2đ …. - Động từ 1/0,25đ - Cụm động từ 1/0,25đ - Chỉ từ 1/0,25đ - Số từ 1/0,25đ 5/1,25đ - Lượng từ 1/0,25đ
  4. - Thứ tự kể 1/0,25đ 1/0,25đ -Kể chuyện tưởng tượng 1/5đ 1/5đ ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm: (3 đ) Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm * Đề 1: 1.C ; 2C ; 3.A ; 4.D ; 5.D ; 6.B ; 7.A ; 8.C ; 9.B ; 10. D ; 11.D ; 12C * Đề 2: 1.C ; 2D ; 3.C ; 4.B ; 5.A ; 6.A ; 7.D ; 8.B ; 9.C ; 10. B ; 11.D ; 12D II.Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ)
  5. - So sánh mức độ thể hiện cái nghĩa giữa hai con hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa” của Vũ Trinh + Hoå với bà đỡ Trần : Hổ đền ơn một lần là xong (0,5đ) + Hoå với người tiều phu: Hổ đền ơn mãi mãi, lúc ân nhân còn sống và cả lúc ân nhân đã chết. (0,5đ) - Tác giả dựng truyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa” vì: + Đây là nghệ thuật dùng chuyện loài vật để nói về chuyện con người, nhằm tăng thêm ý nghĩa truyện: con vật còn có nghĩa huống chi là con người. (0,5đ) + Cách nói này dễ có trọng lượng hơn cách nói: con người thì phải có nghĩa (0,5đ) (Lưu ý: HS chỉ đạt điểm tối đa ở câu này khi trình bày thành đoạn văn và không sai lỗi, nếu không đạt được yêu cầu này thì trừ 0,25đ) Câu 2 : (5đ : hình thức 1đ, nội dung 4đ ) * Hình thức: - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. - Không sai lối chính tả, dùng từ, ngữ pháp. * Nội dung :Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần 1. Mở bài: (0,5đ) -Đồ vật tự giới thiệu mình -Tình cảm giữa mình và người chủ 2. Thân bài: (3đ) -Lí do đồ vật trở thành vật sở hữu của người chủ. -Tình cảm ban đầu giữa đồ vật và người chủ. -Những kỉ niệm vui buồn khó quên của hai người. -Tình cảm sau này (nếu có sự thay đổi trong tình cảm người chủ) lí do sự thay ñoåi 3. Kết bài: (0,5đ) -Suy nghĩ cảm xúc của đồ vật ấy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2