intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Ngữ văn 10 - Trường THPT Đoàn Kết

Chia sẻ: Minh Thư | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

260
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi học kỳ và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Ngữ văn 10 - Trường THPT Đoàn Kết" sẽ giúp các bạn nhận ra cách giải các bài tập trong đề thi. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Ngữ văn 10 - Trường THPT Đoàn Kết

  1. SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI           ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2012 ­ 2013 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT MÔN: Ngữ văn 10 Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề) MàĐỀ NV1 I. Lý thuyết: (4đ) 1.Câu 1: Tiếng Việt ( 2 điểm) a. Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau: (1đ) “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”( Ca dao) b. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau: (1đ) ­ “ Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già” ( Việt Bắc­Tố Hữu)  ­ “Bàn tay ta làm nên tất cả  Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm” (Bài ca vỡ đất­ Hoàng Trung Thông) 2. Câu 2: Kiến thức văn học( 2 điểm) Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” dựa theo  nhân vật An Dương Vương II.Tự luận: ( 6 điểm): Nỗi nhớ thương da diết, quay quắt của cô gái đối  với người yêu đã biểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong bài “ Khăn  thương” .  Anh( chị) hãy phân tích để làm rõ  nội dung của  bài ca dao.                                                           ­­­ Hết­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI           ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2012 ­ 2013 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT MÔN: Ngữ văn 10 Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề) MàĐỀ NV2 I. Lý thuyết: (4đ) 1.Câu 1: Tiếng Việt ( 2 điểm) a. Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau: (1đ)               “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:            ­ Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? “( ca dao)  b. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau: (1đ)    ­ “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ      Mặt trời chân lí chói qua tim”( Từ ấy­Tố Hữu)  ­  “Sen tàn cúc lại nở hoa   Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân”( Truyện Kiều­Nguyễn Du) 2.Câu 2: Kiến thức văn học( 2 điểm):
  2. Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” dựa theo  nhân vật Mị Châu II. Tự luận:( 6 điểm):  Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn yêu đời, tinh thần lạc quan của người  bình dân xưa. Anh( chị) hãy phân tích bài ca dao “Dẫn cưới” để làm rõ vấn  đề trên.                                                          ­­ Hết­­             
  3. Sở GD & ĐT Đồng Nai             Đề kiểm tra học kì I. Năm học 2012­2013 Trường THPT Đoàn Kết          Môn: Ngữ Văn                                                     Khối 10                                                     Thời gian làm bài:90 phút                                                     Mã đề: V1 I. Mục tiêu đề kiểm tra ­ Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong  chương trình môn Ngữ Văn 10 sau khi học sinh kết thúc học kỳ I ­ Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng được các đơn vị tri thức + Kiến thức về Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thực  hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ + Kiến thức về văn học: Văn bản đọc hiểu trong chương trình học kỳ I + Kiến thức về làm văn: Kỹ năng làm văn nghị luận văn học II. Hình thức kiểm tra ­ Hình thức kiểm tra: tự luận ­ Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90  phút III. Thiết lập ma trận Nhận biết Thông  Vận dụng  Vận dụng  Cộng hiểu thấp cao 1. Tiếng Việt:  Nhận biết  Vận dụng  Hoạt động  được các  kiến thức để  giao tiếp  đặc điểm  làm bài tậpcụ  bằng ngôn  Hoạt động  thể  ngữ, thực  giao tiếp  hành phép  bằng ngôn  tu từ ẩn dụ  ngữ, thực  và hoán dụ hành phép  tu từ ẩn dụ  và hoán dụ Số câu: 1 2 điểm 2. Văn học:  Tóm tắt tác  Hiểu được và  Truyện An  phẩm tự sự  tóm tắt truyện  Dương  theo nhân vật  theo nhân vật  Vương Và Mị  chính ADV & MC Châu Trọng  Thuỷ Số câu: 1  2điểm 3. Làm văn  Tái hiện được  Nắm kiểu bài  Kỹ năng:  nghị luận văn  kiến thức về  nghị luận về  Phân tích  học ca dao: Bài  một bài văn  bài ca dao  Khăn thương  nghị luận văn  theo đặc  và bài Dẫn  học, bố cục 3  trưng thể  cưới phần loại , kết  hợp các  thao tác 
  4. lập luận  để làm bài  Số câu: 1 6 điểm Tổng 10điểm Sở GD & ĐT Đồng Nai             Đề kiểm tra học kì I. Năm học 2012­2013 Trường THPT Đoàn Kết          Môn: Ngữ Văn                                                     Khối 10                                                     Thời gian làm bài:90 phút                                                     Mã đề: V1 Đề bài: 1.Câu 1 ( 2 điểm) a.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai b. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau: ­ Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già               ( Tố Hữu)  ­ Bàn tay ta làm nên tất cả  Có sức người sỏi đá cũng thành cơm                ( Hoàng Trung Thông) 2.Câu 2( 2 điểm) Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” dựa theo  nhân vật An Dương Vương 3.Câu 3 ( 6 điểm): Nỗi nhớ thương da diết, quay quắt của cô gái đối với  người yêu đã biểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong bài “ Khăn thương”  . Anh( chị) hãy phân tích để làm rõ  nội dung của  bài ca dao.                                                           ( Hết) Sở GD & ĐT Đồng Nai             Đề kiểm tra học kì I. Năm học 2012­2013 Trường THPT Đoàn Kết          Môn: Ngữ Văn                                                     Khối 10                                                     Thời gian làm bài:90 phút                                                     Mã đề: V2 Đề bài: 1.Câu 1 ( 2 điểm) a.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau:               Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:            ­ Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?   b. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:    ­ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
  5.      Mặt trời chân lí chói qua tim               ( Tố Hữu)  ­  Sen tàn cúc lại nở hoa   Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân          ( Nguyễn Du) 2.Câu 2( 2 điểm):Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng  Thuỷ” dựa theo nhân vật Mị Châu 3.Câu 3 ( 6 điểm): Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn yêu đời, tinh thần lạc  quan của người bình dân xưa. Anh( chị) hãy phân tích bài ca dao “Dẫn cưới”  để làm rõ vấn đề trên.                                                          ( Hết)                           
  6.                Hướng dẫn chấm  Ngữ văn 10( Đề thi học kì I) Năm học 2012­ 2013 Mã đề V1 Câu                                          Nội dung  Điể m Câu 1 Câu a. Các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau 1.0 ­ NVGT :Cô gái 0.25 ­ HCGT: Trong xã hội phong kiến 0.25  ­ NDGT: nói lên vẻ đẹp và thân phận bị phụ thuộc.( tấm lụa đào), lên án sự  0.25 bất công của XHPK đối với người phụ nữ ­  Cách nói: lối mở đầu, , thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh, ẩn dụ. 0.25 Câu b. 1.0 * Hoán dụ: Rừng núi 0.25 ­ PT: Rừng núi chỉ  người dân  ở  Việt Bắc, lấy vật thể thiên nhiên để  0.25 gọi thay cho người * Hoán dụ: Bàn tay, Ẩn dụ: Sỏi đá 0.25 ­ PT: Bàn tay chỉ bộ phận của cơ thể, T/g lấy bàn tay chỉ toàn bộ  con  0.25 người lao động và sức mạnh trí óc, thể  lực cải tạo thiên nhiên và xã   hội Câu 2 Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương. 2.0    ADV nước Âu Lạc xây loa thành cứ đắp xong lại đổ. Sau đó nhà vua  được thần rùa vàng giúp đỡ  mới xây xong thành. Thần còn cho ADV  1.0 chiếc vuốt để  làm lấy nỏ  chống giặc ngoại xâm. Triệu Đà đem quân   sang xâm lược nhưng bị đánh bại. Ít lâu sau, TĐ  cầu hôn MC, TT  đã   đánh tráo nỏ thần mang về nước cho TĐ, TĐ đem quân sang xâm lược  Âu Lạc.  Mất   lấy   nỏ   thần,   ADV   thua   trận   bèn   cùng   MC   chạy   trốn   về  1.0 phươngNam. Nhà vua cầu cứu Rùa vàng được thần cho biết “kẻ  nào   ngồi sau ngựa chính là giặc đó” hiểu người con, vua rút kiếm chém  MC sau đó cầm sừng tê giác theo RV xuống biển  Câu 3 Phân tích bài ca dao * Yêu cầu về kỹ năng ­ Biết cách làm bài văn nghị luận văn học
  7. ­ Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình ­ Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu về  kiến thức: Học sinh có thể  trình bày theo nhiều cách  6.0 nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau: a. Mở bài ­ Giới thiệu ca dao 0.5 ­ Giới thiệu về bài ca dao khăn thương b. Thân bài ­ Nỗi niềm của cô gái đối với người yêu đọng lại trong tấm khăn( PT­  DC): Hình  ảnh biểu tượng khăn, mắt, đèn  ­  nỗi niềm cô gái đối với  1,0 người yêu  ­    Tâm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ  vò.Nỗi nhớ   ấy dẫn đến cảnh   khóc thầm.( PT ­DC): Con người đang trằn trọc thâu đêm trong nỗi   1.0 nhớ thương đằng đẳng với thời gian.  ­ Nhớ  thương ngừơi yêu nhưng vẫn lo lắng cho số  phận của mình,   1.0 duyên phận đôi lứa “Không yên 1 bề”( PT –DC) ­ Trong cuộc sống của người phụ nữ xưa và hệ  thống của những bài   1.5 ca dao than thân về hôn nhân gia đình   Ý nghĩa: Hạnh phúc lứa đôi của họ thường bấp bênh vì tình yêu tha  0.5 thiết đâu đã dẫn đến hôn nhân cụ thể nơm nớp một nỗi lo sợ. * Nghệ thuật. Hình ảnh biểu tượng. ­Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát 0.5 c. Kết bài Ngợi ca và khẳng định vẻ  đẹp đời sống tâm hồn, tư  tưởng tình  cảm của người bình dân VN xưa trong CD­DC                          Hướng dẫn chấm  Ngữ văn 10( Đề thi học kì I) Mã đề V2 Câu Nội dung Điể
  8. m Câu 1 Câu a. Các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau 1.0 ­ NVGT: chàng trai &cô gái đều ở độ thanh xuân.0.25 0.25 ­   HCGT:   Vào   đêm   trăng   thanh   thời   gian   thích   hợp   cho   những   câu   0.25 chuyện tâm tình nam nữ trẻ tuổi, bộc bạch tình cảm.0.25 ­ NDGT: nhân vật anh nói về việc tre non đủ lá & đặt v/đ “chuyện đan   0.25 sàng→ ngụ ý nói chuyện tình duyên của hai người.0.25 ­ Cách nói của chàng trai rất phù hợp với nd gt & mđ bởi nó vừa tế nhị  0.25 dễ hiểu.0.25 Câu b.  Tìm BPTT….. 1.0 *Ẩn dụ: Mặt trời chân lí, bừng nắng hạ 0.25 ­ PT: 0.25 ­ Bừng nắng hạ: chói chang, rực rỡ, niềm vui sướng khi TH giác ngộ  lí tưởng CM.Mặt trời: ánh sáng của thiên nhiên, đảng soi đường dẫn   lối tiếng reo vui khi gặp lí tưởng của Đảng  * Hoán dụ: Sen, Cúc 0.25 ­ PT: ­ Sen nở vào mùa hạ.Cúc nở vào mùa thu →Tác giả lấy loài hoa  0.25 chỉ mùa trong năm Câu 2 Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu. 2.0    MC là con gái ADV, sau khi vua cha xây đựơc thành và có được lẫy  nỏ thần. MC được gả cho TT con trai của TĐ, người đã cử binh sang  1.0 xâm lược Âu Lạc bị  ADV đánh bại. Tin yêu chồng và mất cảnh giác  MC bị TT đánh tráo nỏ thần. TĐ cất quân sang AL đánh bại ADV, MC  theo   cha   chạy   trốn   vừa   chạy   vừa   rắc   lông   ngỗng   chỉ   đường   cho  chồng. 1.0  Thần RV hiện lên báo cho nhà vua biết MC chính là giặc. Trước khi   bị  vua cha chém MC khấn: Nếu mình có lòng phản nghịch thì chết đi  sẽ  hóa thành cát bụi, mà nếu một lòng trung hiếu mà bị  lừa dốí thì  chết sẽ hoá thành châu ngọc. MC chết, máu chảy xuống nước, trai sò  ăn phải đều biến thành hạt châu Câu 3 Phân tích bài ca dao 6,0 * Yêu cầu về kỹ năng ­ Biết cách làm bài văn nghị luận văn học ­ Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình ­ Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu về  kiến thức: Học sinh có thể  trình bày theo nhiều cách  nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau: a. Mở bài 0.5 ­ Giới thiệu  ­ Giới thiệu về bài ca dao “Dẫn cưới” b. Thân bài ­ Đây là tiếng cười tự trào của người bình dân trong bài ca dao. Người   0.5 lao động tư cười mình trong hoàn cảnh nghèo  
  9. ­ Lối nói khoa trương, phóng đại, đối lập ( PT­ DC) 1.0 ­ Chi tiết hài hước: “Miễn là   …mời làng”   nói đùa, nói vui, giàu ý   1.0 nghĩa, làm vơi nhẹ nỗi vất vả  về cuộc sống thường ngày. ­ Một lời thách cưới “một nhà khoai lang”,thật vô tư, vô tư thanh thản   1.5 mà lạc quan yêu đời.Khiến cho lời thách cưới trở  nên dí dỏm, đáng   yêu và cao đẹp ­ Triết lí nhân sinh của người lao động: đặt tình nghĩa cao hơn của cải. 1.0 * Nghệ thuật. Hư  cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật bằng những nét điển  hình. ­Cường điệu, phóng đại, tương phản. ­Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý. 0.5 c. Kết bài Cuộc sống tuy nghèo khổ nhưng tâm hồn lạc quan yêu đời  và triết lí  nhân sinh lành mạnh của người lao động VN trong CD­ DC              
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2