intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì mã 209 Hình thức phân bào sinh11 thpt Trưng Vương

Chia sẻ: Huongquynh Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề kiểm tra học kì mã 209 Hình thức phân bào sinh11 thpt Trưng Vương để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì mã 209 Hình thức phân bào sinh11 thpt Trưng Vương

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Môn thi: Sinh 11- Cơ bản Mã đề thi 209 Thời gian làm bài: 45phút; (20 câu trắc nghiệm) A. TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM Câu 1: Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào? A. Trực phân và giảm phân. B. Trực phân và nguyên phân. C. Giảm phân và nguyên phân. D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân. Câu 2: Trong sản xuất trồng trọt, đôi khi người ta bấm ngọn cây là để: A. Làm cây chóng ra hoa tạo quả. B. Loại bỏ ưu thế ngọn. C. Tăng cường ưu thế ngọn. D. Kích thích cây phát triển theo chiều ngang. Câu 3: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. C. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. D. Sự kết hợp của hai bộ NST đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ NST lưỡng bội. Câu 4: Hưng phấn được truyền đi dưới dạng xung T.Kinh trong sợi không có bao miêlin theo kiểu: A. Liên tiếp từ vùng này sang vùng khác theo một chiều. B. Liên tục. C. Nhảy cóc. D. Không liên tục. Câu 5: Cơ sở sinh học của tập tính là: A. Trung ương TK. B. Phản ứng. C. Cung phản xạ. D. Phản xạ Câu 6: Vai trò của chất gian hóa học trong lan truyền xung thần kinh qua xináp? A. Đi qua xináp làm thay đổi tính thám ở màng sau xináp, làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp. B. Làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp. C. Đi qua xináp làm thay đổi tính thám ở màng sau xináp D. Làm thành cầu nối chuyển điện qua xináp Câu 7: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. TB mẹ GP cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử NP 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 TB sinh sản và 1 TB ống phấn  TB sinh sản NP một lần tạo 2 giao tử đực. B. TB mẹ GP cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử NP 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 TB sinh sản và 1 TB ống phấn  TB sinh sản GP tạo 4 giao tử đực. C. TB mẹ GP cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử NP 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 TB sinh sản và 1 TB ống phấn  TB sinh sản NP 1 lần tạo 2 giao tử đực. D. TB mẹ NP hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử NP 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 TB sinh sản và 1 TB ống phấn  TB sinh sản NP1 lần tạo 2 giao tử đực. Câu 8: Những yếu tố nào sau đây gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng? A. Căng thẳng thần kinh(Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể. B. Căng thẳng thần kinh(Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và thiếu ăn, suy dinh dưỡng. C. Căng thẳng thần kinh(Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý và thiếu ăn, suy dinh dưỡng. D. Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý. Câu 9: Nội dung nào không đúng khi nói về sinh trưởng sơ cấp ở thực vật: A. ST làm tăng về bề ngang của cây thân gỗ. B. Do sự phân chia TB mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ. C.
  2. ST theo chiều dài của thân và rễ cây  cây lớn và cao lên. D. Đa số cây Một lá mầm và ngọn cây Hai lá mầm. Câu 10: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. Đã phân hóa và có khả năng phân chia nguyên phân. B. Đã phân hóa và có khả năng phân chia giảm phân. C. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia giảm phân. D. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia nguyên phân. Câu 11: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hocmon thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường ? A. Êtilen. B. Xitôkinin. C. Gibêrêlin. D. Axit abxixic. Câu 12: Th.tin được truyền qua xinap nhờ: A. Sự di chuyển ion Ca2+ từ ngoài vào trong chùy xinap. B. Chất trung gian hóa học. C. Xung thần kinh lan đến xinap. D. Sự di chuyển ion Na+ từ khe xinap đến màng sau. Câu 13: Nồng độ hoocmôn nào trong máu có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng? A. Testostêrôn B. Ơstrôgen C. Prôgestêrôn, testostêrôn, Ơstrôgen D. Tizôxin Câu 14: Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào? A. Học ngầm B. Điều kiện háo đáp ứng C. In vết D. Học khôn. Câu 15: Tại sao sâu bướm phá hoại mùa màng nhưng bướm trưởng thành lại không gây hại cho cây trồng? A. Do có enzim tiêu hóa Xenlulôzơ  sâu bướm ăn nhiều lá mới đủ chất dinh dưỡng còn bướm chỉ ăn mật hoa, không phá hại cây trồng. B. Sâu bướm cần đủ chất dinh dưỡng để lớn lên. C. Sâu ăn lá cây còn bướm chỉ đậu chốc lát rồi bay đi. D. Bướm chỉ ăn mật hoa, không phá hại cây trồng( còn giúp thụ phấn). Câu 16: Sinh sản hữu tính ở sinh vật: A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái  hợp tử  thành cơ thể mới. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử (n): đực và cái  hợp tử (2n)  phát triển thành cơ thể mới. C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một  hợp tử  thành cơ thể mới. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái  hợp tử  thành cơ thể mới. Câu 17: Các giai đoạn trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động gồm: A. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực. B. Mất phân cực – tái phân cực - đảo cực. C. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực. D. Tái phân cực – mất phân cực – đảo cực. Câu 18: Vào thời kỳ dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hocmon: A. Ơstrogen(nam), Testosteron(nữ). B. Tiroxin. C. Sinh trưởng D.Ơstrogen(nữ), Testosteron(nam). Câu 19: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na+- K+ có vai trò chuyển: A. K+ từ ngoài vào trong màng B. Na+ từ trong ra ngoài màng. C. Na+ từ ngoài vào trong màng. D. K+ từ trong ra ngoài màng. Câu 20: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: C. Cổng K+ và Na+ cùng đóng. B. Cổng K+ mở, cổng Na+ đóng. A. Cổng K+ đóng, cổng Na+ mở. D. Cổng K+ và Na+ cùng mở. B. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM
  3. Câu 1: Trình bày cách tiến hành ghép cành? Mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép? Lợi ích của ghép cành? (2 điểm) Câu 2: Phân biệt phát triển không qua biến thái với phát triển qua biến thái? Cho ví dụ? (1,5điểm) Câu 3: Nêu tên và tác dụng của các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? (1,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2