intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán lớp 11 - Trường THPT Gia Hội _Huế

Chia sẻ: Hongthaison123 Hongthaison123 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

474
lượt xem
170
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán lớp 11 dưới đây gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm và được chia làm 2 phần: phần 1 hình học (9 câu hỏi), phần 2 đại số (16 câu hỏi). Đề thi này với thời gian làm bài trong vòng 45 phút. Mời các bạn cùng tham khảo ôn tập và thử sức mình với đề thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán lớp 11 - Trường THPT Gia Hội _Huế

  1. ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT GIA HỘI – HUẾ Môn : TOÁN Đề số : 111 Thời gian : 45 phut (Không kể thời gian giao đê) ́ ̀ Họ và tên : ………………………………… Phòng:…...Lớp : ….. SBD:……. ĐIỂM: I/. Hình học: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x + y - 2 = 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có ph ương trình sau đây ? A. x+y-4=0. B. x+y+4=0. C. 2x + 2y = 0 . D. 2x + 2y - 4 = 0 . Câu 2: Trong không gian cho 3 đường thẳng a, b, c . Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Nếu a//b, b và c chéo nhau thì a và c hoặc chéo nhau ho ặc c ắt nhau. B. Nếu a và b chéo nhau, b và c chéo nhau thì a và c chéo nhau ho ặc c ắt nhau. C. Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b . D. Nếu a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau hoặc song song. Câu 3: Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I, J, K lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(IJK) là : A. Hình tứ giác. B. Hình tam giác. C. Hình bình hành. D. Hình thang. Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x − 2) + (y − 2)2 = 4 . Hỏi phép 2 1 đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị t ự tâm O t ỉ số k = − và phép quay tâm 2 o O góc 90 sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau? A. B. C. D. 2 2 2 2 2 2 (x − 1) + (y − 1) = 1 (x + 2) + (y − 1) = 1 (x − 1) + (y + 1) = 1 (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1 . . . . Câu 5: Trong mặt phẳng, xét hình bình hành ABCD có A và C cố định c òn B chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó đỉnh D có tính chất như thế nào ? A. Cố định . B. Chạy trên một đường thẳng. C. Chạy trên một đường tròn có bán kính R tâm O', đối xứng của đường tròn tâm O qua điểm I là trung điểm của đoạn AC . D. Chạy trên một cung tròn. Câu 6: Cho tam giác MNP và phép dời hình f biến điểm M thành M, biến điểm N thành đi ểm N và biến điểm P thành điểm P' khác P. Khi đó phép dời h ình f là : A. Phép tịnh tiến. B. Phép quay. C. Phép đối xứng D. Phép đồng nhất. trục. Câu 7: Cho tam giác OEF cân tại O và phép dời hình f biến điểm E thành điểm F, biến đi ểm F thành điểm E và biến điểm O thành điểm O' khác O. Khi đó phép d ời h ình f là : A. Phép đối xứng B. Phép đối xứng C. Phép quay. D. Phép đồng nhất. trục. tâm. Câu 8: Cho tứ diện ABCD, hai đường thẳng d và d' cắt các cạnh AB và CD t ại các đi ểm M, M' ; thuộc AB và N, N' thuộc CD (M khác M' và N khác N'). Khi đó 2 đường thẳng d và d' : A. Cắt nhau. B. Chéo nhau. C. Trùng nhau. D. Song song. Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng a' nằm trong mặt ph ẳng ( P) thì a cũng song song với (P). B. Nếu đường thẳng a không song song với mặt phẳng (P) th ì nó cắt mặt phẳng (P) tại một điểm duy nhất. C. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) th ì nó không cắt mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P). D. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) th ì a song song với mọi đường thẳng nằm 1
  2. trong mặt phẳng (P). II/. Đại số: Câu 10: Tập giá trị của hàm số y = 2sin 2 x − cos 2x là: A. [ − 1; 2] . B. [-3;1] . C. [1;3] . D. [-1;3] . Câu 11: Túi bên trái có 3 bi đỏ và 2 bi xanh. Túi bên phải có 4 bi đỏ, 5 bi xanh. L ấy m ột bi t ừ m ỗi túi một cách ngẫu nhiên. Ta có số phần tử của không gian mẫu Ω = A. 45 . B. 15 . C. 14 . D. 105 . Câu 12: Nếu dùng các chữ số 1, 2, 3, 4 để viết các số tự nhiên có 1 ch ữ s ố ho ặc có 2 ch ữ s ố phân biệt thì có thể viết được bao nhiêu chữ số như thế ? A. 4.4+3 . B. 4+A 2 . C. 4+4+3 . D. 4.A 2 . 4 4 r Câu 13: Trong mặt phẳng cho một tập hợp gồm 6 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vect ơ khác vect ơ 0 có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp này? A. 3. B. 15 . C. 720 . D. 30 . Câu 14: Cặp hàm số nào sau đây có cùng tập xác định: A. y = tan x và B. y = tan x và C. y = tan x và D. y = tan x và y = co t x . 2 + sin x y = sin x . 2 + co s x y= . y= . cosx sin x Câu 15: Có 4 lồng gà, mỗi lồng có 5 con gà trống và 5 con gà mái. Ch ọn ngẫu nhiên m ỗi l ồng m ột con gà. Xác suất để 4 con gà được chọn là gà mái b ằng A. 1 B. 4 C. 1 D. 1 . . . . 4 2 4 4 5 5 2 Câu 16: Chọn ngẫu nhiên 3 đứa trẻ từ một nhóm gồm 6 trai và 4 gái. Gọi X là s ố bé gái trong s ố 3 đứa trẻ được chọn. Xác suất tại giá trị X=2 bằng: A. 3/10 . B. 2/3 . C. 1/10 . D. 1/5 . Câu 17: Cho biểu thức P = 3 s inx-3cosx . Ta có thể viết P dưới dạng: A. B. C. D. � π� � π� � π� � π� P = 2 3sin � − �x . P = 2 3sin � + � x . P = 2 3cos � + � x . P = 2 3cos � − �x . � 3� � 3� � 3� � 3� Câu 18: Hệ số x5 trong khai triển (x-2)7 là: A. C2 . B. −C 2 . C. −4C2 . D. 4C2 . 7 7 7 7 1 Câu 19: Số nghiệm của phương trình cos x = thuộc khoảng (-π; 4π) là: 3 A. 1. B. 0. C. 5. D. 3. 10 Câu 20: Tổng các hệ số của khai triển (2x+3) là: A. 1. B. 510 . C. 310 . D. 210 . Câu 21: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng, chọn ng ẫu nhiên 3 qu ả cầu. Xác su ất để được 3 quả cầu toàn xanh bằng: A. 1/30 . B. 1/20 . C. 1/15 . D. 1/10 . Câu 22: Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến trên kho ảng (- π ; 0) ? A. y = co t x . B. y = cos x . C. y = sin x . D. y = tan x . Câu 23: Gieo 2 con xúc sắc cân đối, xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 2 mặt của 2 con xúc sắc đó không vượt quá 5 là: A. 8/9 . B. 5/18 . C. 7/9 . D. 2/3 . Câu 24: Với giá trị nào của m phương trình 5cos3x-2sin3x=2m có nghiệm? A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 m< . m . 0 m . m . 2 2 2 2 Câu 25: Gọi X là tập hợp gồm 4 điểm phân biệt nằm trên một đường tr òn. Số các tam giác có 3 đỉnh thuộc X : A. Bằng số các tổ hợp chập 3 của các phần tử thuộc X . 2
  3. B. Bằng số các hoán vị của các phần tử thuộc X . C. Bằng số các chỉnh hợp chập 3 của các phần tử thuộc X . D. Không bằng các số nói trên. ̉ ̀ ̀ BANG LAM BAI : 01. a b c d 07. a b c d 13. a b c d 19. a b c d 02. a b c d 08. a b c d 14. a b c d 20. a b c d 03. a b c d 09. a b c d 15. a b c d 21. a b c d 04. a b c d 10. a b c d 16. a b c d 22. a b c d 05. a b c d 11. a b c d 17. a b c d 23. a b c d 06. a b c d 12. a b c d 18. a b c d 24. a b c d 25. a b c d ̉ ́ ́ BANG ĐAP AN : 01. a B c d 07. a B c d 13. a b c D 19. a b C d 02. A b c d 08. a B c d 14. a B c d 20. a B c d 03. A b c d 09. a b C d 15. a b C d 21. A b c d 04. a b C d 10. a b c D 16. A b c d 22. a B c d 05. a b C d 11. A b c d 17. A b c d 23. a B c d 06. a b C d 12. a B c d 18. a b c D 24. a B c d 25. A b c d 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2