intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 1 Ngữ văn 6 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Lam Chi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

949
lượt xem
179
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập và làm bài kiểm tra đạt điểm cao với 3 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 6, các câu hỏi trắc nghiệm kèm bài tập tự luận giúp bạn củng cố kiến thức Văn học cũng như thực hành cảm thụ môn Văn học THCS hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 1 Ngữ văn 6 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 (2011 -2012) Môn : Ngữ văn - Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề) ( ĐỀ I) I.Phần trắc nghiệm: (3đ - Thời gian: 20 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện: A. truyền thuyết B. cổ tích C. ngụ ngôn D. truyện cười Câu 2: Truyện “ Thầy bói xem voi” khuyên ta khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách: A. phiến diện B. toàn diện C. kĩ lưỡng D. khách quan Câu 3: Điền từ chính xác vào câu sau ( trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng”): “ Quen thói cũ, ếch……………đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp” A. hiên ngang B. nghênh ngang C.ngang nhiên D. ngang ngược Câu 4: Ý nói không đúng về đặc sắc nghệ thuật của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: A. xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống B. cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc C. cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo D. sử dụng các chi tiết nghệ thuật đối lập. Câu 5: Nội dung tấm biển của nhà hàng bán cá (trong truyện “Treo biển” ) có : A. một yếu tố B. hai yếu tố C.ba yếu tố D. bốn yếu tố Câu 6: Truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm: A. đều khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống. B. đều mua vui hoặc phê phán. C. đều có chi tiết gây cười hoặc tình huống bất ngờ. D. đều chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Câu 7: Chỉ từ (in đậm) trong câu “Vua cha chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương” đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào trong câu? A. chủ ngữ B. vị ngữ C. phụ ngữ trong cụm danh từ D. phụ ngữ trong cụm động từ Câu 8: Các danh từ “tạ, mét, lít, mớ, nắm” giống nhau ở chỗ đều là danh từ: A. chỉ đơn vị ước chừng B. chỉ đơn vị quy ước C. chỉ đơn vị tự nhiên D. chỉ sự vật. Câu 9: Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ: A. đúng B. sai Câu 10: Trong các cụm động từ sau, cụm động từ có đủ ba phần là : A. còn đang đùa nghịch ở sau nhà B. đùa nghịch ở sau nhà C. còn đang đùa nghịch D. đang đùa nghịch Câu 11: Tính từ là những từ: A. chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, … B. chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. C. chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. D. cả 3 ý A, B, C đều đúng. 1
  2. Câu 12: Ý không nói lên đặc điểm của việc kể chuyện theo thứ tự “kể xuôi” là: A. kể theo trình tự thời gian B. việc gì xảy ra trước kể trước C. sự việc nào nhớ trước thì kể trước. D. việc gì xảy ra sau kể sau ……………………………………………………………………………………………………………………… I.Phần tự luận: (7đ – Thời gian: 70 phút) Câu 1 (2đ) a) Nêu ý nghĩa và công dụng của số từ? b) Xác định và nêu ý nghĩa của các số từ trong bài thơ sau: Không ngủ được Một canh…hai canh…lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. (Hồ Chí Minh) Câu 2 (5đ) Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 (2011 -2012) Môn : Ngữ văn - Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề) ( ĐỀ II) I.Phần trắc nghiệm: (3đ - Thời gian: 20 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Chỉ từ (in đậm) trong câu “Vua cha chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương” đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào trong câu? A. phụ ngữ trong cụm động từ B. phụ ngữ trong cụm danh từ C. chủ ngữ D. vị ngữ Câu 2: Các danh từ “tạ, mét, lít, mớ, nắm” giống nhau ở chỗ đều là danh từ: A. chỉ đơn vị quy ước B. chỉ đơn vị ước chừng C. chỉ đơn vị tự nhiên D. chỉ sự vật. Câu 3: Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ: A. đúng B. sai Câu 4: Trong các cụm động từ sau, cụm động từ có đủ ba phần là : A. đang đùa nghịch B. đùa nghịch ở sau nhà C. còn đang đùa nghịch D. còn đang đùa nghịch ở sau nhà Câu 5: Tính từ là những từ: A. chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, … B. chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. C. chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. D. cả 3 ý A, B, C đều đúng. Câu 6: Ý không nói lên đặc điểm của việc kể chuyện theo thứ tự “kể xuôi” là: 2
  3. A. kể theo trình tự thời gian B. việc gì xảy ra trước kể trước C. sự việc nào nhớ trước thì kể trước. D. việc gì xảy ra sau kể sau Câu 7: “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện: A. truyền thuyết B. cổ tích C. ngụ ngôn D. truyện cười Câu 8: Truyện “ Thầy bói xem voi” khuyên ta khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách: A. phiến diện B. toàn diện C. kĩ lưỡng D. khách quan Câu 9: Điền từ chính xác vào câu sau ( trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng”): “ Quen thói cũ, ếch……………đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp” A. hiên ngang B. ngang nhiên C. nghênh ngang D. ngang ngược Câu 10: Ý nói không đúng về đặc sắc nghệ thuật của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: A. xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống B. sử dụng các chi tiết nghệ thuật đối lập. C. cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo D. cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc Câu 11: Nội dung tấm biển của nhà hàng bán cá (trong truyện “Treo biển” ) có : A. một yếu tố B. hai yếu tố C.ba yếu tố D. bốn yếu tố Câu 12: Truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm: A. đều chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. B. đều mua vui hoặc phê phán. C. đều có chi tiết gây cười hoặc tình huống bất ngờ. D. đều khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống ……………………………………………………………………………………………………………………… I.Phần tự luận: (7đ – Thời gian: 70 phút) Câu 1 (2đ) a) Nêu ý nghĩa và công dụng của số từ? b) Xác định và nêu ý nghĩa của các số từ trong bài thơ sau: Không ngủ được Một canh…hai canh…lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. (Hồ Chí Minh) Câu 2 (5đ) Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào. 3
  4. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HKÌ I – NV6 I.Trắc nghiệm: (3 đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề I C B B D D C C B A A C C Đề II B A A D C C C B C B D C II.Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) - HS nêu được đầy đủ khái niệm số từ: (1đ) Số từ là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. - Xác định và nêu đúng ý nghĩa của các số từ trong bài thơ : + một (canh), hai (canh), ba(canh) , năm (cánh) : số từ chỉ số lượng (0,5đ) + (canh) bốn , (canh) năm : số từ chỉ thứ tự. (0,5đ) Câu 2: (5đ) * Yêu cầu: @ Về kĩ năng: -HS biết cách kể một câu chuyện tưởng tượng -Sử dụng ngôi kể và thứ tự kể hợp lí -Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng -Diễn đạt mạch lạc, văn phong sáng sủa @ Về kiến thức: Dàn ý 1. Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu tình huống gặp gỡ Thánh Gióng. 2. Thân bài: (4đ) - Miêu tả hình ảnh Thánh Gióng - Kể diễn biến cuộc trò chuyện cùng Thánh Gióng + Bày tỏ thái độ ngưỡng mộ, tự hào về Thánh Gióng + Bày tỏ mơ ước trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. 4
  5. + Hỏi Thánh Gióng bí quyết trở thành tráng sĩ : . Ăn khỏe . Chăm luyện tập thể lực . Biết yêu nước, yêu dân tộc 3. Kết bài: (0,5đ) - Kể kết thúc chuyện - Suy nghĩ, cảm xúc của em. 5
  6. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN : NGỮ VĂN 6 MÃ ĐỀ THI: 314 THỜI GIAN: 90 phút ( Không kể thời gian phát bài ) I.Phần trắc nghiệm khách quan: ( 15 phút - 12 câu mỗi câu 0,25 điểm ) Câu 1: Mượn hình ảnh con ếch ( Ếch ngồi đáy giếng), tác giả dân gian muốn nói bóng gió về những con người: A. Có hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. B. Có hiểu biết sâu rộng nhưng khiêm tốn. C. Có hiểu biết sâu rộng nhưng thụ động. D. Có hiểu biết hạn hẹp nhưng chịu học hỏi. Câu 2: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là: A. Từ. B. Tiếng. C. Ngữ . D. Câu Câu 3 : Dòng có từ “ này” là chỉ từ: A. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. ( Tắt Đèn ) B. Nhà này, xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển) C. Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được bao nhiêu đường. ( Em bé thông minh) D. Này! Thằng cháu nhà tôi…chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! ( Lão Hạc ) Câu 4: Trong truyền thuyết “ Thánh Gióng”, vua Hùng đã phong Gióng là: A. Thánh. B. Thiên vương. C. Vương. D. Phù Đổng Thiên Vương. Câu 5 : Trong câu “ Vua cha yêu thương Mỵ Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng” ( Sơn Tinh Thủy Tinh ) có mấy cụm danh từ: A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn Câu 6: Mục đích của truyện cười : A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B. Gây cười để mua vui hoặc phê phán. C. Khuyên nhủ, răn dạy người ta. D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. Phần tự luận: ( 7 điểm - Thời gian: 75phút ) Câu 1: Em hãy nêu nội dung của văn bản “ Treo biển”. (1điểm) Câu 2: Xác định và phân tích cấu tạo cụm động từ, cụm tính từ trong hai câu sau: ( 1 điểm ) a.Tuần này, học sinh khối 6 đang thi học kỳ I. b.Bạn Lan rất chăm chỉ trong học tập. Câu 3: Kể lại một việc tốt mà em đã làm ( 5 điểm )
  7. Câu 7 : Nhóm động từ đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau : A. Buồn, đau, ghét, thương. B. Chạy, nhảy, cười, đọc. C. Thêu, may, đan, khâu. D. Định, dám toan, đừng. Câu 8 : Chức năng chủ yếu của văn tự sự : A. Kể người và kể vật. B. Tả người và miêu tả công việc. C. Kể người và kể việc. D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện. Câu 9 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm về số từ: Số từ là những từ chỉ …………. và ………. . .của sự vật. Câu 10: Chi tiết khác thường về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên: A. Là con của hai vợ chồng già. B. Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. C. Sống trong một túp lều dưới gốc đa. D. Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Câu 11: Trong câu thơ sau có bao nhiêu từ láy : “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối nghềnh bắc ngang.” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 12 : Cụm tính từ đầy đủ trong câu sau “ Mẹ tôi vẫn trẻ như xưa” . A. Mẹ tôi . B. vẫn trẻ. C. vẫn trẻ như xưa. D. như xưa. . . . . . . .Hết. . . . . . .
  8. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN : NGỮ VĂN 6 MÃ ĐỀ THI: 247 THỜI GIAN: 90 phút ( Không kể thời gian phát bài ) I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 15 phút - 12 câu mỗi câu 0,25 điểm ) Câu 1: Dòng có từ “ này” là chỉ từ: A. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. ( Tắt Đèn ) B. Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được bao nhiêu đường. ( Em bé thông minh) C. Này! Thằng cháu nhà tôi…chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! ( Lão Hạc ) D. Nhà này, xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? (Treo biển) Câu 2: Trong câu “ Vua cha yêu thương Mỵ Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng”( Sơn Tinh Thủy Tinh ) có mấy cụm danh từ: A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn Câu 3 : Chức năng chủ yếu của văn tự sự : A. Kể người và kể việc. B. Kể người và kể vật. C. Tả người và miêu tả công việc. D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện Câu 4: Trong truyền thuyết “ Thánh Gióng”, vua Hùng đã phong Gióng là: A. Thánh. B. Phù Đổng Thiên Vương. C.Thiên vương. D. Vương. Câu 5 :Nhóm động từ đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau : A. Buồn, đau, ghét, thương. B. Thêu, may, đan, khâu. C. Định, dám toan, đừng. D. Chạy, nhảy, cười, đọc. Câu 6: Mượn hình ảnh con ếch ( Ếch ngồi đáy giếng), tác giả dân gian muốn nói bóng gió về những con người: A. Có hiểu biết sâu rộng nhưng khiêm tốn. B. Có hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. C. Có hiểu biết sâu rộng nhưng thụ động. D. Có hiểu biết hạn hẹp nhưng chịu học hỏi. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. Phần tự luận: ( 7 điểm - Thời gian: 75phút ) Câu 1: Em hãy nêu nội dung của văn bản “ Treo biển”. (1điểm) Câu 2: Xác định và phân tích cấu tạo cụm động từ, cụm tính từ trong hai câu sau: ( 1 điểm ) a. Tuần này, học sinh khối 6 đang thi học kỳ I. b. Bạn Lan rất chăm chỉ trong học tập. Câu 3: Kể lại một việc tốt mà em đã làm ( 5 điểm )
  9. Câu 7 : Cụm tính từ đầy đủ trong câu sau “ Mẹ tôi vẫn trẻ như xưa” . A. Mẹ tôi . B. vẫn trẻ như xưa. C. vẫn trẻ. D. như xưa. Câu 8 :Chi tiết khác thường về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên: A. Là con của hai vợ chồng già. B. Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. C. Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. D. Sống trong một túp lều dưới gốc đa. Câu 9: Trong câu thơ sau có bao nhiêu từ láy : “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối nghềnh bắc ngang.” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 10: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là: A. Từ. B. Ngữ . C. Tiếng. D. Câu Câu 11 : Mục đích của truyện cười : A. Gây cười để mua vui hoặc phê phán. B. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm. C. Khuyên nhủ, răn dạy người ta. D. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. Câu 12 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm về số từ: Số từ là những từ chỉ …………. và ………. . . của sự vật. . . . . . . .Hết. . . . . . .
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN : NGỮ VĂN 6 I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 12 câu mỗi câu 0,25 điểm ) _ ĐỀ 314 CauHoi DapAn ĐỀ 247 CauHoi DapAn 1 A 1 D 2 B 2 A 3 B 3 A 4 D 4 B 5 A 5 C 6 B 6 B 7 D 7 B 8 C 8 C 9 số lượng và thứ tự 9 B 10 D 10 C 11 B 11 A 12 C 12 số lượng và thứ tự II. Phần tự luận: Câu 1: Nội dung văn bản Treo biển: - Phê phán những hành động thiếu chủ kiến. (0,5đ) - Nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.(0,5đ) Câu 2: Xác định và phân tích cấu tạo cụm tính từ trong câu sau: ( 1 điểm ) - Bạn Lan // rất chăm chỉ trong học tập. PT PTT PS CN VN ( CTT ) - Tuần này, học sinh khối 6 // đang thi học kỳ I. PT PTT PS CN VN ( CĐT ) Chú ý : Xác định đúng CĐT, CTT 0,5 điểm, phân tích đúng, đầy đủ 0,5 điểm Câu 3: Kể lại một việc tốt mà em đã làm ( 5 điểm ) Daøn baøi 1. Môû baøi: Giôùi thieäu vieäc toát em ñaõ laøm . Suy nghó cuûa em veà vieäc ñoù. 2. Thaân baøi: a. Neâu thôøi gian, hoaøn caûnh dieãn ra söï vieäc: b. Keå laïi dieãn bieán söï vieäc: . Tình huoáng em gaëp laø gì? . Mieâu taû quang caûnh xung quanh ñeå laøm noåi baät tình huoáng. . Gaëp söï vieäc ñoù em suy nghó nhö theá naøo? . Haønh ñoäng cuï theå cuûa em khi ñoù? ( Neân xen ñoaïn hoäi thoaïi giöõa em vôùi ñoái tượng… ) . Vieäc laøm cuûa em mang laïi keát quaû nhö theá naøo? 3. Kết baøi: - Caûm nghó cuûa em veà söï vieäc treân. - Lôøi nhaén nhuû:. . . III. BIỂU ĐIỂM 1. Hình thức : Bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết và trình bày : 1 điểm. 2. Nội dung : Đầy đủ nội dung theo đề cương MB: 1 điềm . TB: 2 điểm ( ý a 0,5 điểm ý b 1,5 điểm ) KB: 1 điềm
  11. Họ tên : …………………………….. THCS PHAN CHU TRINH Điểm ĐỀ KIỂM TRA HKI Lớp : …………………. Môn : NGỮ VĂN 6. Thời gian : 90 phút. Năm học : 2009 - 2010 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 15 phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Văn bản “Cây bút thần” là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào? a. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ . b. Truyện cổ tích về nhân vật dị dạng xấu xí. c. Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. d. Truyện cổ tích về nhân vật ngốc nghếch. Câu 2 : Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: a. Định, toan, dám, muốn b. Buồn, đau, ghét, nhớ c. Chạy, đi, cười, đọc d. Thêu, may, đan, khâu Câu 3 : Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy? a. Liêu xiêu b. Thênh thang c. Nước non d. San sát Câu 4 : Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên người ta điều gì? a. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo b. Phê phán những người có tính hay khoe của c. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan. d. Trong một tập thể, các thành viên phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. Câu 5 : Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là: a. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. b. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước. c. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. d. Danh từ chung và danh từ riêng. Câu 6 : Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? a. Mã Lương thông minh b. Mã Lương được thần ban cho ân huệ c. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ d. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt . Câu 7 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? a. Phải tự chủ trong cuộc sống b. Nên nghe nhiều người góp ý c. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên d. Không nên nghe ai Câu 8 : Nội dung chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là: a. Ca ngợi sự thông minh tài trí của ông lão b. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu c. Ca ngợi cá vàng d. Ca ngợi biển Câu 9 : Từ mượn “khán giả” có nghĩa là: a. Người xem b. Người đọc c. Người nghe d. Người nói Câu 10 : Nguyên nhân của kết cục bi thảm dẫn đến cái chết của Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: a. Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài . b. Ếch chả thèm để ý đến xung quanh. c. Trâu đi mà không quan sát d. Sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch. Câu 11 : Dòng nào là cụm danh từ có cấu tạo đầy đủ nhất? a. Những đám mây. b. Những đám mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời. c. Những đám mây trắng. d. Đám mây trắng. Câu 12 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”? a. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. b. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. c. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. d. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. Họ tn : …………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HKI Điểm Môn : NGỮ VĂN 6. Thời gian : 90 pht. Lớp : …………………. Năm học : 2009 – 2010 (*)
  12. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 15 phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”? a. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. b. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. c. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. d. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. Câu 2 : Dòng nào là cụm danh từ có cấu tạo đầy đủ nhất? a. Đám mây trắng. b. Những đám mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời. c. Những đám mây trắng. d. Những đám mây. Câu 3 : Nguyên nhân của kết cục bi thảm dẫn đến cái chết của Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: a. Sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch. b. Trâu đi mà không quan sát c. Ếch chả thèm để ý đến xung quanh. d. Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài . Câu 4 : Từ mượn “khán giả” có nghĩa là: a. Người nói b. Người đọc c. Người xem d. Người nghe Câu 5 : Nội dung chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là: a. Ca ngợi sự thông minh tài trí của ông lão b. Ca ngợi cá vàng c. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu d. Ca ngợi biển Câu 6 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? a. Không nên nghe ai b. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên c. Phải tự chủ trong cuộc sống d. Nên nghe nhiều người góp ý Câu 7 : Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? a. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt . b. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ c. Mã Lương được thần ban cho ân huệ d. Mã Lương thông minh Câu 8 : Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là: a. Danh từ chung và danh từ riêng. b. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. c. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước. d. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Câu 9 : Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên người ta điều gì? a. Trong một tập thể, các thành viên phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. b. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan. c. Phê phán những người có tính hay khoe của d. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo Câu 10 : Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy? d. San sát c. Nước non a. Liêu xiêu b. Thênh thang Câu 11 : Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: d. Thêu, may, đan, khâu b. Định, toan, dám, muốn c. Buồn, đau, ghét, nhớ d. Chạy, đi, cười, đọc Câu 12 : Văn bản “Cây bút thần” là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào? a. Truyện cổ tích về nhân vật ngốc nghếch. b. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ . c. Truyện cổ tích về nhân vật dị dạng xấu xí. d. Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Họ tn : …………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HKI Điểm Môn : NGỮ VĂN 6. Thời gian : 90 pht. Lớp : …………………. Năm học : 2009 – 2010 (**) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 15 phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? a. Mã Lương được thần ban cho ân huệ b. Mã Lương thông minh c. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt . d. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ Câu 2 : Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là:
  13. a. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước. b. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. c. Danh từ chung và danh từ riêng. d. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. Câu 3 : Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên người ta điều gì? a. Phê phán những người có tính hay khoe của b. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo c. Trong một tập thể, các thành viên phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. d. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan. Câu 4 : Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy? c. Nước non a. Liêu xiêu d. San sát b. Thênh thang Câu 5 : Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: a. Chạy, đi, cười, đọc b. Thêu, may, đan, khâu c. Định, toan, dám, muốn d. Buồn, đau, ghét, nhớ Câu 6 : Văn bản “Cây bút thần” là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào? a. Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. b. Truyện cổ tích về nhân vật ngốc nghếch. c. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ . d. Truyện cổ tích về nhân vật dị dạng xấu xí. Câu 7 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”? a. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. b. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. c. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. d. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 8 : Cụm danh từ nào có cấu tạo đầy đủ nhất? a. Những đám mây trắng. b. Đám mây trắng. c. Những đám mây. d. Những đám mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời. Câu 9 : Nguyên nhân của kết cục bi thảm dẫn đến cái chết của Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: a. Ếch chả thèm để ý đến xung quanh. b. Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài . c. Sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch. d. Trâu đi mà không quan sát Câu 10 : Từ mượn “khán giả” có nghĩa là: a. Người đọc b. Người xem c. Người nói d. Người nghe Câu 11 : Nội dung chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là: a. Ca ngợi cá vàng b. Ca ngợi biển c. Ca ngợi sự thông minh tài trí của ông lão d. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu Câu 12 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? a. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên b. Không nên nghe ai c. Phải tự chủ trong cuộc sống d. Nên nghe nhiều người góp ý II. TỰ LUẬN: (7đ - 75 phút) A.TIẾNG VIỆT: (2đ) a.Số từ là gì? Cho ví dụ. b.Tìm số từ trong bài thơ sau, xác định ý nghĩa của các số từ ấy: Không ngủ được Một canh … hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh B.TẬP LÀM VĂN: (5đ) Kể về một người bạn mới quen.
  14. II. TỰ LUẬN: (7đ - 75 phút) A.TIẾNG VIỆT: (2đ) a.Số từ là gì? Cho ví dụ. b.Tìm số từ trong bài thơ sau, xác định ý nghĩa của các số từ ấy: Không ngủ được Một canh … hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh B.TẬP LÀM VĂN: (5đ) Kể về một người bạn mới quen. II. TỰ LUẬN: (7đ - 75 phút) A.TIẾNG VIỆT: (2đ) a.Số từ là gì? Cho ví dụ. b.Tìm số từ trong bài thơ sau, xác định ý nghĩa của các số từ ấy: Không ngủ được Một canh … hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh B.TẬP LÀM VĂN: (5đ) Kể về một người bạn mới quen.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1