intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

219
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 2 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý

  1. Sở GD& ĐT Hải phòng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm NĂM HỌC 2010-2011 ***** Môn: VẬT LÍ LỚP 11-NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; 20 câu trắc nghiệm-1câu tự luận Mã đề: 211 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một điện tích điểm q =10-8C thực hiện một chu trình di chuyển từ A dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD cạnh a = 20cm trong một điện trường đều có cường độ điện trường song song với cạnh AB có độ lớn E=2000V/m. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình đó là : A. 0J B. 16.10-4J C. 4.10-4J D. 4.10-6J Câu 2: Một tụ điện phẳng có khoảng cách hai bản là d, hiệu điện thế là U, cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ liên hệ vơi U theo công thức nào : A. E B. E  U.d C. d D. U U E E d U d Câu 3: Một tụ điện phẳng không khí có các bản hình tròn đường kính 12cm đặt cách nhau 1cm. Điện dung của tụ điện đó là : A. 10-11F B. 10-11F C. 4.10-11F D. 4.10-11F Câu 4: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng 10F được mắc song song với nhau. Điện dung tương đương của bộ tụ là : A. 10/3 F B. 30F C. 10F D. 3/10F Câu 5: gọi P, V, T là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí, m là khối lượng của khối khí,  là khối lượng mol của khí đó. Tìm dạng đúng của phương trình Cla-pê-rôn – Men- đê- lê-ép A. PV  mRT B. m C. mR D.  PV  RT PV  PV  RT   T m Câu 6: Một khối khí có áp suất 2atm, thế tích 2l và có nhiệt độ 270C. Người ta nén khí sao cho thể tích giảm một nửa thì lúc đó áp suất của khí lúc đó là 3atm. Nhiệt độ của khí lúc đó là : A. 225K B. 20,250C C. 20,25K D. 2250C Câu 7: Một tủ lạnh có công suất định mức 120W hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V. Điện năng mà tủ lạnh tiêu thụ trong 5h là : A. 432000kWh B. 0,6kWh C. 600kWh D. 21600kWh Câu 8: Ba điểm A, B , C là ba đỉnh của một tam giác đểu cạnh a = 30cm trong một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường song song với cạnh AC hướng từ A đến C. So sánh điện thế của ba điểm A, B, C ta có : A. VA  VB  VC B. VA  VB  VC C. VA  VC  VB D. VA  VB  VC Câu 9: Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d, nối hai bản tụ với một nguồn điện có hiệu điện thế U. Tụ vẫn nối với nguồn nhưng người ta dịch chuyển hai bản ra xa nhau sao cho khoảng cách tăng lên gấp đôi. Năng lượng của tụ lúc này (W’) với năng lượng ban đầu (W) (khi chưa Trang 1/3
  2. dịch chuyển) có mối quan hệ : A. W’=2W B. W’=W C. W’=4W D. W’=W/2 Câu 10: Trong các đại lượng sau đại lượng nào đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực A. Cường độ điện B. cường độ dòng C. Điện thế D. Hiệu điện thế trường điện. Câu 11: Một khối khí có áp suất P1, thể tích V1 ở nhiệt độ T1. Người ta nén khí đẳng nhiệt đến thể tích V2, áp suất của khí lúc đó là P2. Trong các hệ thức sau về mối liên hệ giữa P1, V1, P2, V2 hệ thức nào đúng. A. P1V1  P2 V2 B. P1 P2 C. P1 V1 D. P1V1  P2 V2   V1 V2 P2 V2 Câu 12: Một bàn là có thể coi là một điện trở thuần có giá trị 100. Nhiệt toả ra trên bàn là trong 1phút biết cường độ dòng điện qua bàn là bằng 1A. A. 600J B. 6.105J C. 100J D. 6000J Câu 13: Trong các phát biểu sau phát phiểu nào đúng với nội dung của định luật sáclơ A. Khi thể tích không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối B. Khi nhiệt độ không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với thể tích C. Khi áp suất không đổi thể tích của một khôi khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối D. Khi nhiệt độ không đổi áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ với thể tích. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về vật dẫn cân bằng tĩnh điện A. Bên trong vật dẫn cường độ điện trường bằng không B. Điện tích được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn C. mọi điểm trên vật dẫn có cùng điện thế D. Trên bề mặt vật dẫn cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn tại điểm đó Câu 15: Cường độ điện trường do một điện tích q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r được tính theo công thức : (k = 9.109Nm2/C2) A. kq 2 B. kq 2 C. kq D. kq E E E E r2 r r2 r Câu 16: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2F ; C2 = 4F và có hiệu điện thế giới hạn lần lượt là 400V và 800V. Mắc hai tụ điện song song với nhau. Hiệu điện thế giới hạn mà bộ tụ chịu được là : A. 600V B. 1200V C. 800V D. 400V Câu 17: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính công suất của máy thu điện A. P=Ep I + rpI2 B. P=Ep + rpI C. P=Ep I2 + rpI2 D. P=Ep + rpI2 Câu 18: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau C1 = C2 = C3 = 30F được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tương đương của bộ tụ đó là : A. 30F B. 1/10F C. 90F D. 10F Câu 19: Trong các phát biểu sau về đường sức điện trường phát biểu nào sai A. Các đường sức điện là đường khép kín Trang 2/3
  3. B. Các đường sức không cắt nhau C. Nơi nào cường độ điện trường lớn thì đường sức mau hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ thì đường sức thưa hơn D. Qua một điểm trong điện trường chỉ có thể vẽ được một đường sức Câu 20: Khi ta cọ sát một thanh thủy tinh vào mảnh lụa. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương là do A. Các điện tích dương từ thanh thuỷ tinh đã di chuyển sang mảnh lụa B. Các điện tích dương từ mảnh lụa đã di chuyển sang thanh thuỷ tinh C. Các e từ thanh thuỷ tinh đã di chuyển sang mảnh lụa D. Các e từ mảnh lụa đã di chuyển sang thanh thuỷ tinh II. PHẦN TỰ LUẬN. (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. R1 N Đ Nguồn điện có suất điện động E = 12V, r = 1 . Đ (6V-3W). R1 = 6 ; R3 = R4 =9. R5 là một điện trở có thể Thay đổi được giá trị. R5 1. R5 = 2. R4 M R3 a. Tính điện trở của đèn. (1điểm) b. Tính cường độ dòng điện trong mạch (1điểm) A B E, r c. Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 2h. (0,5điểm) d. Nối vào M và N một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế . Cực dương của vôn kế nối với điểm nào (1điểm) e. nối vào giữa M và A một tụ điện có điện dung C = 2F. Tính điện tích của tụ (0,5điểm) 2. Thay đổi R5. Tìm R5 để công suất tiêu thụ trên R5 đạt giá trị cực đại. Tính giá trị đó. (1điểm) Trang 3/3
  4. Trường PTDTNT tỉnh Trà Vinh Đề số : 02 Tổ Lý - Hoá - Sinh -------------- THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn : Vật Lý ( cơ bản ) - khối 12 Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề ) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) : Câu 1: Chọn cu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà: A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. Câu 2: Chọn câu đng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà. A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng. B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng. C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất. D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng. Câu 3: Dao động duy trì l dao động tắt dần mà ta đ: A. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoàn theo thời gian vào vật. C. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần D. Tc dụng ngoại lực vo vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. Câu 4: Cho phương trình dao động điều hoà x  5 cos(4t )(cm) .Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ?. A. 5cm; 0rad B.5cm; 4 rad C. 5cm; ( 4 t )rad D.5cm;  rad Câu 5: Phương trình dao động điều hịa của một chất điểm M có dạng x = Acost (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cn bằng theo chiều m Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động : x1=2cos 4t cm; x2 = 4cos(4t +  ) cm.pha ban đầu dao động tổng hợp là   A. 0 B. C. D.  2 3 Câu 7: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là A. 50  cm/s B. 50cm/s C. 5  m/s D. 5  cm/s Câu 8: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì: A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Câu 9: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất B. Ngoại lực tác dụng ln vật biến thin tuần hồn. C. Dao động không có ma sát D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Câu 10. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng khơng. B. Gia tốc có dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại. Câu 11: Con lắc lị xo dao động điều hoà chu kì 0,5s. Nếu tăng biên độ lên 2 lần thì chu dao động là A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s Câu 12: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn khơng phụ thuộc vo A. vĩ độ địa lý. B. chiều dài dây treo. C. gia tốc trọng trường. D. khối lượng quả nặng Câu 13: Một con lắc lị xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cn bằng lị xo gin:
  5. 2   g g A. l = B.  l = C.  l = D.  l = g g 2  Câu 14: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.  Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 4t  ) cm. vận tốc cực đại vật là 3 A. 40cm/s B. 10cm/s C. 1,256m/s D. 40m/s Câu 16: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nĩ bằng: A. 3m/s2. B. 4m/s2. C. 0. D. 1m/s2. Câu 17: Pht biểu no sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần cng chậm. C. Cơ năng dao động giảm dần. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần cng nhanh. Câu 18: Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos100t (cm) và  x2 = 3cos(100t + ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là 2 A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm. Câu 19: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. 2 Câu 20: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Chiều dài 7 của con lắc đơn đó là A. 1,4m. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m. Câu 21: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. Câu 22: Pha của dao động được dng để xc định A. Bin độ dao động. B. Trạng thi dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động. Câu 23: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha ð/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha ð/2 so với li độ. Câu 24: Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là 2 2 v2 2 2 x2 A. A = x + 2 . B. A = v + 2 . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2.   Câu25 Trong phương trình dao động điều hoà đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian A. li độ x B. tần số gĩc  C. pha ban đầu  D. biên độ A Câu 26: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Câu 27: Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A. Câu 28: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 4m/s. B. 2m/s. C. 40 m/s D. 6,28m/s. B.BÀI TẬP TỰ LUẬN ( 3 điểm ). Bài 1 ( 1 điểm ) : Một con lắc đơn dài l=2m, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do G = 9,8m/s2 .Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5 phút ?. Bài 2 ( 2 điểm ) :Một con lắc lò xo gồm một quả cầu có khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 160N/m.Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông tay ra cho dao động. a/ Tính vận tốc cực đại của quả cầu. b/ Tính động năng và thế năng của quả cầu khi có động năng bằng ba lần thế năng. Hết
  6. ĐÁP ÁN THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ------- A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25đ. Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án A B D B C B D A C A C A A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.án B D C C D C A B D D D C C B Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án A C D D A D C B D C B D C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.án C B B A A C C B D A A B D B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2