
Đề kiểm tra KSCL Hóa 12 - THPT Yên Lạc
lượt xem 6
download

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 12 của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc trường THPT Yên Lạc sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra KSCL Hóa 12 - THPT Yên Lạc
- SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 LỚP 12 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 (Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ, tên học sinh:............................................Phòng thi:................Số báo danh:...................... Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ba = 137; Zn = 65; Cu = 64. Câu 1: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt, không màu: NH3, NaOH, BaCl2, NaCl, cần chọn thuốc thử là A. FeCl3 B. H2SO4 C. AgNO3 D. CuSO4 Câu 2: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 22,40%. B. 8,40%. C. 19,20%. D. 16,80%. Câu 3: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được khi trùng ngưng hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 8. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 4: Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 5,60 lít D. 3,92 lít Câu 5: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3OOC−COOCH3. B. CH3COO−[CH2 ]2−OOCCH2CH3. C. CH3COOC6 H5 (phenyl axetat). D. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). Câu 6: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch A có độ ancol bằng A. 8o B. 41o C. 46o D. 92 o Câu 7: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá của trị a là A. 0,014. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,018. Câu 8: Cho các chất sau: sec-butyl clorua; neo-pentyl clorua; benzyl clorua; 3-clobut-1-en; p- clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước và bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH loãng, lần lượt là A. 1 và 4 B. 2 và 3 C. 1 và 5 D. 2 và 4 Câu 9: Đun nóng 0,1 mol este no đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2g/ml) của một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E: A. Metyl fomat B. Etyl fomat C. Etyl axetat D. Metyl propionat Câu 10: Cho 18,4 gam 2,4,6-trinitro phenol vào một bình kín bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3(không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911 oC. Tính áp suất trong bình tại Trang 1/5 - Mã đề thi 209
- nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. A. 207,36 atm B. 201 atm C. 223,6 atm D. 211,968 atm Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: +NaOH +AgNO3 /NH3 +NaOH Este X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na. to to to Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH2CH2 CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH2CH3. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 135.00 gam. B. 67,50 gam. C. 54,27 gam. D. 108,54 gam. Câu 13: Cho các phát biểu: - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. - Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. - Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ. - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4. - Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 14: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là A. 12,8 g. B. 5,6 g. C. 3,2 g. D. 6,4 g. Câu 15: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4 H6O2. X không tác dụng với Na. Hiđro hoàn toàn X thu được ancol Y. Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. X có số công thức cấu tạo là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 16: Từ những chất sau: Ag, S, C, K2SO3, FeS, O2, H2SO4. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau (nếu có). Số phương trình phản ứng tạo ra lưu huỳnh đioxit là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 17: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 165,7 gam B. 157,6 gam C. 176,5 gam D. 156,7 gam Câu 18: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,27 gam. B. 3,24 gam. C. 1,62 gam. D. 0,81 gam. Câu 20: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 40,76 B. 37,58 C. 38,65 D. 39,20 Câu 21: Trong số các khí sau bị lẫn hơi nước: NH3, CO2, CO, H2, SO3, SO2, nếu dùng H2SO4 đặc để làm khô thì chỉ làm khô được A. 3 khí B. 2 khí C. 4 khí D. 5 khí Câu 22: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được Trang 2/5 - Mã đề thi 209
- chỉ gồm CO2 và H2O(hơi) có tỉ lệ V(CO2):V(H2O) = 1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2 là A. 13,5. B. 15. C. 11,5. D. 12 37 Câu 23: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 37 17Cl . Thành phần % theo khối lượng của Cl trong HClO4 là: 17 A. 8,79%. B. 8,92%. C. 8,43%. D. 8,56%. Câu 24: Cho 30 gam hh Ag, Cu, Fe, Zn, Mg tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao thu được 38 gam chất rắn X. Lượng chất rắn X phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 2M, thu được 2,24 lit khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 350 B. 1100 C. 225 D. 600 Câu 25: Trong phương trình phản ứng Al tác dụng với HNO3 không tạo ra khí (các hệ số nguyên dương tối giản), hệ số của H2O là A. 15. B. 9. C. 18. D. 30. Câu 26: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là A. 69,27% B. 62,5% C. 87,5% D. 75,0% Câu 27: Công thức nào sau đây không đúng ? O A. S B. H O O C. H O N D. O P O P O S O O O O O H O O Câu 28: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,0. B. 12,8. C. 1,2. D. 13,0. Câu 29: Trong dãy biến hóa: C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH. Số phản ứng oxi hóa - khử trên dãy biến hóa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to X X1 + CO2 X1 + H2O X2 X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X +Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. MgCO3, NaHCO3. C. CaCO3, NaHSO4. D. CaCO3, NaHCO3. Câu 31: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, C6 H12O6(glucozơ), CH3COOC2 H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 32: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 3-metylbutan-2-on. B. 2-metylbutan-3-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. metyl isopropyl xeton. Câu 33: Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 6,36 gam Na2CO3; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi có trong A là A. 0,24 B. 0,06 C. 0,12 D. 0,20 Câu 34: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là A. 2 : 3. B. 1 : 1. C. 1 : 3 D. 1 : 2. Trang 3/5 - Mã đề thi 209
- Câu 35: Trong các phản ứng sau đây: (1) poli(metyl metacrylat) + dd NaOH; (2) poli peptit + dd KOH; (3) nilon-6 + dd HCl; (4) nhựa novolac + dd NaOH; (5) cao su Buna + dd brom trong CCl4; (6) tinh bột + dd H2SO4 đun nóng; (7) xenlulozơ + dd HCl; (8) đun nóng polistiren; đun nóng nhựa rezol đến 150oC; (10) lưu hóa cao su; (11) Xenlulozơ + dd HNO3 đặc, nóng. Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 36: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 37: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng natri 72% được điều chế từ 1 tấn mỡ đó? A. 1434,1 kg B. 1032,6 kg C. 1466,8 kg D. 733,4 kg Câu 38: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt thu được vào dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được số mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) nhiều gấp 6 lần số mol SO2 ở trên. Oxit sắt đó là A. FeO và Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 39: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là A. 161 gam B. 159 gam C. 143,45 gam D. 149 gam Br2 / Fe Câu 40: Thực hiện hai dãy chuyển hoá: HNO 3 / H 2SO 4 C6H6 ? A C6H6 CH 3/ ? Br2 / B Cl AlCl3 Fe Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là A. (A) o-bromnitrobenzen và o-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen B. (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen C. (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen D. (A) m-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen Câu 41: Số electron độc thân trong nguyên tử Ni (Z=28) ở trạng thái cơ bản là A. 2 B. 8 C. 4 D. 3 Câu 42: Cho từng oxit: Al2O3, SO2, Fe3O4, N2O5, Cl2O7, Cl2O, NO2, NO, CO, SiO2, P2O5, N2O, ZnO vào dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 43: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 27,36. C. 22,80. D. 34,20. Câu 44: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7 H9N là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 45: X có công thức phân tử là C5 H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số CTCT có thể có của của X là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 46: Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với Cl2/bột sắt, đun nóng B. Tác dụng với dung dịch KOH C. Tác dụng với Cl2/ánh sáng D. Đepilime hóa Trang 4/5 - Mã đề thi 209
- Câu 47: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X? A. 1 lít. B. 2 lít. C. 1,5 lít. D. 1,25 lít. Câu 48: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 49: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : m H : mO = 21:2:8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 9. B. 10. C. 7. D. 3. Câu 50: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 16,8 g. D. 11,2 g. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề thi 209
- SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 LỚP 12 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ, tên học sinh:............................................Phòng thi:............... Số báo danh:...................... Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ba = 137; Zn = 65; Cu = 64. Câu 1: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A. 76,6%. B. 70,4%. C. 65,5%. D. 80,0%. Câu 2: Số electron độc thân trong nguyên tử Ni (Z=28) ở trạng thái cơ bản là A. 3 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 3: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 8,40%. B. 16,80%. C. 22,40%. D. 19,20%. Câu 4: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được khi trùng ngưng hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 8. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 5: Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 5,60 lít D. 3,92 lít Câu 6: Cho từng oxit: Al2O3, SO2, Fe3O4, N2O5, Cl2O7, Cl2O, NO2, NO, CO, SiO2, P2O5, N2O, ZnO vào dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 7: Từ những chất sau: Ag, S, C, K2SO3, FeS, O2, H2SO4. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau (nếu có). Số phương trình phản ứng tạo ra lưu huỳnh đioxit là A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 8: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt, không màu: NH3, NaOH, BaCl2, NaCl, cần chọn thuốc thử là A. H2SO4 B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3 Câu 9: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch A có độ ancol bằng A. 8o B. 41o C. 46o D. 92 o Câu 10: Đun nóng 0,1 mol este no đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2g/ml) của một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E: A. Metyl fomat B. Etyl fomat C. Etyl axetat D. Metyl propionat Trang 1/5 - Mã đề thi 132
- Câu 11: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là A. 159 gam B. 143,45 gam C. 161 gam D. 149 gam Câu 12: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4 H6O2. X không tác dụng với Na. Hiđro hoàn toàn X thu được ancol Y. Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. X có số công thức cấu tạo là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 13: Trong phương trình phản ứng Al tác dụng với HNO3 không tạo ra khí (các hệ số nguyên dương tối giản), hệ số của H2O là A. 9. B. 30. C. 15. D. 18. Câu 14: Trong số các khí sau bị lẫn hơi nước: NH3, CO2, CO, H2, SO3, SO2, nếu dùng H2SO4 đặc để làm khô thì chỉ làm khô được A. 2 khí B. 3 khí C. 4 khí D. 5 khí Câu 15: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2. B. 13,0. C. 1,0. D. 12,8. Câu 16: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : m H : mO = 21:2:8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 9. C. 3. D. 10. Câu 17: Cho các chất sau: sec-butyl clorua; neo-pentyl clorua; benzyl clorua; 3-clobut-1-en; p- clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước và bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH loãng, lần lượt là A. 2 và 4 B. 1 và 5 C. 2 và 3 D. 1 và 4 Câu 18: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X? A. 1,25 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 19: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,81 gam. B. 3,24 gam. C. 0,27 gam. D. 1,62 gam. Câu 20: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 165,7 gam B. 176,5 gam C. 157,6 gam D. 156,7 gam Câu 21: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là A. 1 : 3 B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 1. Câu 22: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, C6 H12O6(glucozơ), CH3COOC2 H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 108,54 gam. B. 135.00 gam. C. 54,27 gam. D. 67,50 gam. Trang 2/5 - Mã đề thi 132
- 37 Câu 24: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 37 Cl . Thành phần % theo khối lượng của Cl trong HClO4 là 17 17 A. 8,79%. B. 8,92%. C. 8,43%. D. 8,56%. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: +NaOH +AgNO3 /NH3 +NaOH Este X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na. to to to Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 26: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 40,76 B. 38,65 C. 37,58 D. 39,20 Câu 27: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 3-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-on. C. 2-metylbutan-3-on. D. metyl isopropyl xeton. Câu 28: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng natri 72% được điều chế từ 1 tấn mỡ đó? A. 1434,1 kg B. 733,4 kg C. 1032,6 kg D. 1466,8 kg Câu 29: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to X X1 + CO2 X1 + H2O X2 X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X +Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHCO3. Câu 30: Công thức nào sau đây không đúng ? O A. S B. H O O C. H O N D. O P O P O S O O O O O H O O Câu 31: Cho các phát biểu: - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. - Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. - Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ. - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4. - Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và H2O(hơi) có tỉ lệ V(CO2):V(H2O) = 1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2 là A. 13,5. B. 15. C. 11,5. D. 12 Câu 33: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7 H9N là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 34: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 16,8 g. D. 11,2 g. Câu 35: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Trang 3/5 - Mã đề thi 132
- Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá của trị a là A. 0,014. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,018. Câu 36: Trong các phản ứng sau đây: (1) poli(metyl metacrylat) + dd NaOH; (2) poli peptit + dd KOH; (3) nilon-6 + dd HCl; (4) nhựa novolac + dd NaOH; (5) cao su Buna + dd brom trong CCl4; (6) tinh bột + dd H2SO4 đun nóng; (7) xenlulozơ + dd HCl; (8) đun nóng polistiren; đun nóng nhựa rezol đến 150oC; (10) lưu hóa cao su; (11) Xenlulozơ + dd HNO3 đặc, nóng. Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 37: Trong dãy biến hóa: C2H6→ C2H5Cl→ C2 H5OH→ CH3CHO→ CH3COOH→ CH3COOC2 H5→ C2H5OH. Số phản ứng oxi hóa - khử trên dãy biến hóa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 38: Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với dung dịch KOH B. Đepilime hóa C. Tác dụng với Cl2/ánh sáng D. Tác dụng với Cl2/bột sắt, đun nóng Câu 39: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt thu được vào dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được số mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) nhiều gấp 6 lần số mol SO2 ở trên. Oxit sắt đó là A. FeO và Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 40: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là A. 12,8 g. B. 5,6 g. C. 3,2 g. D. 6,4 g. Câu 41: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 42: Cho 30 gam hh Ag, Cu, Fe, Zn, Mg tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao thu được 38 gam chất rắn X. Lượng chất rắn X phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 2M, thu được 2,24 lit khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 600 B. 225 C. 350 D. 1100 Câu 43: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3. B. CH3COOC6 H5 (phenyl axetat). C. CH3OOC−COOCH3. D. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). Câu 44: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 27,36. C. 22,80. D. 34,20. Câu 45: Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 6,36 gam Na2CO3; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi có trong A là A. 0,24 B. 0,06 C. 0,12 D. 0,20 Câu 46: X có công thức phân tử là C5 H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số CTCT có thể có của của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 47: Thực hiện hai dãy chuyển hoá: C6H6 H 2SO 4 ? Br2 / A HNO 3 / Fe C6H6 CH 3/ ? Br2 / B Cl AlCl3 Fe Trang 4/5 - Mã đề thi 132
- Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là A. (A) o-bromnitrobenzen và o-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen B. (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen C. (A) m-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen D. (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen Câu 48: Cho 18,4 gam 2,4,6-trinitro phenol vào một bình kín bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3(không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911 oC. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. A. 207,36 atm B. 201 atm C. 223,6 atm D. 211,968 atm Câu 49: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 50: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là A. 69,27% B. 87,5% C. 62,5% D. 75,0% ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề thi 132
- SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 LỚP 12 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 (Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ, tên học sinh:............................................Phòng thi:................. Số báo danh:...................... Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ba = 137; Zn = 65; Cu = 64. Câu 1: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to X X1 + CO2 X1 + H2O X2 X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X +Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHCO3. Câu 2: Cho các phát biểu: - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. - Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. - Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ. - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4. - Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 37 Câu 3: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 37 Cl . Thành phần % theo khối lượng của Cl trong HClO4 là 17 17 A. 8,79%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,92%. Câu 4: Công thức nào sau đây không đúng ? O A. S B. H O O C. H O N D. O P O P O S O O O O O H O O Câu 5: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 3-metylbutan-2-on. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 2-metylbutan-3-on. D. metyl isopropyl xeton. Câu 6: Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 6,36 gam Na2CO3; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi có trong A là A. 0,06 B. 0,24 C. 0,12 D. 0,20 Câu 7: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 37,58 B. 40,76 C. 38,65 D. 39,20 Câu 8: Cho các chất sau: sec-butyl clorua; neo-pentyl clorua; benzyl clorua; 3-clobut-1-en; p- clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước và bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH loãng, lần lượt là Trang 1/5 - Mã đề thi 485
- A. 1 và 4 B. 2 và 4 C. 1 và 5 D. 2 và 3 Câu 9: Cho 18,4 gam 2,4,6-trinitro phenol vào một bình kín bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3(không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911 oC. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. A. 201 atm B. 223,6 atm C. 207,36 atm D. 211,968 atm Câu 10: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Trong dãy biến hóa: C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH. Số phản ứng oxi hóa - khử trên dãy biến hóa là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: +NaOH +AgNO3 /NH3 +NaOH Este X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na. to to to Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 13: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 27,36. C. 22,80. D. 34,20. Câu 14: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là A. 1 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 3 D. 1 : 2. Câu 15: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 16,24 g. B. 11,2 g. C. 16,8 g. D. 9,6 g. Câu 16: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, C6 H12O6(glucozơ), CH3COOC2 H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 17: Cho 30 gam hh Ag, Cu, Fe, Zn, Mg tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao thu được 38 gam chất rắn X. Lượng chất rắn X phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 2M, thu được 2,24 lit khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1100 B. 225 C. 600 D. 350 Câu 18: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2. B. 12,8. C. 13,0. D. 1,0. Câu 19: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá của trị a là A. 0,012. B. 0,016. C. 0,018. D. 0,014. Câu 20: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng natri 72% được điều chế từ 1 tấn mỡ đó? A. 1434,1 kg B. 1032,6 kg C. 1466,8 kg D. 733,4 kg Trang 2/5 - Mã đề thi 485
- Câu 21: Trong các phản ứng sau đây: (1) poli(metyl metacrylat) + dd NaOH; (2) poli peptit + dd KOH; (3) nilon-6 + dd HCl; (4) nhựa novolac + dd NaOH; (5) cao su Buna + dd brom trong CCl4; (6) tinh bột + dd H2SO4 đun nóng; (7) xenlulozơ + dd HCl; (8) đun nóng polistiren; đun nóng nhựa rezol đến 150oC; (10) lưu hóa cao su; (11) Xenlulozơ + dd HNO3 đặc, nóng. Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime? A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 22: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6 H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2 ]2−OOCCH2CH3. C. CH3COOC6 H5 (phenyl axetat). D. CH3OOC−COOCH3. Câu 23: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và H2O(hơi) có tỉ lệ V(CO2):V(H2O) = 1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2 là A. 15. B. 13,5. C. 12 D. 11,5. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 54,27 gam. B. 108,54 gam. C. 135.00 gam. D. 67,50 gam. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt thu được vào dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được số mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) nhiều gấp 6 lần số mol SO2 ở trên. Oxit sắt đó là A. FeO và Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 26: Số electron độc thân trong nguyên tử Ni (Z=28) ở trạng thái cơ bản là : A. 2 B. 3 C. 8 D. 4 Câu 27: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt, không màu: NH3, NaOH, BaCl2, NaCl, cần chọn thuốc thử là A. FeCl3 B. H2SO4 C. AgNO3 D. CuSO4 Câu 28: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được khi trùng ngưng hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 4. B. 6. C. 9. D. 8. Câu 29: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là A. 75,0% B. 69,27% C. 87,5% D. 62,5% Câu 30: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch A có độ ancol bằng A. 92 o B. 46o C. 8o D. 41 o Câu 31: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7 H9N là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 32: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Trang 3/5 - Mã đề thi 485
- Câu 33: Đun nóng 0,1 mol este no đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2g/ml) của một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E: A. Metyl fomat B. Metyl propionat C. Etyl fomat D. Etyl axetat Câu 34: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,27 gam. B. 0,81 gam. C. 3,24 gam. D. 1,62 gam. Câu 35: Trong phương trình phản ứng Al tác dụng với HNO3 không tạo ra khí (các hệ số nguyên dương tối giản), hệ số của H2O là A. 15. B. 18. C. 9. D. 30. Câu 36: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 19,20%. B. 16,80%. C. 22,40%. D. 8,40%. Câu 37: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là A. 161 gam B. 159 gam C. 143,45 gam D. 149 gam Câu 38: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là A. 5,6 g. B. 6,4 g. C. 3,2 g. D. 12,8 g. Câu 39: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4 H6O2. X không tác dụng với Na. Hiđro hoàn toàn X thu được ancol Y. Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. X có số công thức cấu tạo là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 40: Cho từng oxit: Al2O3, SO2, Fe3O4, N2O5, Cl2O7, Cl2O, NO2, NO, CO, SiO2, P2O5, N2O, ZnO vào dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 41: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 165,7 gam B. 157,6 gam C. 156,7 gam D. 176,5 gam Câu 42: Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 1,12 lít B. 3,92 lít C. 0,56 lít D. 5,60 lít Câu 43: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : m H : mO = 21:2:8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 10. B. 9. C. 3. D. 7. Câu 44: Trong số các khí sau bị lẫn hơi nước: NH3, CO2, CO, H2, SO3, SO2, nếu dùng H2SO4 đặc để làm khô thì chỉ làm khô được A. 4 khí B. 5 khí C. 2 khí D. 3 khí Câu 45: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X? A. 1 lít. B. 2 lít. C. 1,5 lít. D. 1,25 lít. Trang 4/5 - Mã đề thi 485
- Câu 46: Từ những chất sau: Ag, S, C, K2SO3, FeS, O2, H2SO4. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau (nếu có). Số phương trình phản ứng tạo ra lưu huỳnh đioxit là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 47: X có công thức phân tử là C5 H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số CTCT có thể có của của X là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Br2 / Fe Câu 48: Thực hiện hai dãy chuyển hoá: C6H6 ? A HNO 3 / H 2SO 4 C6H6 CH 3/ ? Br2 / B Cl AlCl3 Fe Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là A. (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen B. (A) m-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen C. (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen D. (A) o-bromnitrobenzen và o-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen Câu 49: Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với Cl2/bột sắt, đun nóng B. Tác dụng với dung dịch KOH C. Tác dụng với Cl2/ánh sáng D. Đepilime hóa Câu 50: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 70,4%. D. 65,5%. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề thi 485
- SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 LỚP 12 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: Hóa học - Khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 209 (Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là A. KH2PO4 và H3PO4. B. K2 HPO4 và KH2PO4. C. K2HPO4 và K3PO4. D. K3PO4 và KOH. Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2 H5. B. HCOOCH3 và HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. C2 H5COOCH3 và C2 H5COOC2H5. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3, thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là A. 46,2%. B. 44,2%. C. 47,2%. D. 46,6%. Câu 4: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên? A. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. B. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom. C. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. D. Có 6 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng). Câu 5: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3 O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt. Giá trị của a là A. 1,28. B. 1,68. C. 1,88. D. 1,64. Câu 6: Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng với Cu là A. 0,120 mol. B. 0,107 mol. C. 0,160 mol. D. 0,240 mol. Câu 7: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được A. giảm xuống. B. không thay đổi. C. tăng lên sau đó giảm xuống. D. tăng lên. Câu 8: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 15,7 gam. C. 14,3 gam. D. 8,9 gam. Trang 1/6 - Mã đề thi 209
- Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 4,8 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,3M và HCl 1,2M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 60,10. B. 102,30. C. 86,10. D. 90,15. Câu 11: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 55,125. B. 49,125. C. 34,650. D. 28,650. Câu 12: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là dãy nào dưới đây? A. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. B. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. C. Au, Cu, Al, Mg, Zn. D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. Câu 13: Các chất: mantozơ, glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính chất chung nào dưới đây? A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng sinh ra kết tủa đỏ gạch. B. Thủy phân trong môi trường axit sinh ra monosaccarit. C. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. D. Phản ứng với AgNO3/NH3, đun nóng sinh ra kết tủa Ag. Câu 14: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là A. C3H7COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2. Cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 16: Cho dãy các chất: C3H6 (xiclopropan), CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 17: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là A. H2NCH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2 . C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. CH3CH2NHCH3. Câu 18: Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở vào bình đựng Na dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol đó vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete.( Hiệu suất của phản ứng tạo ete là 80%). Giá trị của m là A. 8,80. B. 4,48. C. 6,64. D. 8,30. Câu 19: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là H2 N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH CH3 C6H5 A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 20: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (4), (2), (3), (1), (5). C. (3), (1), (5), (2), (4). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 21: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(ure-fomanđehit) ; tơ nitron; teflon; poli(metyl metacrylat); poli(phenol-fomanđehit); tơ nilon-6; tơ capron. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 22: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 10,6. B. 16,2. C. 14,6. D. 11,6. Câu 23: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. Câu 24: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, fructozơ, etylen glicol, anđehit axetic, axeton, anbumin, mantozơ, metanol, axit fomic. Số lượng dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Trang 2/6 - Mã đề thi 209
- Câu 25: Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 4,32 gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3CHO, C2H5CHO. B. C3H7CHO, C4H9CHO. C. HCHO, CH3CHO. D. C2 H5CHO, C3H7CHO. Câu 26: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,15 mol. B. 0,25 mol. C. 0,10 mol. D. 0,20 mol. Câu 27: Cho các cân bằng sau: (1) 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) H > 0 (3) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) H > 0 (2) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H < 0 (4) H2(k) + I2(k) 2HI(k) H< 0 Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất? A. 1, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 1, 2, 3 ,4. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đa chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Sục sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,5 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của V là A. 2,688 lít. B. 2,240 lít. C. 3,024 lít. D. 2,352 lít. Câu 29: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 18,67%. B. 17,98%. C. 15,05%. D. 15,73%. Câu 30: Cho các chất sau: vinyl clorua, etilen, etan, axit acrylic, caprolactam, vinyl axetat, phenyl axetat. Số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 99,87. C. 98,78. D. 106,38. Câu 32: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là A. 13,216 lít và 7,13 gam. B. 13,216 lít và 23,44 gam. C. 22,4 lít và 30,28 gam. D. 11,2 lít và 30,28 gam. Câu 34: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 18gam gồm bốn chất rắn. Hòa tan hoàn toàn M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,04 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). m có giá trị là A. 16,80. B. 10,08. C. 15,12. D. 11,20. Câu 35: Cho các hợp chất hữu cơ thuộc các dãy đồng đẳng sau: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) monoxicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức; Trang 3/6 - Mã đề thi 209
- Số dãy đồng đẳng mà khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 36: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 45,92. B. 12,96. C. 58,88. D. 47,42. Câu 37: Cho các thế điện cực chuẩn E0 Al3 / Al 1,66 V E0 Zn2 / Zn 0,76 V ; ; 0 0 E Pb 2 / Pb 0,13V Cu 2 / Cu E 0,34 V ; . Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất? A. Pin Zn – Pb. B. Pin Al – Zn. C. Pin Pb – Cu. D. Pin Zn – Cu. Câu 38: Cho các phản ứng sau: t0 (1) Cu(NO3)2 (2) H2NCH2COOH + HNO2 t0 t0 (3) NH3 + CuO (4) NH4NO2 HCl (0 5 0 ) t0 (5) C6H5NH2 + HNO2 (6) (NH4)2CO3 Những phản ứng thu được N2 là A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 3, 4, 5. Câu 39: X là hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở chứa C, H, O trong phân tử. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: Z T +O Y ankan có số nguyên tử cacbon ít nhất. + NaOH + NaOH 2 Thành xt, to phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là phần CaO, to A. 54,55%. B. 55,81%. C. 48,65%. D. 40,00%. Câu 40: Cho các dung dịch sau: NaCl, FeCl3, K2CO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2, NaHSO4. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Có 4 dung dịch có pH=7. B. Có 4 dung dịch có pH T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 43: Cho 5,6 gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì sau khi phản ứng xong thu được tối đa V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thoát ra. Giá trị của V là A. 1,49 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 44: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? t0 A. CH3COOCH=CH2 + NaOH t0 B. HCOOCH=CHCH3 + NaOH t0 C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH Trang 4/6 - Mã đề thi 209
- t0 D. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH Câu 45: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là A. 0,5M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 46: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 1 M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 39,4 gam; 2,24 lít B. 82,4 gam; 2,24 lít C. 59,1 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít Câu 47: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 26 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X. A. 525,25 ml. B. 750,25 ml. C. 1018,18 ml. D. 872,73 ml. Câu 48: Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO3 )3 và 0,5 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 82 gam. B. 46 gam. C. 58 gam. D. 56 gam. Câu 49: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 10,687%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 11,966%. Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là A. 110,95 gam. B. 115,90 gam. C. 81,55 gam. D. 119,50 gam. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ có phản ứng với nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ có phản ứng với nước brom. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 52: Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,6 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 42,6 gam. B. 19,2 gam. C. 23,1 gam. D. 21,3 gam. Câu 53: Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4, toàn bộ khí oxi thu được cho tác dụng hết với kim loại R. Sau khi oxi phản ứng hết thu được 5,92 gam chất rắn X. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Hãy xác định kim loại R. A. Al B. Mg C. Zn D. Fe Câu 54: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Ca(HCO3 )2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2 S vào dung dịch FeCl2. (4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Trang 5/6 - Mã đề thi 209

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hoá 12
41 p |
676 |
70
-
Đề kiểm tra KSCL đầu năm Hóa 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai (2013-2014)
16 p |
266 |
61
-
Đề kiểm tra KSCL Hoá 12 (A+B) - THPT Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định
15 p |
188 |
38
-
Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 12 (2012-2013)
9 p |
237 |
35
-
Đề kiểm tra KSCL đầu năm Lí 12
15 p |
271 |
32
-
29 Đề kiểm tra KSCL HK1 Vật lý 12
172 p |
128 |
27
-
Đề kiểm tra chất lượng ôn thi Đại học Hoá 12
40 p |
170 |
18
-
Đề thi khảo sát chất lượng giữa kỳ 1 Hoá 12
8 p |
112 |
15
-
Đề kiểm tra KSCL học kỳ 2 Hóa 12 năm 2012
36 p |
233 |
14
-
Đề kiểm tra chất lượng Hoá 12 năm 2010
10 p |
94 |
12
-
Đề thi KSCL Hóa 12 (Kèm Đ.án)
21 p |
158 |
11
-
10 Đề kiểm tra chất lượng Hoá 12
72 p |
87 |
10
-
Đề thi KSCL Hóa 12 - Kèm Đ.án
34 p |
204 |
8
-
Đề thi KSCL Hóa và Tiếng Anh 12
5 p |
90 |
8
-
Đề kiểm tra KSCL Hóa 12
5 p |
124 |
7
-
Đề kiểm tra KCSL Hóa 12 - THPT Đặng Trần Côn (2013-2014)
24 p |
94 |
6
-
Đề kiểm tra KSCL Lý 12
7 p |
100 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
