intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 2-VẬT LÝ 10-NÂNG CAO

Chia sẻ: Tranthe Vuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

260
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần I:Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ bi ến thiên đ ộng l ượng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 2-VẬT LÝ 10-NÂNG CAO

  1. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 2-VẬT LÝ 10-NÂNG CAO Phần I:Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ bi ến thiên đ ộng l ượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? A. 4,9 kg.m/s. B. 10 kg.m/s . C. 5,0 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 2: Chọn đáp số đúng : Người ta kéo một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l ra khỏi v ị trí cân b ằng O sau cho ph ương dây hợp phương thẳng đứng một góc α rồi thả nhẹ. Khi đó : 1 2 gl (1 − cos α ) B. hA = 2 gl sin α D. hA = gl(a – sinα) A. v0 = C. h0 = hA 2 Câu 3: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không chính xác ? A. Hợp lực của ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều. B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. Momen của ngầu lực tính theo công thức : M = F.d ( trong đó d là cánh tay đòn của ng ẫu l ực) D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh m ột trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Câu 4: Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc ω = π (rad / s ) . Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì A. Vật quay chậm dần rồi dừng lại. B. Vật đổi chiều quay. D. Vật quay đều với tốc độ góc ω = π (rad / s ) . C. Vật dừng lại ngay. Câu 5: Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng A. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác d ụng lên v ật. B. Nếu không chịu tác dụng của momen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên. C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên vật. D. Khi không còn mômen lực tác dụng lên vật thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. Câu 6: Một vật có khối lượng m = 10 kg trượt không v ận t ốc đ ầu t ừ đ ỉnh c ủa m ột m ặt ph ẳng nghiêng cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. tính công của lực ma sát ( lấy g = 10 m/s 2) A. - 875 J B. - 785 J C. 875 J D. 785 J Câu 7: Chọn đáp số đúng : Một vật ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai m ảnh có khối l ượng M và 2M, có t ổng đ ộng năng là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng M ) là : Wñ 2Wñ 3Wñ Wñ A. B. C. D. 2 3 4 3 Câu 8: Nhận xét nào sau đây không chính xác ? Hợp lực của hai lực song song có đ ặc đi ểm: A. Cùng giá với các lực thành phần. B. Có giá nằm trong hoặc ngoài khoảng cách giới hạn bởi giá của hai lực và tuân theo quy t ắc chia trong hoặc chia ngoài. C. Cùng phương với các lực thành phần. D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. Câu 9: Mức quán tính của một vật chuyển động quay quanh một trục cố định không phụ thuộc vào: A. Vật liệu làm nên vật . B. Tốc độ góc của vật. C. Kích thước của vật. D. Khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. Câu 10: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đ ổi. Khi kh ối l ượng gi ảm một nữa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào ? A. Không đổi. B. Tăng gấp 4. C. Tăng gấp đôi. D. Tăng gấp 8. Câu 11: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe tr ượt đi m ột đoạn đường s thì dừng lại .Nếu tồc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng A. S/4 B. S C. 2S D. S/2 Câu 12: Công của lực thế tác dụng lên một vật phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật. B. Quãng đường mà vật đi được. C. Hình dạng đường đi ( hay dạng của quỹ đạo chuyển động). D. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của vật. Câu 13: Một vật có khối lượng 2 kg ,rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vận t ốc của vật khi ch ạm đ ất là 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao ban đầu của vật so với mặt đất là: 1
  2. B. Không xác định được. A. 1,8 m. C. 18 m. D. 3,6 m. Câu 14: Thế năng của một vật hoặc một hệ phụ thuộc vào: A. Vị trí tương đối giữa các phần của vật hoặc các phần của hệ. B. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật. C. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất. D. Vận tốc của chuyển động của vật hoặc hệ vật. Câu 15: Lực nào sau đây không phải là lực thế. A. Lực đàn hồi. B. Trọng lực. C. Lực ma sát. D. Lực hấp dẫn. Câu 16: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao m ột hòn đá khối lượng 50 g v ới v ận t ốc đầu v0 = 18 m/s. Khi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s 2. Công của lực cản không khí( lấy g = 10 m/s2) A. 81J B. 8,1 J C. -81 J D. - 8,1 J Câu 17: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe tr ượt đi m ột đoạn đường s thì dừng lại . Nếu xe chở hàng có kh ối lượng b ằng kh ối l ượng c ủa xe thì đo ạn đ ường tr ượt bằng : B. Không đủ cơ sở để khẳng định A. 2S C. S/2 D. S Câu 18: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đ ặt t ại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2. A. 3,5 N và 14 N B. 14 N và 3,5 N C. 7 N và 3,5 N D. 3,5 N và 7 N Câu 19: Một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định sẽ làm vật quay khi: A. Giá của lực song song với trục quay. B. Giá của lực nằm trong mặt phẳng không chứa trục quay. C. Giá của lực trùng với trục quay. D. Giá của lực cắt trục quay. Câu 20: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu t ừ điểm A có đ ộ cao h so v ới m ặt đ ất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng v ới v ận t ốc b ằng 2/3 v ận t ốc lúc ch ạm đ ất và đi lên đến B.Chiều cao OB mà vật đạt được A. 4h/9 u u 9h/4 r B. C. 3h/2 D. 2h/3 r Câu 21: Một ngẫu lực ( F , F ’) tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác d ụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ? A. (Fx – Fd). B. (Fd – Fx). C. (Fx + Fd). D. Fd. F’ d x F Câu 22: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay với vận t ốc không đ ổi 200 m/s.Viên đ ạn đ ến xuyên qua m ột tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Lực cản trung bình của gổ A. 50000 N B. 2500 N C. 5000 N D. 25000N Câu 23: Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. C. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải b ằng không. D. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẩn nhau. Câu 24: Chọn đáp số đúng : Một vật được ném lên từ vị trí O ( Vị trí gốc thế năng ) v ới v ận t ốc v và đ ạt đ ộ cao nhất tại A, khi vật đi qua vị trí B có thế năng bằng động năng thì 1 1 2 gh0 A. WB = 0 B. VB = C. vB = v0 D. hB = hA 2 2 O Phần II: Tự luận Cho một vật khối lượng m được treo vào đầu của một sơi dây không dãn, chiều dài c ủa s ơi dây là l, đầu kia của sợi dây được treo cố định vào điểm O(như hình vẽ).Kéo vật ra kh ỏi vị trí cân b ằng m ột góc α so với phương thẳng đứng rồi thả vật nhẹ nhàng. a) Xác định vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. b) Xác định lực căng và công của lực căng của sợi dây khi vật đi qua v ị trí cân b ằng. c) Xác định vị trí tại đó động năng của vật bằng một nữa thế năng của vật Cho biết m = 1 Kg; l= 1m ; α = 600; lấy g = 10 m/s2. m ----------------------------------------------- 2
  3. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 2-VẬT LÝ 10-NÂNG CAO Phần I:Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Thế năng của một vật hoặc một hệ phụ thuộc vào: A. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất. B. Vận tốc của chuyển động của vật hoặc hệ vật. C. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Vị trí tương đối giữa các phần của vật hoặc các phần của hệ. Câu 2: Một vật có khối lượng 2 kg ,rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vận t ốc của v ật khi ch ạm đ ất là 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao ban đầu của vật so với mặt đất là: B. Không xác định được. A. 18 m. C. 1,8 m. D. 3,6 m. Câu 3: Công của lực thế tác dụng lên một vật phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật. B. Hình dạng đường đi ( hay dạng của quỹ đạo chuyển động). C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của vật. D. Quãng đường mà vật đi được. Câu 4: Một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định sẽ làm vật quay khi: A. Giá của lực song song với trục quay. B. Giá của lực cắt trục quay. C. Giá của lực nằm trong mặt phẳng không chứa trục quay. D. Giá của lực trùng với trục quay. Câu 5: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay với vận t ốc không đ ổi 200 m/s.Viên đ ạn đ ến xuyên qua m ột tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Lực cản trung bình của gổ A. 50000 N u uB. 5000 N C. 2500 N D. 25000N rr Câu 6: Một ngẫu lực ( F , F ’) tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ng ẫu lực tác d ụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ? A. (Fx – Fd). B. (Fd – Fx). C. (Fx + Fd). D. Fd. F’ d x F Câu 7: Chọn đáp số đúng : Người ta kéo một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l ra khỏi v ị trí cân b ằng O sau cho ph ương dây hợp phương thẳng đứng một góc α rồi thả nhẹ. Khi đó : 1 C. hA = 2 gl sin α 2 gl (1 − cos α ) B. hA = gl(a – sinα) A. h0 = hA D. v0 = 2 Câu 8: Mức quán tính của một vật chuyển động quay quanh một trục cố định không phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. B. Kích thước của vật. C. Vật liệu làm nên vật . D. Tốc độ góc của vật. Câu 9: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt t ại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2. A. 3,5 N và 14 N B. 14 N và 3,5 N C. 3,5 N và 7 N D. 7 N và 3,5 N Câu 10: Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải b ằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. C. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẩn nhau. D. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không. Câu 11: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu t ừ điểm A có đ ộ cao h so v ới m ặt đ ất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng v ới v ận t ốc b ằng 2/3 v ận t ốc lúc ch ạm đ ất và đi lên đến B.Chiều cao OB mà vật đạt được A. 3h/2 B. 9h/4 C. 2h/3 D. 4h/9 Câu 12: Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc ω = π (rad / s) . Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì A. Vật dừng lại ngay. B. Vật quay chậm dần rồi dừng lại. C. Vật quay đều với tốc độ góc ω = π ( rad / s ) . D. Vật đổi chiều quay. Câu 13: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không chính xác ? A. Momen của ngầu lực tính theo công thức : M = F.d ( trong đó d là cánh tay đòn của ng ẫu l ực) 3
  4. B. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh m ột trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. C. Hợp lực của ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều. D. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. Câu 14: Chọn đáp số đúng : Một vật ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai m ảnh có khối l ượng M và 2M, có t ổng đ ộng năng là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng M ) là : Wñ 2Wñ Wñ 3Wñ A. B. C. D. 2 3 3 4 Câu 15: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe tr ượt đi m ột đoạn đường s thì dừng lại .Nếu tồc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng A. S B. 2S C. S/2 D. S/4 Câu 16: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đ ổi. Khi kh ối l ượng gi ảm một nữa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào ? A. Tăng gấp 8. B. Không đổi. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp đôi. Câu 17: Nhận xét nào sau đây không chính xác ? Hợp lực của hai lực song song có đ ặc đi ểm: A. Cùng phương với các lực thành phần. B. Có giá nằm trong hoặc ngoài khoảng cách giới hạn bởi giá của hai lực và tuân theo quy t ắc chia trong hoặc chia ngoài. C. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Cùng giá với các lực thành phần. Câu 18: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe tr ượt đi m ột đoạn đường s thì dừng lại . Nếu xe chở hàng có kh ối lượng b ằng kh ối l ượng c ủa xe thì đo ạn đ ường tr ượt bằng : B. Không đủ cơ sở để khẳng định A. 2S C. S/2 D. S Câu 19: Lực nào sau đây không phải là lực thế. A. Lực hấp dẫn. B. Trọng lực. C. Lực ma sát. D. Lực đàn hồi. Câu 20: Chọn đáp số đúng : Một vật được ném lên từ vị trí O ( Vị trí gốc thế năng ) v ới v ận t ốc v và đ ạt đ ộ cao nh ất t ại A, khi v ật đi qua vị trí B có thế năng bằng động năng thì 1 1 2 gh0 A. vB = v0 B. hB = hA C. VB = D. WB = 0 2 2 Câu 21: Một vật có khối lượng m = 10 kg trượt không vận t ốc đ ầu từ đ ỉnh của m ột m ặt ph ẳng nghiêng cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. tính công của lực ma sát ( lấy g = 10 m/s 2) A. 875 J B. - 875 J C. 785 J D. - 785 J Câu 22: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong kho ảng th ời gian 0,5 s. Đ ộ bi ến thiên đ ộng lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? A. 0,5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s . C. 5,0 kg.m/s. D. 4,9 kg.m/s. Câu 23: Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng A. Khi không còn mômen lực tác dụng lên vật thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. B. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên vật. C. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác d ụng lên v ật. D. Nếu không chịu tác dụng của momen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên. Câu 24: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao m ột hòn đá khối lượng 50 g v ới v ận t ốc đầu v0 = 18 m/s. Khi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s 2. Công của lực cản không khí( lấy g = 10 m/s2) A. 8,1 J B. - 8,1 J C. 81J D. -81 J Phần II: Tự luận O Cho một vật khối lượng m được treo vào đầu của một sơi dây không dãn, chi ều dài c ủa s ơi dây là l, đầu kia của sợi dây được treo cố định vào điểm O(như hình vẽ).Kéo vật ra kh ỏi v ị trí cân b ằng m ột góc α so với phương thẳng đứng rồi thả vật nhẹ nhàng. a) Xác định vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. b) Xác định lực căng và công của lực căng của sợi dây khi vật đi qua v ị trí cân b ằng. c) Xác định vị trí tại đó động năng của vật bằng một nữa thế năng của vật Cho biết m = 1 Kg; l= 1m ; α = 600; lấy g = 10 m/s2. m ----------------------------------------------- 4
  5. ----------------------------------------------- 5
  6. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 2-VẬT LÝ 10-NÂNG CAO Phần I:Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay với vận t ốc không đ ổi 200 m/s.Viên đ ạn đ ến xuyên qua m ột tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Lực cản trung bình của gổ A. 25000N B. 2500 N C. 50000 N D. 5000 N Câu 2: Chọn đáp số đúng : Người ta kéo một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l ra khỏi v ị trí cân b ằng O sau cho ph ương dây hợp phương thẳng đứng một góc α rồi thả nhẹ. Khi đó : 1 B. hA = 2 gl sin α 2 gl (1 − cos α ) D. hA = gl(a – sinα) A. v0 = C. h0 = hA 2 Câu 3: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe tr ượt đi m ột đo ạn đường s thì dừng lại . Nếu xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng : A. S/2 B. 2S C. Không đủ cơ sở để khẳng định D. S Câu 4: Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc ω = π ( rad / s) . Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì A. Vật quay chậm dần rồi dừng lại. B. Vật đổi chiều quay. D. Vật quay đều với tốc độ góc ω = π ( rad / s ) . C. Vật dừng lại ngay. Câu 5: Lực nào sau đây không phải là lực thế. A. Lực ma sát. u uB. Trọng lực. C. Lực hấp dẫn. D. Lực đàn hồi. rr Câu 6: Một ngẫu lực ( F , F ’) tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ng ẫu lực tác d ụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ? F’ d x F A. (Fx + Fd). B. Fd. C. (Fd – Fx). D. (Fx – Fd). Câu 7: Mức quán tính của một vật chuyển động quay quanh một trục cố định không phụ thuộc vào: A. Kích thước của vật. B. Khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. C. Tốc độ góc của vật. D. Vật liệu làm nên vật . Câu 8: Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. B. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẩn nhau. C. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không. D. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải b ằng không. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không chính xác ? Hợp lực của hai lực song song có đ ặc đi ểm: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. B. Cùng phương với các lực thành phần. C. Cùng giá với các lực thành phần. D. Có giá nằm trong hoặc ngoài khoảng cách giới hạn bởi giá của hai lực và tuân theo quy t ắc chia trong hoặc chia ngoài. Câu 10: Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng A. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên vật. B. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác d ụng lên v ật. C. Khi không còn mômen lực tác dụng lên vật thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. D. Nếu không chịu tác dụng của momen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên. Câu 11: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao m ột hòn đá khối lượng 50 g v ới v ận t ốc đầu v0 = 18 m/s. Khi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s 2. Công của lực cản không khí( lấy g = 10 m/s2) A. 81J B. -81 J C. - 8,1 J D. 8,1 J 6
  7. Câu 12: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu t ừ điểm A có đ ộ cao h so v ới m ặt đ ất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng v ới v ận t ốc b ằng 2/3 v ận t ốc lúc ch ạm đ ất và đi lên đến B.Chiều cao OB mà vật đạt được A. 9h/4 B. 3h/2 C. 4h/9 D. 2h/3 Câu 13: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe tr ượt đi m ột đoạn đường s thì dừng lại .Nếu tồc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng A. S/2 B. 2S C. S D. S/4 Câu 14: Một vật có khối lượng m = 10 kg trượt không vận t ốc đ ầu từ đ ỉnh của m ột m ặt ph ẳng nghiêng cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. tính công của lực ma sát ( lấy g = 10 m/s 2) A. - 785 J B. 875 J C. - 875 J D. 785 J Câu 15: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong kho ảng th ời gian 0,5 s. Đ ộ bi ến thiên đ ộng lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? A. 0,5 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 10 kg.m/s . Câu 16: Chọn đáp số đúng : Một vật được ném lên từ vị trí O ( Vị trí gốc thế năng ) v ới v ận t ốc v và đ ạt đ ộ cao nh ất t ại A, khi v ật đi qua vị trí B có thế năng bằng động năng thì 1 1 2 gh0 A. VB = B. WB = 0 C. vB = v0 D. hB = hA 2 2 Câu 17: Thế năng của một vật hoặc một hệ phụ thuộc vào: A. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Vị trí tương đối giữa các phần của vật hoặc các phần của hệ. C. Vận tốc của chuyển động của vật hoặc hệ vật. D. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất. Câu 18: Một vật có khối lượng 2 kg ,rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vận t ốc của vật khi ch ạm đ ất là 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao ban đầu của vật so với mặt đất là: D. Không xác định được. A. 18 m. B. 3,6 m. C. 1,8 m. Câu 19: Chọn đáp số đúng : Một vật ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai m ảnh có khối l ượng M và 2M, có t ổng đ ộng năng là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng M ) là : 3Wñ Wñ 2Wñ Wñ A. B. C. D. 4 2 3 3 Câu 20: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đ ổi. Khi kh ối l ượng gi ảm một nữa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào ? A. Tăng gấp 8. B. Không đổi. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp đôi. Câu 21: Công của lực thế tác dụng lên một vật phụ thuộc vào: A. Hình dạng đường đi ( hay dạng của quỹ đạo chuyển động). B. Quãng đường mà vật đi được. C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của vật. D. Khối lượng của vật. Câu 22: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không chính xác ? A. Hợp lực của ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều. B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh m ột trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. D. Momen của ngầu lực tính theo công thức : M = F.d ( trong đó d là cánh tay đòn của ng ẫu l ực) Câu 23: Một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định sẽ làm vật quay khi: A. Giá của lực trùng với trục quay. B. Giá của lực nằm trong mặt phẳng không chứa trục quay. C. Giá của lực cắt trục quay. D. Giá của lực song song với trục quay. Câu 24: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đ ặt t ại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2. A. 3,5 N và 7 N B. 3,5 N và 14 N C. 7 N và 3,5 N D. 14 N và 3,5 N Phần II: Tự luận O Cho một vật khối lượng m được treo vào đầu của một sơi dây không dãn, chiều dài của s ơi dây là l, đầu kia của sợi dây được treo cố định vào điểm O(như hình vẽ).Kéo vật ra kh ỏi v ị trí cân b ằng một góc α so với phương thẳng đứng rồi thả vật nhẹ nhàng. a) Xác định vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. b) Xác định lực căng và công của lực căng của sợi dây khi vật đi qua v ị trí cân b ằng. c) Xác định vị trí tại đó động năng của vật bằng một nữa thế năng của vật 7 m
  8. Cho biết m = 1 Kg; l= 1m ; α = 600; lấy g = 10 m/s2. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------- 8
  9. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 2-VẬT LÝ 10-NÂNG CAO Phần I:Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không chính xác ? A. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. B. Hợp lực của ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều. C. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D. Momen của ngầu lực tính theo công thức : M = F.d ( trong đó d là cánh tay đòn của ng ẫu l ực) Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có đ ộ cao h so v ới m ặt đ ất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng v ới v ận t ốc b ằng 2/3 v ận t ốc lúc ch ạm đ ất và đi lên đến B.Chiều cao OB mà vật đạt được A. 4h/9 B. 3h/2 C. 2h/3 D. 9h/4 Câu 3: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao m ột hòn đá kh ối l ượng 50 g v ới v ận t ốc đầu v0 = 18 m/s. Khi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s 2. Công của lực cản không khí( lấy g = 10 m/s2) A. 8,1 J B. -81 J C. 81J D. - 8,1 J Câu 4: Thế năng của một vật hoặc một hệ phụ thuộc vào: A. Vị trí tương đối giữa các phần của vật hoặc các phần của hệ.B. Vận tốc của chuyển động của vật hoặc hệ vật. C. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất. D. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật. urur Câu 5: Một ngẫu lực ( F , F ’) tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ? F’ d x F A. (Fx + Fd). B. Fd. C. (Fd – Fx). D. (Fx – Fd). Câu 6: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi m ột đo ạn đường s thì dừng lại . Nếu xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng : A. S/2 B. Không đủ cơ sở để khẳng định C. 2S D. S Câu 7: Chọn đáp số đúng : Một vật được ném lên từ vị trí O ( Vị trí gốc thế năng ) v ới v ận t ốc v và đ ạt đ ộ cao nh ất t ại A, khi v ật đi qua vị trí B có thế năng bằng động năng thì 1 1 2 gh0 A. WB = 0 B. VB = C. vB = D. hB = v0 hA 2 2 Câu 8: Công của lực thế tác dụng lên một vật phụ thuộc vào: A. Hình dạng đường đi ( hay dạng của quỹ đạo chuyển động). B. Quãng đường mà vật đi được. C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của vật. D. Khối lượng của vật. Câu 9: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi m ột đo ạn đường s thì dừng lại .Nếu tồc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng A. 2S B. S/2 C. S D. S/4 Câu 10: Lực nào sau đây không phải là lực thế. A. Lực đàn hồi. B. Trọng lực. C. Lực ma sát. D. Lực hấp dẫn. Câu 11: Mức quán tính của một vật chuyển động quay quanh một trục cố định không phụ thuộc vào: A. Tốc độ góc của vật. B. Vật liệu làm nên vật . C. Khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. D. Kích thước của vật. Câu 12: Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng A. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên vật. B. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật. C. Khi không còn mômen lực tác dụng lên vật thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. D. Nếu không chịu tác dụng của momen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên. 9
  10. Câu 13: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt t ại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2. A. 7 N và 3,5 N B. 3,5 N và 7 N C. 14 N và 3,5 N D. 3,5 N và 14 N Câu 14: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Đ ộ bi ến thiên đ ộng lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? A. 10 kg.m/s . B. 0,5 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 5,0 kg.m/s. Câu 15: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay với vận tốc không đổi 200 m/s.Viên đ ạn đ ến xuyên qua m ột tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Lực cản trung bình của gổ A. 5000 N B. 25000N C. 50000 N D. 2500 N Câu 16: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối l ượng gi ảm một nữa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào ? A. Tăng gấp 4. B. Tăng gấp 8. C. Không đổi. D. Tăng gấp đôi. Câu 17: Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc ω = π ( rad / s) . Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì B. Vật quay đều với tốc độ góc ω = π (rad / s ) . A. Vật dừng lại ngay. C. Vật đổi chiều quay. D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 18: Nhận xét nào sau đây không chính xác ? Hợp lực của hai lực song song có đ ặc điểm: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. B. Cùng phương với các lực thành phần. C. Có giá nằm trong hoặc ngoài khoảng cách giới hạn bởi giá của hai lực và tuân theo quy t ắc chia trong hoặc chia ngoài. D. Cùng giá với các lực thành phần. Câu 19: Chọn đáp số đúng : Một vật ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai m ảnh có khối l ượng M và 2M, có t ổng đ ộng năng là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng M ) là : 2Wñ Wñ Wñ 3Wñ A. B. C. D. 3 3 2 4 Câu 20: Chọn đáp số đúng : Người ta kéo một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l ra khỏi v ị trí cân b ằng O sau cho ph ương dây hợp phương thẳng đứng một góc α rồi thả nhẹ. Khi đó : 1 B. hA = 2 gl sin α 2 gl (1 − cos α ) A. hA = gl(a – sinα) C. h0 = D. v0 = hA 2 Câu 21: Một vật có khối lượng 2 kg ,rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi chạm đất là 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao ban đầu của vật so với mặt đất là: A. 1,8 m. B. 18 m. C. 3,6 m. D. Không xác định được. Câu 22: Một vật có khối lượng m = 10 kg trượt không vận t ốc đầu từ đ ỉnh của m ột m ặt ph ẳng nghiêng cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. tính công của lực ma sát ( lấy g = 10 m/s 2) A. - 875 J B. 785 J C. 875 J D. - 785 J Câu 23: Một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định sẽ làm vật quay khi: A. Giá của lực song song với trục quay. B. Giá của lực trùng với trục quay. C. Giá của lực nằm trong mặt phẳng không chứa trục quay. D. Giá của lực cắt trục quay. Câu 24: Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không. B. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẩn nhau. C. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. D. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải bằng O không. Phần II: Tự luận Cho một vật khối lượng m được treo vào đầu của một sơi dây không dãn, chiều dài c ủa s ơi dây là l, đầu kia của sợi dây được treo cố định vào điểm O(như hình vẽ).Kéo vật ra kh ỏi vị trí cân b ằng m ột góc α so với phương thẳng đứng rồi thả vật nhẹ nhàng. a) Xác định vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. 10 m
  11. b) Xác định lực căng và công của lực căng của sợi dây khi vật đi qua v ị trí cân b ằng. c) Xác định vị trí tại đó động năng của vật bằng một nữa thế năng của vật Cho biết m = 1 Kg; l= 1m ; α = 600; lấy g = 10 m/s2. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2