Đề kiểm tra trắc nghiệm Hoá 12 nâng cao
lượt xem 12
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Hoá đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập Hoá chưa từng gặp, hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra trắc nghiệm Hoá 12 nâng cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra trắc nghiệm Hoá 12 nâng cao
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Họ và tên :.........................................................Lớp:……….. Mă đề thi 067 Câu 1: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A. Na[Al(OH)4] B. Al(NO3)3. C. NaHSO4 D. NaCl Câu 2: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,792. B. 0,746. C. 0,448. D. 0,672. Câu 3: Cho phản ứng hoá học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Crom là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm B. Crom có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm C. Crom là kim loại lưỡng tính D. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của crom là axit. Câu 5: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dd A và chất rắn B. Như vậy trong dd A có chứa : A. HCl. CuCl2, FeCl2 B. HCl, FeCl3 , CuCl2. C. HCl, CuCl2, FeCl3 D. HCl, FeCl2, FeCl3 Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A. dung dịch chuyển sang màu vàng B. dung dịch có màu vàng đậm hơn C. dung dịch có màu da cam đậm hơn D. dung dịch chuyển sang màu da cam Câu 7: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe2O3. Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A. 6,2 g B. 10,2 g C. 16,3 g. D. 12,8 g Câu 8: Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO4 cho đến khi hết Cu2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A. pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần B. pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7 C. pH dd không đổi trong quá trình điện phân. D. pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 Câu 9: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H2SO4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy : A. Kim loại hết và dư cả 2 axit B. Kim loại hết còn dư H2SO4 C. Còn dư Al và axit hết. D. Dư cả 2 kim loại và axit hết Câu 10: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 11: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A. Fe, Cu và Ag B. Al, Fe và Ag. C. Al, Fe và Ag. D. Al, Cu và Ag. Câu 12: Cho 6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 6,86 g B. 8,16. C. 5,08 g. D. 7,56 g. Câu 13: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 8,4 g B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 6,9 gam Câu 14: Cho các dung dịch : HCl , BaCl2 , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Trang 1/2 - Mã đề thi 067
- Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A. 6,72g B. 5,85g C. 4,58g D. 5,64g. Câu 16: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 17: Phương trình phản ứng nào sau đây là đúng : A. FeO + H2SO4 FeSO4 + SO2 + H2O B. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O C. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O Câu 18: Khử hoàn toàn 8,72g hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 5g kết tủa . Vậy khối lượng m bằng: A. 7,12g B. 9,52 g C. 7,92g D. 8,36g. Câu 19: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dd A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Chưa kết luận được Câu 20: Cho dd chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 4 g. B. 3,6 g C. 8 g D. 2 g Câu 21: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO3 (dư) B. NH3 (dư) C. HCl (dư) D. NaOH (dư) Câu 22: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO4; Zn và dd CuSO4; K và dd CuSO4 ; dd KI và dd FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 23: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : 0 A. CuO + Cu Cu2O B. 2Cu(NO3)2 t 2Cu + 2NO2 +O2 C. 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng 2CuSO4 + 2H2O D. Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4. Câu 24: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2+Br2 2FeBr3 2NaBr+Cl2 2NaCl+Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br– C. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 D. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+ Câu 25: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. Fe2++Cu Cu2++Fe B. Cu2++2Fe2+ 2Fe3++Cu 2+ 2+ C. Fe+Cu Fe +Cu D. 2Fe +Cu 2Fe2++Cu2+ 3+ Câu 26: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HNO3 loãng. B. H2SO4 loãng C. HCl loãng D. HCl đặc Câu 27: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A. 36 g B. 48,4 g C. 24,2g D. 72,6 g Câu 28: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A. 6FeCl2 + 3Br2 B. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng C. 2FeO + 4H2SO4 đ, nóng D. Fe + H2SO4 Câu 29: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. Fe3+
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Họ và tên :.........................................................Lớp:……….. Mă đề thi 143 Câu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2+Br2 2FeBr3 2NaBr+Cl2 2NaCl+Br2 Phát biểu đúng là : A. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br– – 2+ C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 7,84 lít Câu 3: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO4; Zn và dd CuSO4; K và dd CuSO4 ; dd KI và dd FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 1 B. 4. C. 2 D. 3 Câu 4: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H2SO4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy : A. Dư cả 2 kim loại và axit hết B. Kim loại hết còn dư H2SO4 C. Còn dư Al và axit hết. D. Kim loại hết và dư cả 2 axit Câu 5: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2 O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HCl loãng B. HNO3 loãng. C. HCl đặc D. H2SO4 loãng Câu 6: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : A. CuO + Cu Cu2O B. Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4. 0 C. 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng 2CuSO4 + 2H2O D. 2Cu(NO3)2 t 2Cu + 2NO2 +O2 Câu 7: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A. Fe, Cu và Ag B. Al, Fe và Ag. C. Al, Fe và Ag. D. Al, Cu và Ag. Câu 8: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng B. 6FeCl2 + 3Br2 C. Fe + H2SO4 D. 2FeO + 4H2SO4 đ, nóng Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A. 4,58g B. 6,72g C. 5,64g. D. 5,85g Câu 10: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 11: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A. NaCl B. NaHSO4 C. Al(NO3)3. D. Na[Al(OH)4] Câu 12: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A. 36 g B. 48,4 g C. 72,6 g D. 24,2g Câu 13: Cho phản ứng hoá học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 14: Cho các dung dịch : HCl , BaCl2 , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 15: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác 2+ dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. Fe3+
- Câu 16: Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO4 cho đến khi hết Cu2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A. pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 B. pH dd không đổi trong quá trình điện phân. C. pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7 D. pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần Câu 17: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. Cu2++2Fe2+ 2Fe3++Cu B. Fe2++Cu Cu2++Fe 2+ 2+ C. Fe+Cu Fe +Cu D. 2Fe3++Cu 2Fe2++Cu2+ Câu 18: Cho dd chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 8 g B. 3,6 g C. 4 g. D. 2 g Câu 19: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe2O3. Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A. 12,8 g B. 10,2 g C. 6,2 g D. 16,3 g. Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A. dung dịch chuyển sang màu da cam B. dung dịch có màu vàng đậm hơn C. dung dịch chuyển sang màu vàng D. dung dịch có màu da cam đậm hơn Câu 21: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 6,4 gam B. 8,4 g C. 9,6 gam D. 6,9 gam Câu 22: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dd A.Biết A vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Chưa kết luận được Câu 23: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO3 (dư) D. NH3 (dư) Câu 24: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 1,792. C. 0,448. D. 0,672. Câu 25: Phương trình phản ứng nào sau đây là đúng : A. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O B. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. FeO + H2SO4 FeSO4 + SO2 + H2O D. Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O Câu 26: Khử hoàn toàn 8,72g hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 5g kết tủa . Vậy khối lượng m bằng: A. 8,36g. B. 7,12g C. 9,52 g D. 7,92g Câu 27: Cho 6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 7,56 g. B. 5,08 g. C. 6,86 g D. 8,16. Câu 28: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dd A và chất rắn B. Như vậy trong dd A có chứa : A. HCl. CuCl2, FeCl2 B. HCl, FeCl2, FeCl3 C. HCl, CuCl2, FeCl3 D. HCl, FeCl3 , CuCl2. Câu 29: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. CuO. B. (CuOH)2CO3. C. Cu2O. D. CuCO3. Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Crom là kim loại lưỡng tính B. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của crom là axit. C. Crom có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm D. Crom là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm Trang 2/2 - Mã đề thi 143
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Họ và tên :.........................................................Lớp:……….. Mă đề thi 231 Câu 1: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H2SO4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy : A. Kim loại hết và dư cả 2 axit B. Dư cả 2 kim loại và axit hết C. Còn dư Al và axit hết. D. Kim loại hết còn dư H2SO4 Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Crom có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm B. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của crom là axit. C. Crom là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm D. Crom là kim loại lưỡng tính Câu 3: Cho phản ứng hoá học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 4: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A. Al, Cu và Ag. B. Al, Fe và Ag. C. Fe, Cu và Ag D. Al, Fe và Ag. Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít Câu 6: Khử hoàn toàn 8,72g hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 5g kết tủa . Vậy khối lượng m bằng: A. 8,36g. B. 9,52 g C. 7,92g D. 7,12g Câu 7: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A. 6FeCl2 + 3Br2 B. Fe + H2SO4 C. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng D. 2FeO + 4H2SO4 đ, nóng Câu 8: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A. NaCl B. Na[Al(OH)4] C. Al(NO3)3. D. NaHSO4 Câu 9: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A. 72,6 g B. 24,2g C. 48,4 g D. 36 g Câu 10: Cho các dung dịch : HCl , BaCl2 , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 11: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 1,792. C. 0,448. D. 0,672. Câu 12: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HNO3 loãng. B. HCl đặc C. HCl loãng D. H2SO4 loãng Câu 13: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. CuO. B. Cu2O. C. (CuOH)2CO3. D. CuCO3. Câu 14: Cho 6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 7,56 g. B. 8,16. C. 6,86 g D. 5,08 g. Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe2O3. Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A. 16,3 g. B. 10,2 g C. 6,2 g D. 12,8 g Trang 1/2 - Mã đề thi 231
- Câu 16: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được ddA Biết A vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Chưa kết luận được Câu 17: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO4; Zn và dd CuSO4; K và dd CuSO4 ; dd KI và dd FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 4. B. 3 C. 2 D. 1 Câu 18: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 9,6 gam B. 8,4 g C. 6,4 gam D. 6,9 gam Câu 19: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2+Br2 2FeBr3 2NaBr+Cl2 2NaCl+Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ B. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 – 2+ C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe D. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br– Câu 20: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3 (dư) B. NaOH (dư) C. AgNO3 (dư) D. HCl (dư) 2+ Câu 21: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. 2Fe3++Cu 2Fe2++Cu2+ B. Cu2++2Fe2+ 2Fe3++Cu 2+ C. Fe +Cu Cu2++Fe D. Fe+Cu2+ Fe2++Cu Câu 22: Phương trình phản ứng nào sau đây là đúng : A. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O C. FeO + H2SO4 FeSO4 + SO2 + H2O D. Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A. 4,58g B. 6,72g C. 5,85g D. 5,64g. Câu 24: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 25: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : 0 A. 2Cu(NO3)2 t 2Cu + 2NO2 +O2 B. 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng 2CuSO4 + 2H2O C. CuO + Cu Cu2O D. Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4. Câu 26: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dd A và chất rắn B. Như vậy trong dd A có chứa : A. HCl. CuCl2, FeCl2 B. HCl, FeCl3 , CuCl2. C. HCl, FeCl2, FeCl3 D. HCl, CuCl2, FeCl3 Câu 27: Cho dd chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 3,6 g B. 8 g C. 4 g. D. 2 g Câu 28: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A. dung dịch chuyển sang màu da cam B. dung dịch có màu vàng đậm hơn C. dung dịch chuyển sang màu vàng D. dung dịch có màu da cam đậm hơn Câu 29: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác 2+ dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. MnO4–
- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Họ và tên :.........................................................Lớp:……….. Mă đề thi 329 Câu 1: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 8,4 g B. 6,4 gam C. 6,9 gam D. 9,6 gam Câu 2: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe2O3. Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A. 6,2 g B. 16,3 g. C. 12,8 g D. 10,2 g 2+ Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. Cu2++2Fe2+ 2Fe3++Cu B. Fe2++Cu Cu2++Fe 2+ 2+ C. Fe+Cu Fe +Cu D. 2Fe3++Cu 2Fe2++Cu2+ Câu 4: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A. Fe, Cu và Ag B. Al, Fe và Ag. C. Al, Fe và Ag. D. Al, Cu và Ag. Câu 5: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A. 48,4 g B. 36 g C. 72,6 g D. 24,2g Câu 6: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A. 5,64g. B. 4,58g C. 5,85g D. 6,72g Câu 8: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A. Fe + H2SO4 B. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng C. 6FeCl2 + 3Br2 D. 2FeO + 4H2SO4 đ, nóng Câu 9: Cho phản ứng hoá học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 10: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. CuCO3. B. Cu2O. C. CuO. D. (CuOH)2CO3. Câu 11: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A. dung dịch chuyển sang màu da cam B. dung dịch chuyển sang màu vàng C. dung dịch có màu da cam đậm hơn D. dung dịch có màu vàng đậm hơn Câu 13: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác 2+ dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. I2
- A. FeO + H2SO4 FeSO4 + SO2 + H2O B. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O D. Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O Câu 16: Cho 6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 6,86 g B. 7,56 g. C. 8,16. D. 5,08 g. Câu 17: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dd A và chất rắn B. Như vậy trong dd A có chứa : A. HCl, CuCl2, FeCl3 B. HCl, FeCl3 , CuCl2. C. HCl. CuCl2, FeCl2 D. HCl, FeCl2, FeCl3 Câu 18: Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO4 cho đến khi hết Cu2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A. pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần B. pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7 C. pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 D. pH dd không đổi trong quá trình điện phân. Câu 19: Khử hoàn toàn 8,72g hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 5g kết tủa . Vậy khối lượng m bằng: A. 9,52 g B. 8,36g. C. 7,12g D. 7,92g Câu 20: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H2SO4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy : A. Kim loại hết còn dư H2SO4 B. Còn dư Al và axit hết. C. Dư cả 2 kim loại và axit hết D. Kim loại hết và dư cả 2 axit Câu 21: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HCl đặc B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng D. HCl loãng Câu 22: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3 (dư) B. AgNO3 (dư) C. HCl (dư) D. NaOH (dư) Câu 23: Cho các dung dịch : HCl , BaCl2 , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 24: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2+Br2 2FeBr3 2NaBr+Cl2 2NaCl+Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+ B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ C. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 D. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br– Câu 25: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : 0 A. 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng 2CuSO4 + 2H2O B. 2Cu(NO3)2 t 2Cu + 2NO2 +O2 C. CuO + Cu Cu2O D. Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4. Câu 26: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 27: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO4; Zn và dd CuSO4; K và dd CuSO4 ; dd KI và dd FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 28: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A. Na[Al(OH)4] B. NaHSO4 C. Al(NO3)3. D. NaCl Câu 29: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dd A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Chưa kết luận được Câu 30: Cho dd chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 3,6 g B. 4 g. C. 8 g D. 2 g Trang 2/2 - Mã đề thi 329
- ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HOÁ 12 NÂNG CAO Họ và tên: ……………………………………….. Lớp : ……………… Điểm: …………………….. Trắc Nghiệm(7đ) Câu 1 Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dd có chứa 2,25g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Kim loại đó là( Cho nguyên tử khối của Cu=64; Pb=207;Cd=112; Hg=200 ) A. Cu. B. Pb C. Cd D. Hg Câu 2 Khử hoàn toàn 0,1 mol một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào dd nước vôi trong dư thu được 40g kết tủa. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO hoặc Fe2O3. Câu 3 Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. Fe3+
- A. 8. B. 5. C. 7. D. 6 Câu 17 Cho các dung dịch : X1: HCl, X2 : KNO3 ; X3 : (HCl + KNO3) X4: Fe2(SO4)3; X5 (NaHSO4 + NaNO3); X6: AgNO3. X7 : HNO3 đ Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu ? A. X1, X4, X7 B.X3, X4 , X5, X6, X7. C. X1, X7 D. X7 Câu 18 Nung m gam bột Fe trong oxi , thu được 7,52 gam hỗn hợp chất rắn X. hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư, thoát ra 0,448 lít (đktc) NO ( là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là A. 5,6 B. 11,2. C. 8,4. D. 4,48 Câu 19 Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu? A.1,12g. B.1,68g. C.2,24g. D. 0,56g. Câu 20 Phaûn öùng naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø phaûn öùng oâxi hoaù khöû ? A. Cu tan ñöôïc trong dung dòch Fe3+ B. Dung dòch KMnO4 bò maát maøu khi cho phaûn öùng vôùi dung dòch chöùa ñoàng thôøi FeSO4 vaø H2SO4 C. Fe(OH)2 chuyeån töø traéng xanh sang maøu naâu ñoû khi ñeå ngoaøi khoâng khí D.Coù theå keát tuûa muoái cuûa dung dòch Fe3+ baèng dung dòch NH3 Câu 21 Hoà tan 8,4g Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M . Giá trị V là ? A. 20. B. 40. C. 60 D. 80 Câu 22 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,72 hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A) . Đem hoàn tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là? A. 5,56 B. 6,64 C. 7,2 D. 8,81 Câu 23 Cho 19,2g Cu vào 1 lít dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích NO ( duy nhất ) thu được ở đktc là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Tự luận: (3đ) Câu 24 (1đ) Cho dd NH3 đến dư vào dd hỗn hợp FeCl2 và CuCl2 thu được kết tủa A, lọc A rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Dùng phương trình ion thu gọn viết các phản ứng trên( không viết dạng phân tử). Câu 25 (2đ)Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe FeS Fe(NO3)3 Bài Làm: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết tập trung lần 3 - Môn Hóa Khối 11 (Mã đề thi 101)
2 p | 1023 | 235
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm chương Oxi - Lưu huỳnh
5 p | 393 | 84
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa không phân ban
18 p | 180 | 66
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa phân ban
36 p | 159 | 49
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT môn Hoá - Ban Khoa học tự nhiên
9 p | 165 | 43
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm Hoá 12 HK1
34 p | 161 | 30
-
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12
10 p | 113 | 19
-
Đề kiểm tra 45 phút Hóa học 8 (Đề 1) (có đáp án)
4 p | 170 | 10
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm HK1 Hoá 12
20 p | 73 | 8
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 209
2 p | 84 | 8
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 485
2 p | 111 | 5
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm Hoá 12
5 p | 94 | 5
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT Vật lý
8 p | 77 | 2
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT môn Hoá học - Mã đề thi 173 (Dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên)
3 p | 55 | 2
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 132
2 p | 52 | 2
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm THPT Vật lý (Ban Khoa học Tự nhiên )
20 p | 66 | 2
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 357
2 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn