intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra Vật Lý - Nâng cao

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

63
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra môn Vật lý sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra Vật Lý - Nâng cao

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ 3 - VẬT LÝ LỚP 10 NC (thời gian 40 phút) Họ và tên : …………………………………………………………………………………… Lớp ………………………… Học sinh tô kín các ô có đáp án đúng 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 1). Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A). áp suất, nhiệt độ, thể tích. B). áp suất, khối lượng, nhiệt độ. C). thể tích, nhiệt độ, khối lượng. D). áp suất, thể tích , khối lượng. 2). Chọn câu phát biểu sai : A). các chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. B). các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C). giữa các phân tử có lực hút hoặc lực đẩy. D). các phát biểu còn lại khác là sai. 3). Chọn phát biểu đúng : A). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. B). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn là lớn nhất. C). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn thay đổi theo thời gian. D). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. 4). Tính chất nào sau đây không phải là của các phân tử khí: A). Có tốc độ trung bình phụ thuộc vào nhiệt độ. B). Gây nên áp suất lên thành bình. C). Chuyển động xung quanh vị trí cân bằng. D). Chuyển động nhiệt hỗn loạn. 5). Chọn câu sai khi nói về lực tương tác phân tử : A). lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. B). lực hút phân tử có thể bằng lớn hơn lực đẩy phân tử. C). lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D). lực hút phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. 6). Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp: A). Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. B). Đường thẳng cắt trục tung OV tại điểm gốc toạ độ. C). Đường thẳng song song trục hoành. D). Đường thẳng song song trục tung. 7). Quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo có thể nằm trong những mặt phẳng nào? A). chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng chứa trục trái đất. B). có thể nằm trong những mặt phẳng bất kỳ. C). chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng vuông góc với trục trái đất. D). chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng chứa tâm trái đất. 8). Theo định luật Kêple I thì mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo: A). hyperbol, trong đó mặt trời làtiêu điểm. B). parabol. C). hình tròn, trong đó mặt trời làtâm. D). hình elip, trong đó mặt trời là một tiêu điểm. 9). Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A). các phân tử khí lý tưởng đều chuyển động theo đường thẳng. B). các phân tử chuyển động không ngừng. C). chuyển động của phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra. D). các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 10). Chọn câu đúng : Khi làm nóng một lượng khí trong bình kín thì A). số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. B). áp suất khí không đổi. C). số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ. D). số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. 11). Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống nằm ngang là: A). Áp suất tĩnh không phụ thuộc khối lượng riêng chất lỏng. B). Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng. C). Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại. D). Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động. 12). Chọn câu sai: số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng: A). Số nguyên tử chứa trong 4g hêli. B). Số phân tử chứa trong 18 gam nước lỏng.
  2. C). Số nguyên tử chứa trong 22,4 lít khí trơ ơ 00C và áp suất 1atm. D). Số phân tử chứa trong 16 g ôxy. 13). Trong một va chạm đàn hồi: A). động năng bảo toàn, động lượng thì không B). động năng và động lượng đều bảo toàn. C). động lượng bảo toàn, động năng thì không D). động năng và động lượng đều không bảo toàn. 14). Chọn câu đúng : Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích sẽ A). tăng, tỷ lệ với bình phương áp suất. B). tăng, tỷ lệ thuận với áp suất. C). giảm, tỷ lệ nghịch với áp suất. D). không đổi. 15). Trong một va chạm không đàn hồi: A). động năng bảo toàn, động lượng thì không. B). động năng và động lượng đều không bảo toàn. C). động năng và động lượng đều bảo toàn. D). động lượng bảo toàn, động năng thì không. 16). Chọn câu sai khi nói về áp suất chất lỏng: A). áp suất ở các độ sâu khác nhau thì khác nhau. B). các phát biểu còn lại là sai. C). tại mỗi điểm trong chất lỏng, áp suất theo mọi phương là bằng nhau. D). đơn vị áp suất chất lỏng là Paxcan (Pa). 17). Cho 4 bình cùng dung tích và cùng nhiệt độ, đựng các chất khí khác nhau như sau :-Bình I chứa 4 khí hyđrô; - Bình II chứa 22,4 g cacbon; - Bình III chứa 7 g nitơ; - Bình IV chứa 4 g khí ôxy. Áp suất trong bình nào là lớn nhất ? A). bình I B). bình IV C). bình II D). bình III 18). Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình Cla-pê-rôn - Men-dê-lê-ep: pV pV pV m pV  A).  R B).  hằng số. C). R D). R T T T  T m 19). Một ống nước nằm ngang có tiết diện tại vị trí 1 là 5 cm2, tại vị trí 2 là 10 cm2. Cho vận tốc nước tại vị trí 2 là 5 m/s và áp suất tại vị trí 1 là 2,375.105 N/m2. Lấy  = 103 kg/m3. Áp suất nước tại vị trí 2 là: A). 2.105 N/m2 B). 1,5.105 N/m2 C). 1,2.105 N/m2 D). 3.105 N/m2 m1 20). Một vật khối lượng m1 có vận tốc v1,va chạm trực diện không đàn hồi với vật m2= đang nằm yên.Sau va chạm cả 4 hai có vận tốc v'. Tỷ số động năng giữa hai vật trước va sau va chạm là: v2 1 v2 4 v2 2 v2 A). 16 B). C). D). v' 2 4 v '2 5 v' 2 5 v' 2 21). Áp suất tĩnh của chất lỏng tại độ sâu h (tính từ mặt thoáng) là: A). p = pa -  gh B). p = pa +  gh C). p =  gh D). p =  gh - pa 22). Khi đun nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây: A). 780C B). 370C C). 730C D). 870C 23). Ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxy là 1,43 kg/m3. Ở áp suất 150 atm và nhiệt độ 00C khối lượng khí ôxy đựng trong một bình thể tích 10 lít là: A). 2,145 kg B). 2,125 kg C). 2,325 kg D). 2,225 kg 24). Một hòn bi ve khối lượng m1= 10g có vận tốc v1= +4m/s va chạm trực diện đàn hồi vào hòn bi thép khối lượng m2= 30g đang đứng yên. Vận tốc của hai viên bi sau va chạm là: A). v1 '= 2m/s; v2 ' = -2m/s. B). v1 '= -2m/s; v2 ' = 2m/s. C). v1 '= -3m/s; v2 ' = 1m/s. D). v1 '= 3m/s; v2 ' = -1m/s. 25). Một bình chứa khí có áp suất bằng áp suất khí quyển và có mhiệt độ 150C, khối lượng khí là 150 g. Người ta tăng nhiệt độ của bình thêm 120C và mở một lỗ nhỏ cho khí trong bình thông với khí quyển. Khối lượng khí trong bình giảm đi: A). 10 g B). 4 g C). 6 g D). 8 g
  3. BÀI KIỂM TRA SỐ 3 - VẬT LÝ LỚP 10 NC (thời gian 40 phút) Họ và tên : …………………………………………………………………………………… Lớp ………………………… Học sinh tô kín các ô có đáp án đúng 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 1). Chọn phát biểu đúng : A). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn là lớn nhất. B). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. C). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. D). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn thay đổi theo thời gian. 2). Chọn câu đúng : Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích sẽ A). không đổi. B). giảm, tỷ lệ nghịch với áp suất. C). tăng, tỷ lệ thuận với áp suất. D). tăng, tỷ lệ với bình phương áp suất. 3). Chọn câu sai khi nói về lực tương tác phân tử : A). lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. B). lực hút phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. C). lực hút phân tử có thể bằng lớn hơn lực đẩy phân tử. D). lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. 4). Theo định luật Kêple I thì mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo: A). hyperbol, trong đó mặt trời làtiêu điểm. B). hình elip, trong đó mặt trời là một tiêu điểm. C). hình tròn, trong đó mặt trời làtâm. D). parabol. 5). Hai bình có thể tích khác nhau, chứa không khí ở cùng áo suất. Các bình được đậy kín bằng nút. Khi ta nung nóng hai bình đến cùng một nhiệt độ thì áp suất không khí ở hai bình: A). Áp suất khí ở bình có thể tích nhỏ sẽ lớn hơn. B). Không đủ dữ kiện để so sánh áp suất khí ở hai bình. C). Áp suất khí ở bình có thể tích lớn sẽ lớn hơn. D). Vẫn bằng nhau. 6). Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống nằm ngang là: A). Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động. B). Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại. C). Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng. D). Áp suất tĩnh không phụ thuộc khối lượng riêng chất lỏng. 7). Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình: A). Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng căng phồng như cũ. B). Đun sôi một ấm nước. C). Đun nóng khí trong xy lanh, khí nở ra làm pít tông chuyển động. D). Đun nóng khí trong một bình đậy kín. 8). Trong một va chạm đàn hồi: A). động năng bảo toàn, động lượng thì không B). động năng và động lượng đều bảo toàn. C). động lượng bảo toàn, động năng thì không D). động năng và động lượng đều không bảo toàn. 9). Nguyên lý Paxcan được ứng dụng trong việc chế tạo loại máy nào sau đây? A). động cơ phản lực. B). máy bơm nước. C). máy nén thủy lực. D). động cơ ô tô. 10). Chọn câu sai khi nói về áp suất chất lỏng: A). áp suất ở các độ sâu khác nhau thì khác nhau. B). đơn vị áp suất chất lỏng là Paxcan (Pa). C). các phát biểu còn lại là sai. D). tại mỗi điểm trong chất lỏng, áp suất theo mọi phương là bằng nhau. 11). Chọn câu sai: số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng: A). Số nguyên tử chứa trong 4g hêli. B). Số phân tử chứa trong 18 gam nước lỏng. C). Số phân tử chứa trong 16 g ôxy. D). Số nguyên tử chứa trong 22,4 lít khí trơ ơ 00C và áp suất 1atm. 12). Tính chất nào sau đây không phải là của các phân tử khí: A). Chuyển động nhiệt hỗn loạn. B). Gây nên áp suất lên thành bình. C). Chuyển động xung quanh vị trí cân bằng. D). Có tốc độ trung bình phụ thuộc vào nhiệt độ. 13). Chọn câu đúng : Khi làm nóng một lượng khí trong bình kín thì
  4. A). số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. B). số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ. C). áp suất khí không đổi. D). số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. 14). Chọn câu phát biểu sai : A). các phát biểu còn lại khác là sai. B). các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C). giữa các phân tử có lực hút hoặc lực đẩy. D). các chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. 15). Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A). các phân tử khí lý tưởng đều chuyển động theo đường thẳng. B). chuyển động của phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra. C). các phân tử chuyển động không ngừng. D). các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 16). Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A). áp suất, khối lượng, nhiệt độ. B). thể tích, nhiệt độ, khối lượng. C). áp suất, nhiệt độ, thể tích. D). áp suất, thể tích , khối lượng. 17). Một bình chứa khí có áp suất bằng áp suất khí quyển và có mhiệt độ 150C, khối lượng khí là 150 g. Người ta tăng nhiệt độ của bình thêm 120C và mở một lỗ nhỏ cho khí trong bình thông với khí quyển. Khối lượng khí trong bình giảm đi: A). 4 g B). 8 g C). 10 g D). 6 g 18). Ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxy là 1,43 kg/m3. Ở áp suất 150 atm và nhiệt độ 00C khối lượng khí ôxy đựng trong một bình thể tích 10 lít là: A). 2,325 kg B). 2,145 kg C). 2,125 kg D). 2,225 kg 19). Có 12g khí chiếm thể tích 4lít ở 70C .Sau khi đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ sau khi nung là : A). 700C B). 4270C C). 720C D). 42,70C 20). Khi đun nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây: 0 A). 73 C B). 370C C). 870C D). 780C 21). Áp suất tĩnh của chất lỏng tại độ sâu h (tính từ mặt thoáng) là: A). p = pa +  gh B). p =  gh C). p =  gh - pa D). p = pa -  gh 22). Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình Cla-pê-rôn - Men-dê-lê-ep: pV pV pV  pV m A).  R B).  hằng số. C). R D). R T T T m T  23). a1 và a2 là các bán trục lớn của quỹ đạo, T1 và T2 là chu kỳ quay của hai hành tinh khác nhau. Biết a1= 4a2, hỏi T1 bằng mấy lần T2 ? A). 4 B). 2,52 C). 6 D). 8 24). Một ống nước nằm ngang có tiết diện tại vị trí 1 là 5 cm2, tại vị trí 2 là 10 cm2. Cho vận tốc nước tại vị trí 2 là 5 m/s và áp suất tại vị trí 1 là 2,375.105 N/m2. Lấy  = 103 kg/m3. Áp suất nước tại vị trí 2 là: A). 1,2.105 N/m2 B). 2.105 N/m2 C). 3.105 N/m2 D). 1,5.105 N/m2 25). Một hòn bi ve khối lượng m1= 10g có vận tốc v1= +4m/s va chạm trực diện đàn hồi vào hòn bi thép khối lượng m2= 30g đang đứng yên. Vận tốc của hai viên bi sau va chạm là: A). v1 '= -3m/s; v2 ' = 1m/s. B). v1 '= 3m/s; v2 ' = -1m/s. C). v1 '= 2m/s; v2 ' = -2m/s. D). v1 '= -2m/s; v2 ' = 2m/s.
  5. BÀI KIỂM TRA SỐ 3 - VẬT LÝ LỚP 10 NC (thời gian 40 phút) Họ và tên : …………………………………………………………………………………… Lớp ………………………… Học sinh tô kín các ô có đáp án đúng 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 1). Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A). các phân tử chuyển động không ngừng. B). các phân tử khí lý tưởng đều chuyển động theo đường thẳng. C). chuyển động của phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra. D). các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 2). Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A). áp suất, khối lượng, nhiệt độ. B). áp suất, thể tích , khối lượng. C). thể tích, nhiệt độ, khối lượng. D). áp suất, nhiệt độ, thể tích. 3). Hằng số của các khí có giá trị bằng: A). tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó. B). tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 00C. C). tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C. D). tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ. 4). Tính chất nào sau đây không phải là của các phân tử khí: A). Có tốc độ trung bình phụ thuộc vào nhiệt độ. B). Chuyển động xung quanh vị trí cân bằng. C). Gây nên áp suất lên thành bình. D). Chuyển động nhiệt hỗn loạn. 5). Chọn câu sai: A). Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng. B). Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C). Độ chênh áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng khong phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng. D). Khi xuống càng sâu trong nước, ta chịu áp suất càng lớn. 6). Áp suất tĩnh của chất lỏng tại độ sâu h (tính từ mặt thoáng) là: A). p = pa +  gh B). p =  gh - pa C). p =  gh D). p = pa -  gh 7). Hai bình có thể tích khác nhau, chứa không khí ở cùng áo suất. Các bình được đậy kín bằng nút. Khi ta nung nóng hai bình đến cùng một nhiệt độ thì áp suất không khí ở hai bình: A). Áp suất khí ở bình có thể tích lớn sẽ lớn hơn. B). Vẫn bằng nhau. C). Áp suất khí ở bình có thể tích nhỏ sẽ lớn hơn. D). Không đủ dữ kiện để so sánh áp suất khí ở hai bình. 8). Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp: A). Đường thẳng song song trục hoành. B). Đường thẳng cắt trục tung OV tại điểm gốc toạ độ. C). Đường thẳng song song trục tung. D). Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. 9). Chọn câu sai khi nói về lực tương tác phân tử : A). lực hút phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B). lực hút phân tử có thể bằng lớn hơn lực đẩy phân tử. C). lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D). lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. 10). Chọn câu đúng : Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích sẽ A). tăng, tỷ lệ thuận với áp suất. B). không đổi. C). tăng, tỷ lệ với bình phương áp suất. D). giảm, tỷ lệ nghịch với áp suất. 11). Chọn câu phát biểu sai : A). các phát biểu còn lại khác là sai. B). giữa các phân tử có lực hút hoặc lực đẩy. C). các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. D). các chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. 12). Chọn phát biểu đúng : A). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. B). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau.
  6. C). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn thay đổi theo thời gian. D). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn là lớn nhất. 13). Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp: A). Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. B). Đường thẳng cắt trục tung OV tại điểm gốc toạ độ. C). Đường thẳng song song trục tung. D). Đường thẳng song song trục hoành. 14). Nguyên lý Paxcan được ứng dụng trong việc chế tạo loại máy nào sau đây? A). động cơ phản lực. B). máy nén thủy lực. C). máy bơm nước. D). động cơ ô tô. 15). Chọn câu sai: số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng: A). Số nguyên tử chứa trong 22,4 lít khí trơ ơ 00C và áp suất 1atm. B). Số phân tử chứa trong 16 g ôxy. C). Số nguyên tử chứa trong 4g hêli. D). Số phân tử chứa trong 18 gam nước lỏng. 16). Theo định luật Kêple I thì mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo: A). hình tròn, trong đó mặt trời làtâm. B). hyperbol, trong đó mặt trời làtiêu điểm. C). parabol. D). hình elip, trong đó mặt trời là một tiêu điểm. m1 17). Một vật khối lượng m1 có vận tốc v1,va chạm trực diện không đàn hồi với vật m2= đang nằmyên.Sau va chạm cả 4 hai có vận tốc v'. Tỷ số động năng giữa hai vật trước va sau va chạm là: 4 v2 2 v2 1 v2 v2 A). B). C). D). 16 5 v'2 5 v'2 4 v' 2 v '2 18). Một hòn bi ve khối lượng m1= 10g có vận tốc v1= +4m/s va chạm trực diện đàn hồi vào hòn bi thép khối lượng m2= 30g đang đứng yên. Vận tốc của hai viên bi sau va chạm là: A). v1 '= -3m/s; v2 ' = 1m/s. B). v1 '= -2m/s; v2 ' = 2m/s. C). v1 '= 3m/s; v2 ' = -1m/s. D). v1 '= 2m/s; v2 ' = -2m/s. 19). Có 12g khí chiếm thể tích 4lít ở 70C .Sau khi đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ sau khi nung là : A). 42,70C B). 4270C C). 700C D). 720C 20). Cho 4 bình cùng dung tích và cùng nhiệt độ, đựng các chất khí khác nhau như sau :-Bình I chứa 4 khí hyđrô; - Bình II chứa 22,4 g cacbon; - Bình III chứa 7 g nitơ; - Bình IV chứa 4 g khí ôxy. Áp suất trong bình nào là lớn nhất ? A). bình I B). bình II C). bình III D). bình IV 21). Một ống nước nằm ngang có tiết diện tại vị trí 1 là 5 cm2, tại vị trí 2 là 10 cm2. Cho vận tốc nước tại vị trí 2 là 5 m/s và áp suất tại vị trí 1 là 2,375.105 N/m2. Lấy  = 103 kg/m3. Áp suất nước tại vị trí 2 là: A). 2.105 N/m2 B). 1,2.105 N/m2 C). 3.105 N/m2 D). 1,5.105 N/m2 0 22). Một bình chứa khí có áp suất bằng áp suất khí quyển và có mhiệt độ 15 C, khối lượng khí là 150 g. Người ta tăng nhiệt độ của bình thêm 120C và mở một lỗ nhỏ cho khí trong bình thông với khí quyển. Khối lượng khí trong bình giảm đi: A). 4 g B). 10 g C). 8 g D). 6 g 23). Ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxy là 1,43 kg/m3. Ở áp suất 150 atm và nhiệt độ 00C khối lượng khí ôxy đựng trong một bình thể tích 10 lít là: A). 2,125 kg B). 2,145 kg C). 2,225 kg D). 2,325 kg 24). a1 và a2 là các bán trục lớn của quỹ đạo, T1 và T2 là chu kỳ quay của hai hành tinh khác nhau. Biết a1= 4a2, hỏi T1 bằng mấy lần T2 ? A). 2,52 B). 8 C). 4 D). 6 25). Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình Cla-pê-rôn - Men-dê-lê-ep: pV pV m pV  pV A).  R B). R C). R D).  hằng số. T T  T m T
  7. BÀI KIỂM TRA SỐ 3 - VẬT LÝ LỚP 10 NC (thời gian 40 phút) Họ và tên : …………………………………………………………………………………… Lớp ………………………… Học sinh tô kín các ô có đáp án đúng 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 1). Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống nằm ngang là: A). Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng. B). Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại. C). Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động. D). Áp suất tĩnh không phụ thuộc khối lượng riêng chất lỏng. 2). Chọn câu đúng : Khi làm nóng một lượng khí trong bình kín thì A). số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ. B). áp suất khí không đổi. C). số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. D). số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. 3). Chọn câu phát biểu sai : A). các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B). giữa các phân tử có lực hút hoặc lực đẩy. C). các phát biểu còn lại khác là sai. D). các chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. 4). Chọn câu sai khi nói về áp suất chất lỏng: A). các phát biểu còn lại là sai. B). áp suất ở các độ sâu khác nhau thì khác nhau. C). tại mỗi điểm trong chất lỏng, áp suất theo mọi phương là bằng nhau. D). đơn vị áp suất chất lỏng là Paxcan (Pa). 5). Trong một va chạm không đàn hồi: A). động năng và động lượng đều bảo toàn. B). động lượng bảo toàn, động năng thì không. C). động năng và động lượng đều không bảo toàn. D). động năng bảo toàn, động lượng thì không. 6). Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp: A). Đường thẳng song song trục hoành. B). Đường thẳng cắt trục tung OV tại điểm gốc toạ độ. C). Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. D). Đường thẳng song song trục tung. 7). Nguyên lý Paxcan được ứng dụng trong việc chế tạo loại máy nào sau đây? A). máy nén thủy lực. B). động cơ ô tô. C). máy bơm nước. D). động cơ phản lực. 8). Chọn câu đúng : Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích sẽ A). tăng, tỷ lệ thuận với áp suất. B). không đổi. C). tăng, tỷ lệ với bình phương áp suất. D). giảm, tỷ lệ nghịch với áp suất. 9). Quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo có thể nằm trong những mặt phẳng nào? A). có thể nằm trong những mặt phẳng bất kỳ. B). chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng chứa tâm trái đất. C). chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng chứa trục trái đất. D). chỉ có thể nằm trong các mặt phẳng vuông góc với trục trái đất. 10). Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp: A). Đường thẳng song song trục tung. B). Đường thẳng song song trục hoành. C). Đường thẳng cắt trục tung OV tại điểm gốc toạ độ. D). Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. 11). Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình: A). Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng căng phồng như cũ. B). Đun sôi một ấm nước. C). Đun nóng khí trong một bình đậy kín. D). Đun nóng khí trong xy lanh, khí nở ra làm pít tông chuyển động. 12). Trong một va chạm đàn hồi: A). động năng và động lượng đều không bảo toàn. B). động lượng bảo toàn, động năng thì không C). động năng và động lượng đều bảo toàn. D). động năng bảo toàn, động lượng thì không 13). Áp suất tĩnh của chất lỏng tại độ sâu h (tính từ mặt thoáng) là: A). p = pa +  gh B). p =  gh C). p = pa -  gh D). p =  gh - pa
  8. 14). Chọn phát biểu đúng : A). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. B). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn thay đổi theo thời gian. C). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn ổn định thì lưu lượng của chất lỏng trong ống dẫn là lớn nhất. D). khi một chất lỏng chảy trong một ống dẫn thì lưu lượng của chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống là như nhau. 15). Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A). chuyển động của phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra. B). các phân tử khí lý tưởng đều chuyển động theo đường thẳng. C). các phân tử chuyển động không ngừng. D). các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 16). Chọn câu sai: số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng: A). Số nguyên tử chứa trong 22,4 lít khí trơ ơ 00C và áp suất 1atm. B). Số nguyên tử chứa trong 4g hêli. C). Số phân tử chứa trong 16 g ôxy. D). Số phân tử chứa trong 18 gam nước lỏng. 17). a1 và a2 là các bán trục lớn của quỹ đạo, T1 và T2 là chu kỳ quay của hai hành tinh khác nhau. Biết a1= 4a2, hỏi T1 bằng mấy lần T2 ? A). 2,52 B). 6 C). 4 D). 8 18). Áp suất tĩnh của chất lỏng tại độ sâu h (tính từ mặt thoáng) là: A). p =  gh - pa B). p = pa +  gh C). p = pa -  gh D). p =  gh 19). Một bình chứa khí có áp suất bằng áp suất khí quyển và có mhiệt độ 150C, khối lượng khí là 150 g. Người ta tăng nhiệt độ của bình thêm 120C và mở một lỗ nhỏ cho khí trong bình thông với khí quyển. Khối lượng khí trong bình giảm đi: A). 4 g B). 8 g C). 10 g D). 6 g m1 20). Một vật khối lượng m1 có vận tốc v1,va chạm trực diện không đàn hồi với vật m2= đang nằmyên.Sau va chạm cả 4 hai có vận tốc v'. Tỷ số động năng giữa hai vật trước va sau va chạm là: 2 2 v2 1 v2 4 v2 A). 16 v B). C). D). v '2 5 v'2 4 v '2 5 v' 2 21). Ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxy là 1,43 kg/m . Ở áp suất 150 atm và nhiệt độ 00C khối lượng khí ôxy 3 đựng trong một bình thể tích 10 lít là: A). 2,145 kg B). 2,225 kg C). 2,125 kg D). 2,325 kg 22). Cho 4 bình cùng dung tích và cùng nhiệt độ, đựng các chất khí khác nhau như sau :-Bình I chứa 4 khí hyđrô; - Bình II chứa 22,4 g cacbon; - Bình III chứa 7 g nitơ; - Bình IV chứa 4 g khí ôxy. Áp suất trong bình nào là lớn nhất ? A). bình II B). bình I C). bình IV D). bình III 23). Khi đun nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây: A). 370C B). 780C C). 730C D). 870C 24). Có 12g khí chiếm thể tích 4lít ở 70C .Sau khi đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ sau khi nung là : A). 42,70C B). 720C C). 700C D). 4270C 25). Một ống nước nằm ngang có tiết diện tại vị trí 1 là 5 cm2, tại vị trí 2 là 10 cm2. Cho vận tốc nước tại vị trí 2 là 5 m/s và áp suất tại vị trí 1 là 2,375.105 N/m2. Lấy  = 103 kg/m3. Áp suất nước tại vị trí 2 là: A). 3.105 N/m2 B). 2.105 N/m2 C). 1,5.105 N/m2 D). 1,2.105 N/m2
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LÝ 10 NC – BÀI SỐ 3 (Chẵn) Kh?i t?o dáp án d? s? : 002 01. ; - - - 08. - - - ~ 15. - - - ~ 22. - - - ~ 02. - - - ~ 09. - - = - 16. - / - - 23. ; - - - 03. ; - - - 10. - - - ~ 17. ; - - - 24. - / - - 04. - - = - 11. - - = - 18. - - = - 25. - - = - 05. ; - - - 12. - - - ~ 19. ; - - - 06. ; - - - 13. - / - - 20. - - = - 07. - - - ~ 14. - / - - 21. - / - - Kh?i t?o dáp án d? s? : 004 01. - - = - 08. - / - - 15. - / - - 22. - - - ~ 02. - - = - 09. - - = - 16. - - = - 23. - - - ~ 03. ; - - - 10. - - = - 17. - - - ~ 24. - / - - 04. - / - - 11. - - = - 18. - / - - 25. - - - ~ 05. - - - ~ 12. - - = - 19. - / - - 06. - / - - 13. - - - ~ 20. - - = - 07. - - - ~ 14. ; - - - 21. ; - - - Kh?i t?o dáp án d? s? : 006 01. - - = - 08. - - - ~ 15. - / - - 22. - - - ~ 02. - - - ~ 09. - - - ~ 16. - - - ~ 23. - / - - 03. ; - - - 10. ; - - - 17. ; - - - 24. - / - - 04. - / - - 11. ; - - - 18. - / - - 25. - / - - 05. ; - - - 12. ; - - - 19. - / - - 06. ; - - - 13. ; - - - 20. ; - - - 07. - / - - 14. - / - - 21. ; - - - Kh?i t?o dáp án d? s? : 008 01. - / - - 08. ; - - - 15. ; - - - 22. - / - - 02. - - = - 09. - / - - 16. - - = - 23. - - - ~ 03. - - = - 10. - - - ~ 17. - - - ~ 24. - - - ~ 04. ; - - - 11. - - = - 18. - / - - 25. - / - - 05. - / - - 12. - - = - 19. - - - ~ 06. - - = - 13. ; - - - 20. - - - ~ 07. ; - - - 14. ; - - - 21. ; - - -
  10. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN Môn: Vật lí Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề: 657 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động thẳng đều A. Tại mọi thời điểm véctơ vận tốc như nhau. B. Vận tốc luôn có giá trị dương. C. Vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. D. Véc tơ vận tốc có hướng không thay đổi. Câu 2. Giọ s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động. Công thức nào sau đây là công thức đúng tính quãng đường của chuyển động thẳng đều 2 2 A. s  v.t B. s  v .t C. s  v.t v s D. t. Câu 3. Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g= 10m/s. Vận tốc và trí của quả cầu sau khi ném 2s là : A. v =5m/s, cách mặt đất 20m B. v =10m/s, cách mặt đất 10m
  11. C. v =10m/s, cách mặt đất 20m D. v =5m/s, cách mặt đất 10m. Câu 4. Lúc 8h một ôtô đi qua A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại một điểm B cách A 560m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau là ? A. Lúc 8 giờ 40 s, Nơi gặp nhau cách A 120m. B. Lúc 8 giờ 40 s, Nơi gặp nhau cách A 240m. C. Lúc 8 giờ 30 s, Nơi gặp nhau cách A 120m. D. Lúc 8 giờ 30 s, Nơi gặp nhau cách A 240m. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do ? A. Lúc t=0 thì v  0 B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Tại một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.    Câu 6. Khi sử dụng công thức cộng vận tốc v13  v12  v 23 kết luận nào sau đây là đúng     A. Khi v12 và v 23 ngược hướng v13  v12  v 23 B. Khi v12 và v 23 cùng hướng v13  v12  v 23
  12.   2 2   v  v12  v 23 C. Khi v12 và v 23 vuông góc 13 D. Khi v12 và v 23 vuông 2 2 v13  v12  v 23 góc Câu 7. Một vật được thả rơi từ độ cao 19,6 m. lấy g=9,8 m/s2. vận tốc của vật khi chạm đất là : A. v  9,6 m / s . B. v  19,6m / s . C. v  16,9m / s . D. v  9,8m / s . Câu 8. Một ôtô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Quãng đường đi của xe sau khi hãm phanh 2 giây và cho đến khi dừng hẳn lần lượt là : A. 16m và 25m. B. 16m và 72m. C. 16m và 36m. D. 16m và 18m. Câu 9. Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường xe chuyển động với vận tốc 40 km/h. Trong nửa đoạn đường sau xe chạy với vận tốc 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường AB là : A. 24 km/h. B. 40 km/h. C. 50 km/h. D. 48 km/h. Câu 10. Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa là : A. v=3,14 m/s. B. v =0,314 m/s C. v =31,4 m/s D. v =314 m/s
  13. Câu 11. Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là : (lấy g=10 m/s2) A. t =3s. B. t =1s. C. t =1,5 s D. t =2 s. Câu 12. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Sau thời gian bao lâu xe đạt vận tốc 36 km/h ? A. t  100s B. t  360s . C. t  300s D. t  200s Câu 13. Lúc 7h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 16 km. Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ vào thời điểm và vị trí nào sau đây : A. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 24 km B. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 12 km. C. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 4 km. D. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 16 km. Câu 14. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v  10  2t(m / s) . Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2= 4s là A. 2 m/s B. 3m/s C. 4 m/s D. 1 m/s.
  14. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Gia tốc biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau luôn là một hằng số. D. Quãng đường đi biên thiên theo hàm bậc hai của thời gian. Câu 16. Một canô đi xuôi dòng nước từ bến A tới bến B hết 2h, còn nếu đi ngược dòng từ B về A hết 3h. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với nước là : A. 25 km/h B. 10 km/h. C. 1 km/h. D. 15 km/h Câu 17. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều quãng đường đi được trong giây thứ 3 là là 8m và quãng đường đi được trong giây thứ 6 là 2m. Vận tốc đầu và gia tốc của vật là: 2 2 A. v0  10m / s, a  1m / s B. v0  13m / s, a  2m / s 2 C. v0  14m / s, a  4m / s 2 D. v0  16m / s, a  3m / s 2 Câu 18. Một vật chuyển động với phương trình x  6t  2t . Kết luận nào sau đây là sai ?
  15. A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. D. Gia tốc của vật là 2 m/s2. Câu 19. Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2 h, khi chạy về mất 4h. Nếu ca nô tắt máy và trôi theo dòng nước từ A đến B thì thời gian chuyển động là : A. 6h. B. 8h. C. 2h D. 6h. 2 Câu 20. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x  3  4t  2t . Công thức vận tốc tức thời của vật là : A. v  2(t  2) m/s. B. v  2(t  2) m/s. C. v  2(t  1) m/s D. v  4(t  1) m/s. Câu 21. Chuyển động thẳng biến đổi đều có tọa độ x, quãng đường s, vận tốc v, thời gian chuyển động t, gia tốc a. Công thức nào sau đây là SAI ? 1 1 x  x 0  v 0 t  at 2 s  v0 t  at 2 2 2 A. 2 B. 2 C. v  v0  2as 2 2 D. v  v0  2as Câu 22. Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? với v0, vt là vận tốc tại các thời điểm t0 và t.
  16. v 2  v0 t 2 vt  v0 vt  v0 a a a A. t  t0 B. t  t0 C. t  t0 v2  v2 t 0 a D. t  t0 Câu 23. Công thức nào sau đây dùng tính vận tốc góc của vật chuyển động tròn đều ?   s    A. t B. t 2 C. t .   D. R . Câu 24. Chật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r=15m, với vận tốc dài 54 km/h/ Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: 2 2 2 A. aht  225m / s . B. aht  15m / s . C. aht  1m / s . 2 D. aht  30m / s . Câu 25. Điều nào sau đây là SAI khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều A. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo. v2 a B. Độ lớn của gia tốc hướng tâm r C. Véc tơ gia tốc vuông góc với véc tơ vận tốc tại mọi thời điểm. D. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. Câu 26. Biểu thức gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều là :
  17. 2 2 A. a ht   r B. a ht  v r C. a ht  v.r D. a ht   r Câu 27. Hai xe A và B chuyển động trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, vận tốc của hai xe là 8 m/s và 6 m/s. Vận tốc của A so với B là : A. 14 m/s B. 16 m/s C. 10 m/s D. 2 m/s Câu 28. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tọa độ của vật chuyển động thẳng đều? A. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. B. Tọa độ luôn thay đổi theo thời gian. C. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng không D. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. Câu 29. Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được quãng đường s1= 12m và s2= 32 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là : A. 2 m/s2. B. 5 m/s2. C. 2,5 m/s2. D. 10 m/s2 Câu 30. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc (  ), tốc độ dài (v), chu kì quay (T), và tần số (f) của chuyển động tròn đều?
  18. 2 v   r  2 Tr  r A. f B.  v   r  2 fr 2  r T .  2 2 v  2 fr  r v   r  2 fr  r C. r T . D. T .
  19. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN Môn: Vật lí Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề: 736 Câu 1. Giọ s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động. Công thức nào sau đây là công thức đúng tính quãng đường của chuyển động thẳng đều v s 2 A. s  v.t B. t. C. s  v.t 2 D. s  v .t Câu 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều A. Véc tơ gia tốc vuông góc với véc tơ vận tốc tại mọi thời điểm. B. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo. v2 a C. Độ lớn của gia tốc hướng tâm r D. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. Câu 3. Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được quãng đường s1= 12m và s2= 32 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là : A. 5 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 10 m/s2
  20. Câu 4. Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2 h, khi chạy về mất 4h. Nếu ca nô tắt máy và trôi theo dòng nước từ A đến B thì thời gian chuyển động là : A. 6h. B. 6h. C. 2h D. 8h. Câu 5. Một vật được thả rơi từ độ cao 19,6 m. lấy g=9,8 m/s2. vận tốc của vật khi chạm đất là : A. v  19,6m / s . B. v  9,8m / s . C. v  9,6 m / s . D. v  16,9m / s . 2 Câu 6. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x  3  4t  2t . Công thức vận tốc tức thời của vật là : A. v  4(t  1) m/s. B. v  2(t  2) m/s. C. v  2(t  2) m/s. D. v  2(t  1) m/s Câu 7. Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g= 10m/s. Vận tốc và trí của quả cầu sau khi ném 2s là : A. v =5m/s, cách mặt đất 10m. B. v =10m/s, cách mặt đất 10m C. v =10m/s, cách mặt đất 20m D. v =5m/s, cách mặt đất 20m Câu 8. Chật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r=15m, với vận tốc dài 54 km/h/ Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2