KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 10<br />
Môn : LÍ Chương trình : CHUẨN<br />
<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
(Cấp độ 1)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
(Cấp độ 2)<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
(Cấp độ 3)<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
(Cấp độ 4)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Chủ đề 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.<br />
1.<br />
Động<br />
lượng. Định<br />
luật<br />
bảo<br />
toàn động<br />
lượng<br />
2. Công và<br />
công suất<br />
<br />
-Nhận biết<br />
được công thức<br />
và đơn vị của<br />
động lượng.<br />
[2 câu]<br />
- Nhận biết<br />
được công thức<br />
tính công trong<br />
trường hợp<br />
tổng quát.<br />
[1 câu]<br />
<br />
3.<br />
Động<br />
năng<br />
<br />
4. Thế năng<br />
<br />
5. Cơ năng<br />
<br />
Số câu( số<br />
điểm)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
-Nhận biết<br />
được công thức<br />
thế năng trọng<br />
trường và thế<br />
năng đàn hồi<br />
của lò xo.<br />
[1 câu]<br />
<br />
- Vận dụng được<br />
công thức độ lớn<br />
động lượng.<br />
[2 câu]<br />
- Hiểu được lực<br />
nào sinh công<br />
âm, công<br />
dương, không<br />
sinh công.<br />
[1 câu]<br />
- Phát biểu được<br />
định lí biến<br />
thiên động<br />
lượng.<br />
[1 câu]<br />
<br />
- So sánh thức<br />
thế năng trọng<br />
trường của các<br />
vật.<br />
<br />
[1 câu]<br />
<br />
-Vận dụng được<br />
công thức tính<br />
công trong trường<br />
hợp tổng quát.<br />
[1 câu]<br />
-Vận dụng được<br />
công thức trọng<br />
lượng và công<br />
thức động năng để<br />
tìm các đại lượng<br />
liên quan.<br />
[1 câu]<br />
-Vận dụng được<br />
công thức thế năng<br />
trọng trường và thế<br />
năng đàn hồi của<br />
lò xo để tìm các<br />
đại lượng liên<br />
quan.<br />
[2 câu]<br />
<br />
- Nhận biết<br />
được công thức<br />
cơ năng của<br />
một vật chuyển<br />
động<br />
trong<br />
trọng trường<br />
và cơ năng của<br />
một vật chịu<br />
tác dụng của<br />
lực đàn hồi của<br />
lò xo.<br />
[2 câu]<br />
9 (3,6 đ )<br />
36 %<br />
<br />
6 ( 2,4 đ )<br />
24 %<br />
<br />
15 (6,0 đ )<br />
60 %<br />
<br />
Chủ đề 2: CHẤT KHÍ.<br />
1. Cấu tạo<br />
chất. thuyết<br />
động<br />
học<br />
phân<br />
tử<br />
chất khí<br />
<br />
2.<br />
Quá<br />
trình đẳng<br />
nhiệt.<br />
<br />
3.<br />
Quá<br />
trình đẳng<br />
tích.<br />
<br />
5. Phương<br />
trình trạng<br />
thái khí lí<br />
tưởng.<br />
<br />
-Biết<br />
được<br />
nguyên nhân<br />
vật rắn giữ<br />
được<br />
hình<br />
dạng và thể<br />
tích của chúng.<br />
[1 câu]<br />
- Nhận biết<br />
được đồ thị<br />
biểu diễn quá<br />
trình<br />
đẳng<br />
nhiệt trong các<br />
hệ tọa độ khác<br />
nhau.<br />
[1 câu]<br />
- Nhận biết<br />
được đồ thị<br />
biểu diễn quá<br />
trình đẳng tích<br />
trong các hệ<br />
tọa độ khác<br />
nhau.<br />
[1 câu]<br />
- Nhận biết<br />
được phương<br />
trình trạng thái<br />
của khí lí<br />
tưởng,<br />
công<br />
thức quá trình<br />
đẳng áp.<br />
[2 câu]<br />
<br />
-Hiểu được sự<br />
chuyển<br />
động<br />
nhiệt của các<br />
phân tử chất<br />
rắn, lỏng, khí.<br />
[1 câu]<br />
-Vận dụng được<br />
công thức định luật<br />
Bôi-lơ_ Ma-ri-ốt.<br />
[1 câu]<br />
<br />
-Vận dụng được<br />
công thức định luật<br />
Sác-lơ.<br />
[1 câu]<br />
<br />
- Vận dụng được<br />
phương trình trạng<br />
thái của khí lí tưởng,<br />
công thức quá trình<br />
đẳng áp.<br />
[ 2 câu ]<br />
<br />
Số câu( số<br />
điểm)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
6 ( 2,4 đ )<br />
24 %<br />
<br />
4 ( 1,6 đ )<br />
16 %<br />
<br />
10(4,0 đ )<br />
40 %<br />
<br />
Tổng<br />
sốcâu(điểm)<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
15 ( 6,0 đ )<br />
60 %<br />
<br />
10 ( 4,0 đ )<br />
40 %<br />
<br />
25(10 đ )<br />
( 100% )<br />
<br />
ĐỀ:<br />
<br />
Câu 1: Trạng thái của một lượng khí xác định đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây ?<br />
A. Thể tích .<br />
B. Nhiệt độ .<br />
C. Áp suất .<br />
D. Cả áp suất , thể tích và nhiệt độ.<br />
Câu 2: Một khẩu súng có khối lượng 4 kg, bắn ra viên đạn có khối lượng 20 g với vận tốc 500 m/s<br />
theo phương ngang. Súng giật lùi với vận tốc là:<br />
A. 25 m/s.<br />
B. 2,5 m/s.<br />
C. 250 m/s.<br />
D. 0,25 m/s.<br />
Câu 3: Công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m tại độ cao z so với mặt đất là:<br />
<br />
1<br />
1<br />
mgz<br />
C. Wt = mgz2<br />
D. Wt = mgz2<br />
2<br />
2<br />
Câu 4: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s.<br />
Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?<br />
A. 5 J<br />
B. 4 J<br />
C. 8 J<br />
D. 1 J<br />
Câu 5: Từ mặt đất một vật ném lên cao với vận tốc 6m/s . Lấy g = 10m/s2 .Độ cao cực đại của vật<br />
nhận giá trị nào sau đây :<br />
A. h = 2,4 m.<br />
B. h = 2m.<br />
C. h = 1,8m.<br />
D. h = 60 m.<br />
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác -Lơ<br />
A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ<br />
B. Nén khí trong xi lanh để tăng áp suất.<br />
C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh.<br />
D. Khối khí đựng trong bình kín bị tảng đá rơi trúng nổ.<br />
Câu 7: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ?<br />
p<br />
T<br />
p<br />
p<br />
<br />
A. Wt = mgz<br />
<br />
B. Wt =<br />
<br />
T<br />
V<br />
p<br />
V<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 8: So sánh khoảng cách giữa các phân tử của chất rắn, chất lỏng và chất khí theo thứ tự nào<br />
sau đây là đúng ?<br />
A. chất rắn > chất khí > chất lỏng.<br />
B. chất lỏng > chất rắn > chất khí.<br />
C. chất khí > chất lỏng > chất rắn.<br />
D. chất rắn > chất lỏng > chất khí.<br />
Câu 9: Nếu tăng áp suất một khối khí lên 10 lần thì nhiệt độ đạt tới 20000K. Biết quá trình là đẳng tích. Nhiệt<br />
độ ban đầu của khối khí là:<br />
A. 730 K<br />
B. 3000 K<br />
C. 2000 C<br />
D. 2000 K<br />
Câu 10: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2 atm. Khi để ngoài<br />
nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.<br />
A. 2,05 atm<br />
B. 2,15 atm<br />
C. 2,1 atm<br />
D. 2,0 atm<br />
Câu 11: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75at.Áp suất<br />
ban đầu của khí là giá trị nào sau đây<br />
A. 1,5 at.<br />
B. 1,75 at.<br />
C. 0,75 at.<br />
D. 1 at .<br />
Câu 12: Một vật có khối lượng 10 kg được kéo chuyển động trên sàn nằm ngang bằng một lực 20<br />
N hợp với phương ngang một góc 300 và lực mà sát 10N. Khi vật di chuyển được 2 m trên sàn thì<br />
lực kéo đó thực hiện một công bằng:<br />
A. 20 J<br />
B. 40 J<br />
C. 40 3 J<br />
D. 20 3 J<br />
Câu 13: Chọn câu đúng . Động năng của vật tăng gấp đôi khi:<br />
A. m tăng gấp đôi ,v giảm còn một nữa<br />
B. m giảm một nửa ,v tăng gấp đôi<br />
C. m không đổi ,v tăng gấp đôi<br />
D. m không đổi ,v giảm còn một nữa<br />
Câu 14: Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị<br />
như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2 ?<br />
A. p1 > p2<br />
B. Không đủ dữ kiện để so sánh p1 và p2<br />
C. p1 = p2<br />
D. p1 < p2<br />
Câu 15: Góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển trong trường hợp nào sau đây ứng với<br />
công phát động ?<br />
A. Góc này là góc tù<br />
B. Góc này là góc nhọn C. Góc này là góc vuông D. Góc này là<br />
góc 1800.<br />
Câu 16: Công thức thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái biến dạng l là:<br />
<br />
1<br />
1<br />
k( l )2<br />
C. Wt = k( l )2<br />
D. Wt = k( l )<br />
2<br />
2<br />
Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 100 cm, một đầu cố định đầu còn lại được kéo bởi lực<br />
F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm, khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 0,5 J. Độ cứng của lò<br />
xo là:<br />
A. k = 200 N/m<br />
B. k = 1000 N/m<br />
C. k = 150 N/m<br />
D. k = 100 N/m<br />
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,6m, treo vật khối lượng m = 200g. Kéo cho dây làm với<br />
đường thẳng đứng góc 600 rồi thả tự do. Chọn vị trí thấp nhất của vật làm mức 0 của thế năng. Vận<br />
tốc và cơ năng của vật tại vị trí thấp nhất là:<br />
A. 4m/s ; 1,6J<br />
B. 4,3m/s ; 1,84 J<br />
C. 1,6m/s ; 2,56 J<br />
D. 2,1m/s ; 0,43J<br />
Câu 19: Hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2 m/s, v2 = 4<br />
m/s. Biết v1 và v2 vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ là :<br />
A. 16 kg.m/s<br />
B. 4 kg.m/s<br />
C. 12,65 kg.m/s<br />
D. 8 kg.m/s<br />
Câu 20: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau. Kết luận nào là đúng khi so sánh<br />
các thể tích V1 và V2 ?<br />
A. V1 V2<br />
B. V1 < V2<br />
C. V1 > V2<br />
D. V1 = V2<br />
Câu 21: Trong các câu sau đây câu nào là sai?<br />
Động năng của vật không đổi khi vật<br />
A. chuyển động cong đều.<br />
B. chuyển động thẳng đều.<br />
C. chuyển động tròn đều.<br />
D. chuyển động với gia tốc không đổi.<br />
Câu 22: Một vật nằm yên có thể có<br />
A. Động lượng .<br />
B. Vận tốc.<br />
C. Thế năng<br />
D. Động nặng.<br />
Câu 23: Hãy chọn câu đúng . Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích ?<br />
A. tăng , tỉ lệ thuận với áp suất.<br />
B. không đổi<br />
C. giảm , tỉ lệ nghịch với áp suất .<br />
D. tăng , tỉ lệ với bình phương áp suất .<br />
Câu 24: Trong các chuyển động nào sau đây , chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật<br />
bảo toàn động lượng ?<br />
A. chuyển động của tên lửa<br />
B. Chiếc xe ôtô đang chuyển động trên đường<br />
C. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời<br />
D. Một người đang bơi trong nước<br />
Câu 25: Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động theo phương trình x = 2t2 – 4t + 3 . Độ biến thiên<br />
động lượng của vật sau 3 giây (kể từ lúc t=0)<br />
A. Δp = 30 kgm/s.<br />
B. Δp = 36 kgm/s .<br />
C. Δp = 42 kgm/s .<br />
D. Δp = 46 kgm/s .<br />
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------<br />
<br />
A. Wt = k( l )<br />
<br />
B. Wt =<br />
<br />