intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br /> -----------<br /> <br /> KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10<br /> Thời gian làm bài 50 phút.<br /> Đề thi gồm 04 trang.<br /> Mã đề thi<br /> 896<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Câu 1: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc<br /> <br /> thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là:<br /> A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938<br /> B. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427<br /> C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288<br /> D. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075<br /> Câu 2: Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X-XV là:<br /> A. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu<br /> B. đất đai màu mỡ, diện tích lớn<br /> C. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ<br /> D. điều kiện khí hậu thuận lợi<br /> Câu 3: Những người nào không phải là nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông?<br /> A. Tù binh của chiến tranh<br /> B. Nông dân công xã<br /> C. Hầu hạ trong nhà quý tộc<br /> D. Nông dân nghèo không trả được nợ<br /> Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu và rộng lớn nhất đầu thế kỉ XIX?<br /> A. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Phan Bá Vành<br /> B. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Lê văn Khôi<br /> C. Khởi nghĩa Lê văn Khôi và Nông Văn Vân<br /> D. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Nông Văn Vân<br /> Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản về nguyên nhân và tiền đề dẫn đến sự bùng nổ cách mạng tư sản<br /> Pháp và cách mạng tư sản Anh?<br /> A. Nhà vua có quyền lực tối cao và cai trị độc đoán<br /> B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển<br /> C. Quần chúng nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề<br /> D. Xuất hiện trào lưu Triết học ánh sáng<br /> Câu 6: Thời Lý-Trần-Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?<br /> A. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn<br /> B. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi<br /> C. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn nhưng luôn giữ tư thế dân tộc độc lập<br /> D. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương<br /> Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng Bạch Đằng của Ngô<br /> Quyền năm 938?<br /> A. Vườn không nhà trống<br /> B. Tấn công bất ngờ<br /> C. Lợi dụng địa hình, địa vật<br /> D. Nghi binh, mai phục<br /> Câu 8: Thành phần lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh gồm:<br /> A. giai cấp công nhân<br /> B. quý tộc mới và giai cấp tư sản<br /> C. giai cấp tư sản và nông dân<br /> D. tư sản và quý tộc phong kiến<br /> Câu 9: Phát biểu nào đúng về chiến thắng Rạch gầm-Xoài Mút năm 1785?<br /> A. Đây là trận hợp đồng binh chủng đầu tiên tong lịch sử<br /> B. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta<br /> C. Đây là tận phục kích của ta mang tính chất du kích tiêu biểu trong lịch sử<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 896<br /> <br /> D. Đây là chiến thắng thể hiện rõ nghệ thuật "đánh điểm diệt viện"<br /> Câu 10: Lực lượng nào dặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII?<br /> A. Lực lượng vua Lê<br /> B. Nghĩa quân tây Sơn<br /> C. Lực lượng chúa Nguyễn<br /> D. Lực lượng chúa Trịnh<br /> Câu 11: Chữ số A-rập, kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của:<br /> A. người Ai Cập cổ đại<br /> B. người La Mã cổ đại<br /> C. người Ấn Độ cổ đại<br /> D. người Lưỡng Hà<br /> Câu 12: Thay đổi lớn nhất trong cải cách hành chính dưới thời Minh mạng là:<br /> A. chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên<br /> B. chia cả nước thành 31 tỉnh và một phủ Thừa Thiên<br /> C. chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên<br /> D. chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh<br /> Câu 13: Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của nhà Mạc là:<br /> A. thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng"<br /> B. bắt Lào, Chân lạp thần phục<br /> C. cắt đất thần phục nhà Minh<br /> D. thần phục Trung Quốc và các nước phương Nam<br /> Câu 14: "Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôn<br /> <br /> dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần?<br /> A. Trần Thủ Độ<br /> B. Trần Quốc Tuấn<br /> C. Trần Quốc Toản<br /> D. Trần Bình Trọng<br /> Câu 15: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền1789 của nước Pháp đã thể hiện mặt tiến bộ ở<br /> điểm nào?<br /> A. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản<br /> B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội<br /> C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản<br /> D. Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người<br /> Câu 16: Mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam đó là cư dân của nền văn hóa:<br /> A. Phùng Nguyên<br /> B. Đông Sơn<br /> C. Sa Huỳnh<br /> D. Hoa Lộc<br /> Câu 17: Ở nước ta thời Bắc thuộc, vùng nào trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại<br /> các triều đại phong kiến phương Bắc, để giành độc lập dân tộc?<br /> A. Làng xóm ở nông thôn<br /> B. Cả nông thôn lẫn thành thị<br /> C. Thành thị<br /> D. Rừng núi<br /> Câu 18: Công trình văn hóa vật thể nào của nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản thế<br /> giới ?<br /> A. Nhã nhạc cung đình Huế<br /> B. Phố cổ Hội An<br /> C. Thánh địa Mỹ Sơn<br /> D. Quần thể kinh thành Huế<br /> Câu 19: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là công trình nào?<br /> A. Ăng-co-vát<br /> B. Thạt Luổng<br /> C. Bay-on<br /> D. Ăng-co-thom<br /> Câu 20: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế<br /> độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và<br /> phía Nam. Đó là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc?<br /> A. Nhà Đường(618-907)<br /> B. Nhà Tần(221-206 TCN)<br /> C. Nhà Tùy(589-618)<br /> D. Nhà Hán(206TCN-220)<br /> Câu 21: Một trong những tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?<br /> A. Thờ cúng tổ tiên<br /> B. Thờ thần núi<br /> C. Thờ thần mặt trời D. Sùng bái tự nhiên<br /> Câu 22: Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của người nguyên thủy?<br /> A. "Ăn lông ở lỗ"<br /> B. "Man di mọi rợ"<br /> C. "Nay đây mai đó"<br /> D. "Ăn sống nuốt tươi"<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 896<br /> <br /> Câu 23: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là:<br /> A. "Nước công nghiệp hiện đại"<br /> B. "Nước đi tiên phong trong công nghiệp"<br /> C. "Công xưởng của thế giới"<br /> D. "Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới"<br /> Câu 24: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thần Brama gọi là:<br /> A. thần bảo hộ<br /> B. thần sáng tạo thế giới<br /> C. thần hủy diệt<br /> D. thần sấm sét<br /> Câu 25: Nội dung nào không phải tiền đề của cách mạng công nghiệp?<br /> A. Có chỗ dựa là tôn giáo<br /> B. Có nguồn vốn lớn<br /> C. Thị trường rộng lớn<br /> D. Nguồn nhân công dồi dào<br /> Câu 26: Sau gần một năm thực hiện cuộc hành trình vòng qua châu Phi đến Ca-li-cút(Ấn Độ).<br /> <br /> Khi trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được nhân dân phong chức gì?<br /> A. Phó vương Tây Ban Nha<br /> B. Phó vương I-ta-li-a<br /> C. Phó vương Bồ Đào Nha<br /> D. Phó vương Ấn Độ<br /> Câu 27: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến các chính sách của vua Quang Trung<br /> chưa được áp dụng nhiều trên thực tế?<br /> A. Vua Quang Trung mất sớm<br /> B. không có sự hậu thuẫn của vua Lê<br /> C. Triều Tây Sơn bị chia rẽ<br /> D. Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn<br /> Câu 28: Tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới "Người lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ Mi Lô" là của<br /> nước nào?<br /> A. Rô Ma<br /> B. Trung Quốc<br /> C. Ấn Độ<br /> D. Hy Lạp<br /> Câu 29: Ý nào sau đây không nằm trong chính sách của phái Gia-cô-banh?<br /> A. THông qua hiến pháp mới tuyên bố chế độ cộng hòa<br /> B. Thông qua sắc lệnh "Tổng động viên toàn quốc"<br /> C. Thông qua luật giá tối đa và lương tối đa cho công nhân<br /> D. Tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán cho nông dân với giá cao<br /> Câu 30: Trong thời văn hóa phục hưng đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà<br /> người ta gọi là:<br /> A. "Những con người vĩ đại"<br /> B. "Những con người xuất chúng"<br /> C. "Những con người thông minh"<br /> D. "Những con người khổng lồ"<br /> Câu 31: Biểu hiện nào dưới đây gắn với bộ lạc?<br /> A. Là tập hợp nhiều thị tộc sống cùng nhau.<br /> B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau<br /> C. Tập hợp một thị tộc<br /> D. Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng nguồn gốc tổ tiên<br /> xa xôi.<br /> Câu 32: Thời kì nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?<br /> A. Thời kì phái Gi-rông-đanh cầm quyền<br /> B. Thời kì đốc chính<br /> C. Thời kì phái lập hiến cầm quyền<br /> D. Thời kì phái Gia-cô-banh cầm quyền<br /> Câu 33: Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng trong việc chuẩn bị cho cách mạng pháp là gì?<br /> A. Đây là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản, dọn đường cho cách mạng<br /> Pháp bùng nổ<br /> B. Phê phán chế độ phong kiến lạc hậu với những giáo lí lỗi thời<br /> C. Thể hiện tư tưởng dân chủ của giai cấp tư sản<br /> D. Đây là những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản<br /> Câu 34: Tháng 9-1791, hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị nào?<br /> A. Cộng hòa tư sản<br /> B. Chế độ cộng hòa<br /> C. Quân chủ chuyên chế<br /> D. Quân chủ lập hiến<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 896<br /> <br /> Câu 35: Bài học được rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên<br /> <br /> thế giới hiện nay là:<br /> A. khuyến khích học chữ hán và chữ nôm<br /> B. tích cực phát triển nho giáo<br /> C. đẩy mạnh phát triển khoa học-kĩ thuật<br /> D. chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dục<br /> Câu 36: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây<br /> dựng đất nước?<br /> A. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.<br /> B. Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.<br /> C. Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập nên triều Mạc.<br /> D. Do nhà Lê thần phục nhà Minhcuar Trung Quốc.<br /> Câu 37: Thời kì nào nho giáo, phật giáo và đạo giáo được du nhập vào nước ta?<br /> A. Thời Lý<br /> B. Thời Văn lang-Âu Lạc<br /> C. Thời Bắc thuộc<br /> D. Thời Trần<br /> Câu 38: Các quốc gia Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:<br /> A. chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới<br /> B. chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới<br /> C. chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa<br /> D. chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới<br /> Câu 39: Trong thế kỉ XVI-XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam?<br /> A. Đạo giáo<br /> B. Nho giáo<br /> C. Thiên chúa giáo<br /> D. Phật giáo<br /> Câu 40: Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến<br /> Việt Nam diễn ra trong suốt thế kỉ XVI-XVIII là gì?<br /> A. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà Lê<br /> B. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng.<br /> C. Đất nước khủng hoảng, tạo điều kiện cho 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.<br /> D. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 896<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2