ĐỀ KSCL THI ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: HÓA HỌC; KHỐI A
lượt xem 10
download
Câu 1: Hoà tan hết 20,45 gam hỗn hợp gồm FeCl3 và NaF (có cùng số mol) vào nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 55,75. B. 43,05. C. 43,50. D. 14,35. Câu 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ KSCL THI ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: HÓA HỌC; KHỐI A
- www.DeThiThuDaiHoc.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KSCL THI ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: HÓA HỌC; KHỐI A (Đề thi gồm 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề thi 914 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố : H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: 40 câu (từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hoà tan hết 20,45 gam hỗn hợp gồm FeCl3 và NaF (có cùng số mol) vào nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 55,75. B. 43,05. C. 43,50. D. 14,35. Câu 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc). Giá trị của m là A. 3,48. B. 2,94. C. 29,40. D. 34,80. Câu 3: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ có trong X là 15,73%. Xà phòng hoá m gam X bằng NaOH dư thu được hơi ancol Z. Cho Z qua CuO dư thu được anđehit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,6750. B. 3,3375. C. 5,6250. D. 7,7250. Câu 4: Nung a gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và MgCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 22 gam chất rắn. Hấp thụ hoàn toàn bộ khối lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH thu được khối lượng kết tủa là 9,85 gam. Giá trị của a là A. 19,7. B. 39,4. C. 35,8. D. 36,4. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60. B. 3,36. C. 11,2. D. 2,80. Câu 6: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. Cho 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tổng số CTCT mãn của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 7: Bột CaO có thể loại bỏ hơi nước lẫn trong các khí nào sau đây? A. H2, O2, Cl2, SO2, C2H4. B. N2, CO, NH3, C2H2, O2. C. Cl2, CO2, HCl, H2S, SO2. D. H2, CO, CO2, NH3, CH4. Câu 8: Cho các chất: metylamin (1), đimetylamin (2), đietylamin (3), kali hiđroxit (4) và anilin (5). Dãy các chất sắp xếp theo thự tự lực bazơ tăng dần là A. (5), (1), (2), (3), (4). B. (5), (1), (3), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (4), (3), (2), (1), (5). Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu được 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến khi không có khí thoát ra thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là A. 4,48. B. 0,448. C. 2,24. D. 0,224. Câu 10: Để phản ứng vừa đủ với 15,4 gam hỗn hợp gồm axit hữu cơ đơn chức và phenol cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 19,8. B. 18,9. C. 23,4. D. 23,3. Câu 11: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,10M. Cũng 0,02 mol X phản ứng vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,80 gam muối. X là www.dethithudaihoc.com Trang 1/5 - Mã đề thi 914
- www.DeThiThuDaiHoc.com A. (H2N)2C2H3COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (H2N)2C3H5COOH. Câu 12: Cho các phản ứng: (1) CH3COOH + CaCO3 (3) C17H35COONa + H2SO4 (2) CH3COOH + NaCl (4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 Phản ứng không xảy ra được là A. (2) và (4) B. (1) và (2). C. (2) D. (3) và (4). Câu 13: Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là A. 10,68 và 3,36. B. 11,20 và 3,36. C. 11,20 và 2,24. D. 10,68 và 2,24. Câu 14: Cho 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và FeCO3 vào một bình không chứa không khí. Nung bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm ba chất khí và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 18,00 gam B. 20,59 gam C. 22,88 gam D. 20,00 gam Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 1. Cho 13,30 gam X vào H2O dư, thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho 13,30 gam X vào dung dịch HCl dư thì thu được V2 lít H2 (các khí đo ở đktc). Giá trị của V1 và V2 lần lượt là A. 4,48 và 11,20. B. 1,12 và 11,20. C. 1,12 và 10,08. D. 4,48 và 10,08. Câu 16: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 36,24 gam. B. 38,28 gam. C. 38,82 gam. D. 36,42 gam. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có bao nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau: 1. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18. 2. Trong các hợp chất, R chỉ có số oxi hóa -1. 3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7. 4. NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. - - 2- Câu 18: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH → CO3 + H2O là A. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. B. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. C. Ca(HCO3) + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. D. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O. Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 89,0 gam tristearin và 88,4 gam triolein phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ. Lượng glixerol tạo thành phản ứng được với tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2? A. 9,8 gam. B. 14,7 gam. C. 4,9 gam. D. 19,6 gam. Câu 20: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (saccarozơ). Số chất trong dãy có tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Các muối có trong dung dịch C là A. Al(NO3)3 và Fe(NO3)2. B. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Câu 22: Cho phương trình phản ứng aFe(NO3)2 + bKHSO4→ xFe(NO3)3 + yFe2(SO4)3 + zK2SO4 + tNO + uH2O Trong đó a, b, x, y, z, t, u là bộ hệ số nguyên dương, tối giản của phương trình. Tổng a + b là A. 27. B. 21. C. 43. D. 9. Câu 23: Từ m (kg) khoai có chứa 25% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100 lít dung dịch ancol etylic 600. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml, hiệu suất chung của cả quá trình là 90%. Giá trị của m là A. 676,2kg. B. 338,09kg C. 375,65kg D. 93,91kg Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai ? www.dethithudaihoc.com Trang 2/5 - Mã đề thi 914
- www.DeThiThuDaiHoc.com A. Phân biệt glucozơ với fructozơ bằng nước brom B. Dạng mạch hở của fructozơ có 5 nhóm -OH và 1 nhóm -CHO. C. Xenlulozơ chỉ có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. D. Saccarozơ không làm mất màu nước brom Câu 25: Trộn 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH = a với 40 ml dung dịch KOH 0,015M được dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 1. B. 13. C. 2. D. 12. Câu 26: Cho các nguyên tố 6C; 14Si; 16S; 15P. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. C, Si, P, S . B. Si, P, S, C . C. S, P, Si, C . D. C, S, P, Si . Câu 27: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 6,12. B. 7,84. C. 5,60. D. 12,24. Câu 28: Cho các cặp chất sau: (a) Khí F2 và khí O2. (b) Khí H2S và khí SO2. (c) Khí H2S và dung dịch CuSO4. (d) PbS và dung dịch HCl. (e) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29: Cho sơ đồ: Fe → X → Y → X → Fe. Trường hợp nào của X và Y sau đây không thoả mãn với sơ đồ biến hoá trên ? A. Fe2O3 và Fe(NO3)3. B. Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3. C. FeCl2 và FeS. D. FeCl3 và FeCl2. Câu 30: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3. Sau phản ứng, nếu dung dịch còn lại chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì tỉ số T = b/a là A. T = 3. B. 2 < T < 3. C. 1 < T < 2. D. T ≥ 2. Câu 31: Số hợp chất no, mạch hở có công thức phân tử C5H10O là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 32: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ nitron; cao su buna. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 33: Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Z đến dư thấy có kết tủa keo trắng, sau đó tan. Cho dung dịch chất Y vào dung dịch chất Z đến dư thấy tạo thành kết tủa keo trắng không tan. Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Y không có phản ứng xảy ra. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. NaAlO2, AlCl3 , HCl. B. Na2CO3, NaAlO2, AlCl3. C. HCl, AlCl3, NaAlO2. D. AlCl3, NaAlO2, NaOH. Câu 34: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít. Dẫn tiếp hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch KOH dư thấy thoát ra 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tên gọi của hiđrocacbon là A. propan. B. propen. C. xiclopropan. D. xiclobutan. Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 este hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Để phản ứng hết 0,2 mol X cần 110 ml dung dịch NaOH 2M (dư 10% so với lượng phản ứng). Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X thu được 15,68 lít khí CO2 (ở 54,60C; 1,20 atm) và 9 gam H2O. CTPT của hai este là A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C3H4O4 và C4H6O4. C. C2H2O4 và C3H4O4. D. C3H4O2 và C4H6O2. Câu 36: Cho các thí nghiệm: 1) Cho Fe vào H2SO4 loãng, nguội. 2) Sục SO2 vào dung dịch thuốc tím. 3) Sục CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2). 4) Cho Al vào HNO3 đặc, nguội. 5) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 37: Trong công nghiệp, metan được điều chế bằng cách nào sau đây ? www.dethithudaihoc.com Trang 3/5 - Mã đề thi 914
- www.DeThiThuDaiHoc.com A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Lấy từ nguồn khí thiên nhiên, dầu mỏ. C. Thủy phân nhôm cacbua (Al4C3). D. Thủy phân Canxi cacbua (CaC2). Câu 38: Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa? A. Cho nước brom vào phenol. B. Cho glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, t0. C. Cho nước brom vào anilin. D. Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3. Câu 39: Oxi hoá hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Đem đốt cháy hết hỗn hợp Y cần vừa đủ 12,32 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là A. 17,80. B. 15,47. C. 15,48. D. 17,81. Câu 40: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O3, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Hoà tan 16,56 gam X trong 2 lít dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,24 gam. B. 30,96 gam. C. 26,64 gam. D. 32,56 gam. II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần 1 hoặc phần 2 1. PHẦN 1: DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là A. CuO, Ag, FeO. B. Cu, Ag, FeO. C. CuO, Ag2O, FeO. D. CuO, Ag, Fe2O3. Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch Y và 0,015 mol hơi ancol Z. Nếu đốt cháy hết hỗn hợp X trên rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch vôi trong (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Hai chất trong X là A. C2H5COOH, C2H5COOCH3. B. HCOOH, HCOOC3H7. C. HCOOH, HCOOC2H5. D. CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 43: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)- COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (5). Câu 44: Cho cân bằng sau: CO2 (k) + C(r) ← 2CO(k) ∆H = 172KJ. → Tác động các yếu tố sau vào cân bằng trên: (1) Tăng lượng khí CO2; (2) Thêm lượng C; (3) tăng lượng khí CO; (4) lấy bớt CO2 ra; (5) lấy bớt khí CO ra; (6) Thêm chất xúc tác vào; (7) Giảm áp suất của hệ phản ứng; (8) Tăng nhiệt độ của hệ. Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (2); (4); (6); (8). B. (5); (6); (7); (8). C. (1); (3); (5); (8). D. (1); (5); (7); (8). Câu 45: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol tan được trong dung dịch KOH. (c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. (d) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3. (e) Phenol là một ancol thơm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 46: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 47: Cho 3,2 gam Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất sinh ra là NO. Số gam muối sinh ra trong dung dịch thu được là A. 9,21 g. B. 7,90 g. C. 8,84 g. D. 5,64 g. Câu 48: Axit stearic có công thức phân tử là www.dethithudaihoc.com Trang 4/5 - Mã đề thi 914
- www.DeThiThuDaiHoc.com A. C17H33COOH. B. C15H31COOH. C. C17H35COOH. D. C17H31COOH. Câu 49: Phản ứng nào không tạo ra H2SO4? A. H2S + FeSO4 → B. S + HNO3 đặc, nóng → C. SO2 + Br2 + H2O → D. H2S + CuSO4 → Câu 50: Có 4 gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, Ag2O, (Fe + FeO). Chỉ được dùng 1 thuốc thử, có thể dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các chất trên? A. dung dịch HCl. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch HNO3. 2. PHẦN 2: DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, ZnCl2, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 (các dung dịch đã cho đều dư). Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 52: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Khi ngâm bình vào nước đá thì màu nâu đỏ nhạt dần. Điều đó chứng tỏ rằng phản ứng thuận có: A. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt. C. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 53: Cho thế điện cực chuẩn: E 0 + / Ag = +0,080 V, E 0 2 + / Cu = +0,34V, E 0 H + / H = 0,00V, E 0 2+ / Zn = - 0,76V. Suất điện động chuẩn của Ag Cu 2 Zn 2 pin điện hóa nào sau đây là lớn nhất ? A. Pin H2 - Cu. B. Pin Cu - Ag. C. Pin Zn - Cu. D. Pin H2 - Ag. Câu 54: Có 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch có chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dung dịch): Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, Cl-, và CO32-. Hóa chất có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch HNO3. Câu 55: Phản ứng clo hóa X có công thức phân tử C6H14 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu đươc tối đa hai dẫn xuất monoclo. Nếu thực hiện phản ứng tách hiđro thì thu được tối đa bao nhiêu hiđrocacbon ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 56: Các dung dịch sau có cùng nồng độ 0,01M. Sắp xếp theo chiều pH tăng dần: A. CH3CH2CH2NH2 < CH2=CH-CH2NH2 < CH≡C-CH2-NH2. B. (CH3)2NH < (C2H5)2NH < (C3H7)2NH < (C6H5)2NH. C. CH3CH(Cl)COOH < ClCH2CH2COOH < CH3CH2COOH. D. Br-CH2CH2COOH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 LẦN 1 ĐỀ THI MÔN: TOÁN KHỐI A, A1
7 p | 160 | 39
-
KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 LẦN 1 ĐỀ THI MÔN: TOÁN KHỐI D
7 p | 166 | 30
-
KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 LẦN 1 ĐỀ THI MÔN: TOÁN KHỐI B
7 p | 144 | 26
-
KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: TIẾNG ANH - Mã đề thi: 041
10 p | 192 | 17
-
KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 2 ĐỀ THI MÔN: TIẾNG ANH - Mã đề thi: 078
9 p | 131 | 16
-
KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Mã đề 001 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
18 p | 102 | 11
-
KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 2 ĐỀ THI MÔN: TIẾNG ANH - Mã đề thi: 421
8 p | 87 | 11
-
KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 2 ĐỀ THI MÔN: TIẾNG ANH - Mã đề thi: 126
8 p | 90 | 10
-
THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 MÔN TOÁN
15 p | 80 | 8
-
KỲ THI KSCL, THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 MÔN TOÁN - TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA
6 p | 104 | 8
-
KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Mã đề 002 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
18 p | 78 | 6
-
Đề thi KSCL các môn thi Đại Học - Môn Toán lần 1 (2013-2014) - THPT Lê Lợi (Kèm đáp án)
5 p | 90 | 6
-
KY THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN 1 MÔN HÓA HỌC THPT THUẬN THÀNH II
7 p | 82 | 5
-
Kỳ Thi KSCL Thi đại học lần 1 năm 2010- 2011 Môn Toán
8 p | 47 | 5
-
Kỳ Thi KSCL Thi đại học lần 1 năm 2010- 2011 Môn Toán - Trường THPT Xuân Hòa
6 p | 72 | 5
-
Kỳ thi KSCL thi đại học môn Toán lần 1 (năm học 2012-2013)
7 p | 63 | 4
-
Đề KSCL thi đại học môn Toán lần 1 (năm 2012-2013)
7 p | 68 | 2
-
Đề KSCL thi THPT QG môn Sinh học lần 3 năm 2020 - THPT Quang Hà
7 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn