intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ_1

Chia sẻ: Ha Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

107
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề luyện thi đh – cđ lần thi thứ 10 trường thpt cầm bá thước môn vật lý_1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ_1

  1. ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ –GIAI ĐOẠN 3 Họ và tên: ………………………………… (Thời gian làm bài 90 phút) Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. 210. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Vật khối lượng 400g dao động điều hòa dọc theo trục ox có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động x(cm) 10 5 t(s) 0.5 A.Tại thời điểm t=0 là: 8.89 N/m đang hướng về VTCB B.Tại thời điểm t=0,75s là: 15.4.10-2 N/m ngược chiều chuyển động của vật.
  2. C.Tại thời điểm t=0 là: 8.89 .10-2 N/m đang hướng về VTCB D.Tại thời điểm t=0,75s là: 15.4.10-2 N/m cùng chiều chuyển động của vật. Câu 2. Những vạch quang phổ có thể xuất hiện khi dùng chùm electron có năng lượng 12,5eV bắn phá các nguyên tử hidro: A. 2 vạch trong dãy Laiman, 1 vạch trong dãy Banme. B. 2 vạch trong dãy Laiman, 2 vạch trong dãy Banme. C. 3 vạch trong dãy Laiman, 1 vạch trong dãy Banme. D. 1 vạch trong dãy Laiman, 2 vạch trong dãy Banme. Câu 3.Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = 10m/s 2 . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực π2 = đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 7 B. 5 C. 4 D.3 Câu 4. Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10 pF đến 460 pF khi góc quay của bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có độ tự cảm L
  3. = 2,5µH để tạo thành mạch dao động ở lối vào của máy thu vô tuyến (mạch chọn sóng). Để mạch bắt được sóng có bước sóng 37,7 m thì phải đặt tụ xoay ở vị trí : A.α = 300 B. α = 900 C. α = 450 D. α = 600 Câu 5. Đặc trưng nào dưới đây là những đặc trưng vật lý của âm. A.Độ cao của âm, tần số âm B. Chu kỳ sóng âm, mức cường độ âm C. âm sắc, độ to của âm D. Độ cao của âm, đồ thị âm Câu 6. Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 53,5 cm2, quay đều với tốc độ góc là 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong một từ trường đều có B = 0,02T và đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Suất điện động hiệu dụng của suất điện động xuất hiện trong khung là: A. 22,12 V B. 11,88 V C.  5,77 V D.  8,46V Câu 7. một khung dây đang quay đều trong từ trường quay đều.nếu giảm mô men cản đến một giá trị xác định khác không thì khung sẽ: A.quay nhanh dần đều sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
  4. B. quay nhanh dần sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay C. quay nhanh dần sau đó quay đều với tốc độ góc băng tốc độ góc của từ trường quay D. quay quay đều ngay với tốc độ góc băng tốc độ góc của từ trường quay Câu 8. Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100(N/m). Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ FO và tần số f1 = 4 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ FO và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có A. A2 < A1 B. Chưa đủ dữ kiện để kết luận C. A2 > A1 D. A2 = A1 Câu 9. Phản ứng: 3Li6 + n -----> 3 + toả ra nhiệt lượng Q = 1T 4,8MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt không đáng kể . Động năng của T và  lần lượt là: A. WT = 2,47MeV, W = 2,33MeV. B. WT = 2,06MeV, W = 2,74MeV. C. WT = 2,40MeV, W = 2,40 MeV.
  5. D. WT = 2,74MeV, W = 2,06MeV. Câu 10. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r =20 và tụ điện C ghép nối tiếp, trong đó R và C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế xoay chiều có π  phương trình: u=200 2 cos 100πt+  V . Điều chỉnh C tới giá trị C=C0 thì 2  hiệu điện thế hai đầu R đạt cực đại. giữ nguyên giá trị của C = C0 , để công suất trên điện trở R đạt cực đại cần điểu chỉnh R tới giá trị: A.R= 40 B. R= 100 C. R= 20 D. Không đủ dự kiện để xác định R Câu 11. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ . biết uMB vuông pha với uAN. Kết luận nào dưới đây là đúng? C R L,r N A B M B. uMN nhanh pha hơn uAN A.UAN > UMB C. uBN nhanh pha hơn uAN D. UL > UC
  6. Câu 12. Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến  thiên theo phương trình Như vậy: q  q0 cos(t  ). 2 A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau. C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau. D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau Câu 13. Một sợi dây dài l  2m , hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng: A. 1m B. 2 m D. không xác định được C. 4m Câu 14. Vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 5cos(10 π t - π 2 )(cm). Thời gian vật đi được quãng đường bằng 12,5cm (kể từ t = 0) là: A.1/15 s B. 7/60 s C.1/30 s D. 0,125s Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ:
  7. A.Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B.Năng lượng sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số. C.Sóng điện từ truyền đi xa được nhờ sự biến dạng của những môi tường đàn hồi. D.Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc của ánh sáng trong chân không. Câu 16.Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng A. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng. C. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi hai nguồn kết hợp cùng pha thì vân sáng trung tâm trên màn nằm cách đều hai nguồn. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ A. xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn. B. xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn. C. không còn vân giao thoa nữa. D. vẫn nằm giữa trường giao thoa.
  8. Câu 18. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a= 0,5 mm, D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4  m đến 0,76  m . Số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm 0,72 cm là A.5. B.4. C.2. D.3. Câu 19. Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến : A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một photon khác Câu 20. Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng  =0,1026 µm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng A. 0,482 µm B. 0,832 µm C. 0,725 µm D. 0,866 µm
  9. Câu 21.Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ một hiệu điện thế 10 4 u=100 2 cos(100 t) (V). Tụ điện C có điện dung là F. Hộp kín X chỉ  chứa một phần tử (điện trở thuần hoặc cuộn dây thuần cảm). Dòng điện xoay chiều trong mạch sớm pha /3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB. Trong hộp X là: C B A X   100 3 1 () A. R = B. L = (H)  3 2 () D. R = 100 () C. L = 3 Câu 22. Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 600 Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,5140 và nt = 1,5368. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 500 . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn : A. 35mm B. 40mm
  10. C. 7mm D. 15mm Câu 23. So sánh nào dưới đây là sai khi so sánh giao động duy trì với dao động cưỡng bức. A.Dao động duy trì cũng giống như dao động tắt dần đều là dao động điều hòa B.Sự khác biệt cơ bản với d.đ cưỡng bức và d.đ duy trì là khác biệt về tần số dao động của hệ. C.Dao động duy trì và dao động cưỡng bức đều là những dao động có năng lượng giảm dần theo thời gian D.Ngoại lực của d.đ duy trì khác với dao động cưỡng bức là nó được điều khiễn bởi chính hệ dao động. Câu 24. Sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron, nó có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. D. hốc đen. C. quaza. sau nhiều lần phóng xạ hạt  và - biến thành chì Câu 25. Pb . 206 238 U 82 92 Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không có chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của U238 và Pb206 là 37 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu năm? A.  2.107 năm B.  2.108 năm
  11. C.  2.109 năm D.  2.1010 năm Câu 26. Khi mắc một điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch bằng 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt  Nếu cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q thì cường độ dòng vào là . 2 điện cũng bằng 0,25A nhưng cùng pha với dòng điện đặt vào. Khi đặt điện áp trên vào mạch có P mắc nối tiếp với Q thì dòng điện rong mạch sẽ có cường độ và độ lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là là: ( Cho P và Q chỉ chứa 1 trong 3 linh kiện là: Điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện)  1 (A) và sớm pha A. . 2 42  1 (A) và trể pha B. . 4 42  C. 1 (A) và sớm pha . 4 4  1 (A) và sớm pha D. . 4 42 Câu 27.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến g  10m / s 2 . khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 2 mJ. B. 20 mJ.
  12. C. 50 mJ. D. 48 mJ. Câu 28.Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1 = 8 cm thì vật có vận tốc là v1 = 12 cm/s. Khi vật có li độ x2 = -6 cm thì vật có vận tốc v2 = 16 cm/s. Trong khoảng thời gian T/6 quãng đường vật đi được có thể nằm trong giới hạn từ A. 2,68 cm đến 10 cm B. 10 cm đến 17,32 cm. . C. 8,66 cm đến 17,32 cm. D. 5 cm đến 12 cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2