intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LỚP 12 (NĂM HỌC 2010 -2011)

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

77
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn kiểm tra giữa học kỳ ii lớp 12 (năm học 2010 -2011)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LỚP 12 (NĂM HỌC 2010 -2011)

  1. C. Qu ỳ, dung dịch AgNO3 ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LỚP 12 D. Qu ỳ, dung dịch BaCl2 (NĂM HỌC 2010 -2011) Câu 9: Muối nào có tính lưỡng tính: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Những tính chất vật lý chung của kim loại A. K2CO3 như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh B. NaHCO3 kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây: C. Na2CO3 A. Các electron tự do D. NaCl B. Các ion dương kim loại Câu 10: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuCl2 ta C. Các electron tự do và ion dương kim loại dùng phương pháp: D. Mạng tinh thể kim loại. A. Điện phân dung dịch CuCl2 Câu 2: Cho Na vào dung dịch FeCl3. Các sản phẩm B. Điện phân CuCl2 nóng chảy của phản ứng C. Dùng Na đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuCl2 D. Dùng Ca đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuCl2 A. NaCl và Fe Câu 11 :Ngâm một lá niken trong các dung dịch muối B. NaOH , H2, và Fe C. NaOH, NaCl và Fe sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Với dung dịch muối nào phản ứng có thể xảy ra? D. NaCl, Fe(OH)3, H2 Câu 3: Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn A. MgSO4, CuSO4 mòn, người ta thường lót kim loại nào sau vào mặt B. AlCl3, Pb(NO3)2 trong của nồi hơi: C. ZnCl2, Pb(NO3)2 A. Cr D. CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 12 : Có một dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất B. Zn CuSO4 , muốn thu được dung dịch FeSO4 tinh chất C. Mn D. A, B ,C đều đúng phải dùng : Câu 4: Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không A. bột Mg dư rồi lọc khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: B. bột Cu dư rồi lọc C. Ag dư rồi bột lọc A. Al – Fe D. bột Fe dư rồi lọc . B. Cr – Fe Câu 13: Nhận định 2 phản ứng sau: C. Cu – Fe D. Zn – Fe Cu + 2 FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 (1)  Câu 5:Ion Na bị khử khi người ta thực hiện phản ứng: Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu (2)  A. Điện phân NaOH nóng chảy Kết luận nào dưới đây đúng B. Điện phân dung dịch NaOH A. Tính oxi hoá của Cu2+>Fe3+>Fe2+ C. Điện phân dung dịch NaCl B. Tính oxi hoá của Fe3>Cu2+>Fe2+ D. Dung dịch NaOH tác dụng dung dịch HCl C. Tính khử của Cu>Fe2+>Fe Câu 6: Ngâm 1 đinh Fe sạch có khối lượng là 5,6g D. Tính khử của Fe2+>Fe>Cu vào 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết Câu 14:Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là tinh, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, Fe,Cu có thể ngâm mẫu bạc này vào 1 lượng dư dd: cân lại khối lượng đinh Fe là 5,68g. Nồng độ mol của A. FeCl3 dung dịch CuSO4 là: B. AgNO3 A. 0,005M C. A, B đúng B. 0,05M D. A, B đều sai C. 0,5M Câu 15: Kim loại nào khó bị oxi hóa nhất D. 0,1M A. K Câu 7: Dung dịch NaOH phản ứng được với : B. Au A. Dung dịch Al2(SO4)3 C. Na B. Dung dịch CuSO4 D. Pt C. Dung dịch NH4Cl Câu 16 : Cho các dung dịch : D. A, B ,C đều đúng X1 : dung dịch HCl Câu 8: Có 4 lọ đựng 4 chất sau NaOH, NaCl, X2: dung dịch KNO3 NaHCO3, Na2CO3. Thuốc thử để nhận biết 4 lọ trên là: X3 : dung dịch HCl + KNO3 A. Qu ỳ, dung dịch HCl, đun nóng X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 . B. Qu ỳ, dung dịch CaCl2,HCl Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
  2. C. Ăn mòn hóa học là sự phá hủy kim loại do kim loại A. X1,X4,X2 tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện . B. X3,X4 D. Khi kim lọai bị oxi hóa thì mất đi những tính chất C. X1,X2,X3,X4 quí báu của kim loại. D. X2,X3 Câu 17 : Ngâm một lá Al có khối lượng 10 gam vào dung Câu 24:Ngâm một vật bằng sắt có khối lượng 15 gam dịch Cu2+, sau một thời gian lấy lá Al ra cân lại thấy khố i trong dd CuSO4. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dd lượng là 23,8 gam. Tính phần trăm khối lượng của Al và lau khô, đem cân thấy vật nặng 15,4 gam. Lượng Cu của Cu trong lá Al sau phản ứng bám lên vật là: A. 80,67% Cu và 19,33% Al A. 1.6 gam B. 80,5% Cu và 19,5% Al B. 8 gam B. 80,6% Cu và 19,4% Al C. 3.2 gam D. Không xác định được D. 80,55% Cu và 19,45% Al Câu 18: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống (2) Câu 25:Cho sơ đồ : Cu(OH)2 (1)  CuSO4  Cu  nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến Tác chất và điều kiện phản ứng thực hiện (1) và (2) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong A. (1) dd MgSO4 (2) Fe ống nghiệm gồm: (2) điện phân dd B. (1) dd MgSO4 A. Al2O3, FeO, CuO, MgO (2) điện phân dd C. (1) dd H2SO4 B. Al2O3, Fe, Cu, MgO D. A, C đều đúng C. Al, Fe, Cu, MgO Câu 26:Cho phản ứng : D. Al, Fe, Cu, Mg M + HNO3 M(NO3)3 + N2 + H2O Câu 19: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ? : A. Chỉ có Mg A. 10 , 36 , 10 , 3 , 18 B. Chỉ có Zn B. 4 , 10 , 4 , 1 , 5 C. Chỉ có Mg, Zn C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. Chỉ có Cu, Pb D. 5 , 12 , 5 , 1 , 6 Câu 20:Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Câu 27:Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện phản ứng khử CuO thành Cu là: hay dẫn nhiệt. A. 60% A. Chỉ có Cu B. 75% B. Chỉ có Al C. 80% C. Chỉ có Fe, Pb D. 90% D. Chỉ có Al , Cu. Câu 21: Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng Câu 28:Cho 1,78 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị 2 tan chảy thu được 0,896 lít Cl2 (đkc) ở anot và 3,12g kim hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 0,896 lít H2 (đkc). loại ở catot. Công thức muối đó là: Khối lượng muối thu được là (gam): A. NaCl A. 9,46 B. KCl B. 5,62 C. LiCl C. 3,78 D. RbCl D. 6, 18 Câu 22:Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm Câu 29:Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là để trong không khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai KL : sau một thời gian: A. Ar 3d44s2 A. Không có hiện tượng gì. B. Ar 3d4 4s1 B. Dây nhôm bị đứt. C. Ar 3d54s2 C. Dây đồng bị đứt. D. Ar 3d54s1 D. Cả hai dây cùng bị đứt. Câu 30:Hòa tan 7,08 gam hợp kim chứa Cu- Ag trong Câu 23: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được A. Sự phá hủy kim loại dưới tác dụng hóa học của môi 1,12 lit khí (đkc). Thành phần % mỗi kim loại (theo trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại . khối lượng ) trong hợp kim là : B. Ăn mòn hóa học là sự phá hủy kim loại bởi chất khí A. Cu ( 60% ) , Ag (40% ) hay hơi nước ở nhiệt độ cao. B. Cu ( 72,8%) , Ag (27,2%)
  3. C. Cu ( 35% ), Ag ( 65%) D. Cu(54,24%), Ag(45,76%). Câu 31: Hoà tan a gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ược 5a gam muối khan .Kim loại trên là : A. Ca. B. Mg C. Fe D. Zn Câu 32: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3. Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6 chất trên: A. Na (dư) B. Ba (dư) C. dd NaOH (dư) D. dd BaCl2 Câu 33: Điều nào sau đây được khẳng định là sai: A. Trong một chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần. B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1 3e lớp ngoài cùng. C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim. D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Câu 34: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.: A. Fe, Hg B. Au, W C. W, Hg D. Cu, Hg Câu 35: Trong số các kim loại sau, các kim loại nào được xem là mềm nhất. A. Na, K ,Mg B. Na, Ca C. Na, K D. Ca, Mg Cho Al = 27, N = 14, Na = 23, K = 39, Cd = 112, O = 16, S = 32, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Fe = 56, Pb = 207; Cl = 35,5; S = 32, Li = 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2