ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 20
lượt xem 8
download
Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập thi đh & cđ môn vật lí đề số 20', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 20
- ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 20 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất : A. Dao động điều hòa là hình chi ếu của một chuyển động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng qũy đạo tròn. B. Dao động điều hòa là dao đ ộng mà trong đó chu k ỳ dao động của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Dao động điều hòa là dao đ ộng trong đó trạng thái dao động của hệ đ ược lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian. 2. – Phương trình nào dưới đây mô tả mối liên hệ giữa gia tốc a ; vận tốc v ; biên đ ộ dao động A và tần số góc của một vật dao động điều hòa. A. a2 = 2(A2 – v2). a2 = 2(A2 2 – v2 ). B. 2 2 22 2 a2 = 2(A2 2 – x2 ). C. a = (A + v ). D. 3. – Điểm M cách hai nguồn sóng kết hợp lần lượt là d1 và d2 có biên đ ộ dao động tổng hợp cực tiểu bằng không khi : A. d2 + d1 = k. B. d2 – d1 = k C. d2 – d1 = (2k + 1). D. 2 2 d2 – d1 = k. 4. – Trong hiện tượng giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1S2 giống nhau. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại hay hai điểm đứng yên trên đoạn S1S2 là : (2K + 1). k. A. k B. C. 2 D. (2K + 1). 2 – Chọn câu phát biểu sai. 5. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế u = Uosin t (V) thì : cường độ dòng điện i cùng pha với hiệu điện thế u. A. Uo B. cường độ dòng điện i có biên độ I o công suất của mạch điện là : . C. R U2 P R cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại. D. – Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? 6. A. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn để công suất hao phí nhỏ. B. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số dòng dây ít hơn cuộn thứ cấp. C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây. D. Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99,5%. 7. – Mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều hình sin có sơ đồ như hình bên. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R khi một điốt bị hỏng được mô tả bằng đồ thị : B A C A Trang D
- – Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ là do hiện tượng nào sau đây: 8. A. Cảm ứng điện từ. B. Cộng hưởng điện từ. C. Tự cảm. D. Phát xạ electron. – Khi có điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra : 9. A. một từ trường xoáy. một điện trường xoáy. B. C. dòng điện dịch. sóng điện từ. D. Chọn câu trả lời đúng. – Sử dụng máy quang phổ có thể 10. A. phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. B. quan sát và chụp quang phổ của các vật. C. đo bước sóng và các vạch quang phổ. xác định nhiệt độ của vật. D. – Chọn câu phát biểu sai. 11. A. Một vật màu đen phản chiếu ánh sáng đen. B. Trong ánh sáng đơn sắc đỏ, một cuốn sách màu xanh dương sẽ hiện thành màu đen C. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng. D. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng. – Chọn phát biểu đúng nhất. 12. A. Các hiện tượng liên quan đ ến tính chất lượng tử của ánh sáng là sự phát quang của các chất B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. C. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng êlectrôn khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. – Chọn phát biểu không chính xác : 13. A. Dòng điện được tạo bởi các electrôn tự do gọi là dòng điện dịch. B. Dòng điện được tạo bởi các electrôn quang điện gọi là dòng quang điện. C. Các electrôn có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn nhiệt được gọi là các electrôn tự do. D. Các electrôn bị bật ra khỏi bề mặt một tấm kim loại, khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào b ề mặt tấm kim loại đó, được gọi là các electrôn quang điện. –Năng lượng Mặt Trời được cho là kết quả của : 14. A. sự ôxi hóa cácbon sự ôxi hóa hydro B. C. sự hợp hạch sự phân hạch D. –Nếu than chì được dùng trong lò hạt nhân chức năng của nó là để 15. A. hấp thu hạt anpha. hấp thu hạt nơtrôn. B. làm chậm electrôn. làm chậm nơtrôn. C. D. – Treo một vật khối lượng m1 vào lò xo thì tần số dao động là f1 = 30Hz. Thay m1 bằng vật có khối 16. lượng m2 t hì tần số dao động là f2 = 40Hz. Nếu treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì tần số dao động là : A. 576Hz B. 70Hz C. 50Hz D. 24Hz – Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy đứng yên có chu k ỳ dao động l à To. Khi 17. thang máy chuyển động đi xuống với vận tốc không đổi thì chu kỳ dao động của nó là T1, còn khi thang máy chuyển động chậmdần đều xuống dưới với gia tốc nào đó thì chu kỳ dao động của nó là T2. Hệ thức nào sau đây là đúng ? Trang
- A. To = T1 = T2 B. To < T1 < T2 C. To = T1 > T2 D. To = T1 < T2 18. – Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 12sint(cm) và x2 = 6sin(t + ) cm. Biên đ ộ dao động tổng cộng : 2 A. 18cm B. 6cm C. 6 5 cm D. 180cm 19. – Khi treo một vật A khối lượng m = 200g vào lò xo k1 thì K1 m nó dao động với tần số f1 = 3Hz ; khi treo A vào lò xo k2 thì nó dao đ ộng với tần số f2 = 4Hz ; khi treo A và hệ hai lò B A xo k1 , k2 mắc song song thì tần số dao động là : A. 7Hz B. 5Hz C. 25Hz D. 2,4Hz 20. – Trong hiện tượng giao thoa cơ học, hai nguồn A, B cùng có biên đ ộ a = 2mm, tần số 10Hz. Vận tốc truyền bằng 1m/s. Điểm M cách A 15cm và cách B 10cm có biên độ dao động bằng : 2 3 mm A. 4mm B. C. 2mm D. 0 21. – Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA uB 5sin20t (cm) . Vận tốc sóng là 40(cm/s). Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = 8(cm). Hỏi điểm này nằm trên đường dao động biên độ cực tiểu hay có biên độ dao động cực tiểu và là đường thứ bao nhiêu ? A. Dao động với biên độ cực đại và là đường thứ 2. B. Dao động với biên độ cực tiểu và là đường thứ 3. C. Dao động với biên độ cực tiểu và là đường thứ 2. D. Dao động với biên độ cực đại và là đường thứ 3. 22. – Một ống X có đường kính nhỏ được đổ nước như trong hình. Mực nước được điều chỉnh sao cho âm thanh nghe được là lớn nhất khi một âm thoa được đặt phiá trên ống. Khi chiều dài phần ống ở trên mặt nước là Y và độ cao mực X nước là Z. Bứơc sóng trong nước là : A. nhỏ hơn 2Z B. giữa 2Y và 4Y Y D. lớn hơn 4Y C. 4Y 23. – Điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và điện dung C. Dòng điện qua mạch có dạng : i = 2 2 sin100 t thì Z công suất trung bình tiêu thụ bởi R, L và C bằng : A. Không định được vì không biết L. B. 400W. C. 200W. D. 800W. 24. – Một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 sin(1000t)V được đặt vào hai đầu của một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 1H qua một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng kể. Chỉ số của ampe kế là A. 100mA B. 200mA C. 40mA D. 80mA 25. – Có mạch điện như hình vẽ : Dòng điện qua mạch có dạng : i = 2 sin100 t (A). C L R Các hiệu điện thế đo bằng vôn kế cho kết quả : M N - Giữa MO : 200V P O - Giữa OP : 500V - Giữa PN : 300V Một vôn kế mắc vào 2 điểm MN sẽ cho số đo là : A. 200 2 V B. 400V C. 1000V D. 600V 3 0,5 10 26. – Cho mạch điện gồm một điện trở R = 40, L H, C F mắc nối tiếp. Dòng điện 8 qua mạch có tần số 50Hz. Tổng trở mạch là : Trang
- Z = 50 2 A. Z = 80 50 B. B. Z = Z = 40 D. 27. – Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 400sin(100 t + )(V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 2 100 thì cường độ dòng điện qua R là : A. i = 4 2 sin(100 t + i = 4sin(100 t + ) (A) B. )A 2 2 D. i = 4 2 sin100 t (A) C. i = 4sin100 t (A) 28. – Dòng điện xoay chiều i = 0,2 2 sint chạy qua tụ điện có dung kháng 400. Công suất tiêu thụ bởi tụ điện là : A. 0 B. 16W C. 80V.A D. Không tính được vì không biết . 29. – Mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C1 tần số dao động riêng là T1 = 80s . Mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C2 tần số dao động riêng là T2 = 60s . Nếu mắc C1 và C2 song song với cuộn L nói trên thì chu kì dao đ ộng riêng của mạch dao động điện từ l à A. 48s B. 140s C. 100s D. 20s 30. – Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lý tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = qocos( t + ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i = Iocost, với : =0 A. B. C. 2 2 D. 31. – Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, coi như một tia sáng, vào một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Điểm tới ở gần A. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím là 1,68 và đ ối với tia đỏ là 1,64. Quang phổ được hứng trên một màn ảnh đặt song song và cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m. Chiều rộng của quang phổ thu được trên màn ảnh là 7mm. Giá trị của góc chiết quang A A. 0,0875o B. 5o 2,5o C. D. 0,24rad 32. – Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, các khe hẹp S1, S2 cách nhau một đoạn a = 1,0mm. Nguồn sáng S cách đều hai khe. Các vân giao thoa hứng được trên màn (E) cách hai khe đoạn D = 3,0m. Xét khe S phát ra hai ánh sáng đơn sắc, có b ước sóng 1 = 0,60m và 2 = 0,48m. Vị trí trên màn (E) trong vùng giao thoa, các vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc nói trên trùng nhau lần đầu tiên : A. 5,76mm B. 7,2mm C. 9mm D. 14,4mm 33. –Trong giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc lục có b ước sóng l = 0,50mm, khoảng cách giữa hai khe là a =0,25mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D. Khoảng cách giữa hai vân sáng thứ ba là 12mm. Giá trị của D : A. 1,5 B. 2m C. 0,5m D. 1m 34. – Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc bước sóng = 0,50m. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,0mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 3,0m. Xét trong miền giao thoa có bề rộng là 12,75mm thì số vân sáng quan sát được là A. 8 vân B. 9 vân C. 10 vân D. 11 vân 35. – Chiếu bức xạ có tần số f = 7,5.1014Hz lên catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện o = 0,55 m. Cho h = 6,625.10-34Js ; |e| = 1,6.10-19C ; me = 9,1.10-31kg ; c = 3.108m/s. Vận tốc ban đầu cực đại của các điện tử bắn ra khỏi catốt là A. v = 3,88.106 m/s B. v = 3,88.106 m/s C. v = 3,88.105 m/s 5 D. v = 5,47.10 m/s Trang
- 36. – Chiếu một ánh sáng có bước sóng lên kim loại kali (K) dùng làm catốt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electrôn của kali là 2,26(eV) và hiệu điện thế hãm trong trường hợp này là |Uh | = 0,39V. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 5mA và công suất của ánh sáng chiếu tới là 1,250W. Hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện này là A. 94,3%. B. 1,06%. C. 10,6%. D. 0,9%. 37. – Chùm electrôn có năng lượng 12,4keV đập vào một bia môlipđen phát tia X có phổ liên tục. Tính bước sóng giới hạn min ? 0,1m 10m A. 0,1 nm B. C. D. 1,0m 22 22 Na là 950 ngày. Số hạt nhân trong 4,4mg Na phân rã trong khoảng thời 38. – Chu kỳ bán rã của 11 11 gian t1 = 1s là A. 10,2.1014 B. 20,4.1011 C. 10,2.1011 16 D. 81,6.10 238 U sau quaù trình phoùng xaï bieán thaønh ñoàng vò cuûa radi 226 Ra . Khi 39. – Haït nhaân thoâri 92 88 ñoù, moãi haït nhaân thoâri ñaõ phoùng ra x haït vaø y haït A. x = 3 ; y = 2 B. x= 4; y= 6 C. x=8;y=6 D. x = 3 ; y = 10 40. – Người ta dùng prôtôn có đ ộng năng KH = 5,45MeV b ắn phá hạt nhân beri đứng yên. Phản ứng hạt 1 9 4 6 1H + 4Be 2He + 3 Li nhân : Hạt nhân hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc prôtôn và có động năng KHe= 4MeV. Tính động năng của hạt X. A. 1,76MeV B. 3,58MeV C. 1,45MeV D. 6,76MeV II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN. – Một người trên Trái Đất có thể nhìn thấy Mặt Trời kể cả khi nó ở phía dưới đường chân trời chủ 1. yếu là do không khí A. tán xạ ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. hấp thu ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng - Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lõm thì chùm sáng phản xạ sẽ là: 2. A. chùm sáng phân kì. B. chùm sáng song song. C. chùm sáng gồm các tia giao nhau tại một điểm. D. chùm sáng hội tụ, điểm hội tụ này ở trước gương. – Chọn câu trả lời chính xác nhất. Anh ảo của cùng một vật đ ược tạo bởi gương cầu lõm và gương 3. cầu lồi khác nhau. A. ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn. ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn B. hơn C. về kích thước. về chiều. D. – Gọi : 4. – O là quang tâm của thể thủy tinh. – V là đểm vàng trên võng mạc. – f là tiêu cự của thủy tinh thể. Mắt có fmax < OCV là A. mắt thường. viễn thị. cận thị. B. C. mắt lão. D. – Gọi : 5. – O là quang tâm của thể thủy tinh. – V là đểm vàng trên võng mạc. – f là tiêu cự của thủy tinh thể. 1 Mắt có độ biến thiên tối đa của độ tụ thể thủy tinh cho bởi là : OCC Trang
- A. mắt thường ; cận thị mắt thường ; mắt lão B. C. mắt lão ; viễn thị cận thị ; viễn thị D. – Mắt của một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt 50cm và 8,5cm. Để nhìn 6. thấy vật đặt cách mắt 25cm không điều tiết phải ghép sát vào mắt thấu kính có tụ số : A. 2dp B. – 4dp C. 4dp D. – 2dp – Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng một kính lúp có tiêu cự f 7. = 5cm để quan sát vật nhỏ. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. Vị trí đặt kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận : A. cách vật 7,5cm cách vật 3,67cm cách vật 4cm B. C. D. cách vật 3,75cm – Chiếu một tia sáng tới gương phẳng. Biết góc tới là i = 60o, góc hợp bởi tia phản xạ và mặt phẳng 8. gương là : A. 150o 120o 60o B. C. o D. 30 Chọn kết quả đúng. – Một chùm tia sáng phân kỳ từ nguồn sáng điểm S, có góc mở , 9. chiếu tới một bản thủy tinh hai mặt song song như hình. Góc tới của S các tia ngoài cùng của chùm tia bằng i. Biết độ dày của bản là t và chiết suất bằng n. Góc mở x của chùm tia ló sẽ là : 1 A. 0 B. C. sinx = D. i i n x 1 t n sin( )= 2 n – Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, một thấu kính phân kỳ tiêu 10. cự – 40cm và một thấu kính phân kỳ tiêu cự – 15cm được ghép sát nhau. Độ tụ của hệ sẽ là : A. + 1,5 B. – 1,5 C. + 6,67 D. – 6,67 A. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Các kí hiệu được qui ước như sách giáo khoa. Công thức nào biểu diễn động năng tịnh tiến của vật rắn : 12 12 I I A. B. C. mv 2 2 I D. 2. – Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng. A. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. C. Ba lực đồng phẳng. D. Ba lực đồng quy. 3. – Vật rắn đồng chất quay xung quanh trục đối xứng đi qua khối tâm của nó. Vật có khối lượng M, gia mR 2 tốc , M là mômen l ực.Nếu phương trình cơ bản của vật rắn quay có dạng M 12 thì vật có dạng hình học : thanh đồng chất (chiều dài R). A. vòng tròn (bán kính R). B. C. khối cầu (bán kính R). trụ đặc (bán kính đáy R). D. 4. – Một thanh AB đồng chất khối lượng m, chiều dài l. Đầu B có gắn một chất điểm khối lượng M. Momen quán tính của hệ đối với trục vuông góc với thanh tại khối tâm O là l2 l2 A. I 3M m I 6M m B. 12 12 m 2 m I M l2 C. I M l D. 3 8 Trang
- 5. – Cánh quạt của một máy bay quay với tốc độ 5400 vòng/phút. Cánh quạt có chiều dài 0,2m. Tính vận tốc dài của một điểm ở đầu cánh quạt. A. v = 113 m/s. B. v = 18 m/s. C. v = 56,5 m/s. D. v = 450 m/s. 6. – Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đ ổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 36Nm. Trong 5s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10 rad/s. Tính momen quán tính của bánh xe đối với trục. A. I = 1,8 kg.m2 I = 0,72 kg.m2 I = 18 kg.m2 B. C. 2 D. I = 9 kg.m 7. – Một người đứng ở giữa ghế Giucôpxki sao cho phương của trọng lực tác dụng lên người trùng với trục quay của ghế. Hai tay người đó dang ravà cầm hai quả tạ, mỗi quả có khối lượng m = 2kg. khoảng cách giữa hai quả tạ là l1 = 1,6m. Cho hệ người và ghế quay với vận tốc góc không đ ổi 1 = rad/s. Biết mômen quán tính của người và ghế (không kể tạ) là Io = 2,5kg.m2. Vận tốc góc của hệ ghế và người khi người đó co tay lại để khoảng cách giữa hai quả tạ chỉ còn l2 = 0,6m có giá trị bằng (rad/s) : 2 = 3,5 rad/s 2 = 4,83 rad/s 2 A. B. C. = 2 = 6,5 rad/s 5,56 rad/s D. 8. – Một momen lực 200Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính 4kgm2. Nếu bánh xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng quay là : A. 80kJ B. 500kJ C. 400kJ D. 200kJ 9. – Một vành tròn lăn không trượt, tỉ số giữa động năng quay và động năng tịnh tiến của nó là 1 A. 1 B. 2 2 C. 2 D. 3 10. – Một quả cầu nhỏ 0,75 kg được gắn chặt vào đầu một thanh có khối lượng không đáng kể, dài l = 1,25m. Đầu kia của thanh được treo vào một cái chốt sao cho thanh có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Hãy xác định momen của quả cầu đối với trục nằm ngang đi qua chốt khi thanh làm với phương thẳng đứng một góc 30o. A. 7,96Nm B. 0,325Nm C. 4,6Nm D. 2,3Nm Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển chọn các đề ôn luyện thi ĐH môn vật lý lớp 12 - phần 1
18 p | 266 | 140
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 chương 10 : Từ vi mô đến vĩ mô
4 p | 74 | 20
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ
6 p | 107 | 18
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 8
8 p | 88 | 7
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 17
12 p | 96 | 6
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 357
5 p | 61 | 5
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 3
4 p | 70 | 5
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 6
5 p | 85 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 5
6 p | 78 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 4
5 p | 56 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ 12 _ đề 347
5 p | 72 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ 12 _ đề 345
5 p | 84 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12
7 p | 85 | 4
-
Đề ôn tập thi dh&cd năm 2010
6 p | 65 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 7
16 p | 82 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 7
4 p | 78 | 3
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ I
4 p | 69 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn