intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

112
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi đh & cđ môn vật lí đề số 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 12

  1. ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 12 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chính xác. A. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lượng của quả lắc. B. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa luôn ngược hướng nhau . C. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó. D. Một con lắc lò xo, muốn tăng tần số dao đđộng gấp đđôi thì phải giảm một nữa khối lượng vật. 2. – Trong dao động điều hòa x = Asin(t + ); đại lượng ( t + ) được gọi là pha của dao động. Vậy pha của dao động là : A. Tọa độ góc của một chất điểm chuyển động tròn đều có hình chiếu xuống trục là dao động điều hòa tương ứng. B. Là đại lượng cho phép xác định trạng thái của vật dao động điều hòa ở một thời điểm. C. Là góc mà bán kính nối vật chuyển động với tâm quay được sau một khoảng thời gian của chuyển động tròn đều có hình chiếu là dao động điều hòa tương ứng. D. Không có phát biểu nào ở trên đúng cả. 3. – Kết luận nào sau đây sai khi nói tới sự phản xạ của sóng : A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tần số với sóng tới. C. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi chiều li độ. D. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở vị trí đầu phản xạ. 4. – Hai âm có cùng độ cao là hai âm có : A. Cùng tần số Cùng biên độ Cùng cường độ B. C. D. Cùng bước sóng âm 5. – Chọn câu trả lời sai. Nguyên nhân gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do : lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. A. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. B. C. hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. D. do sự lệch pha của u và i. 6. – Khi có cộng hưởng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC nối tiếp thì : A. cường độ dòng điện ngược pha với hiệu điện thế. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch cực tiểu. C. tổng trở Z có giá trị lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu toàn mạch cùng pha. 7. – Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U, tần s ố f. Động cơ điện tiêu thụ một công suất P. Coi hệ số công suất của động cơ là cos và điện trở hoạt động của động cơ là R thì công suất có ích của động cơ là RI2 A. P B. C. P – RI2 UI D. 8. – Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì tần số dao động của điện từ trường trong mạch LC sẽ thay đổi : A. giảm tăng. B. C. không đổi. có thể tăng hoặc giảm. D. 9. –Trong các nguồn sau đây, nguồn nào phát được sóng điện từ truyền đi: I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở.
  2. III. Sự phóng điện. A. I B. II C. III D. II và III 10. – Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu dịch chuyển nguồn S theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2, về phía S2 một khoảng nhỏ thì: A. hệ vân không thay đổi. hệ vân dời về phía S1. B. C. hệ vân dời về phía S2. chỉ có vân trung tâm dời về phía D. S1. 11. – Trong các vật sau vật nào không phát bức xạ hồng ngoại ra môi trường A. Đèn dây tóc. Hồ quang điện. B. C. Cơ thể gấu sống ở Bắc cực. D. Sóng vi ba. 12. – Với một kim loại nhất định dùng ở catốt của tế bào quang điện thì giới hạn quang điện ứng với kim loại này là : A. năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt một điện tử ra khỏi catốt. B. trị số cực đại của bước sóng của bức xạ mà ta có thể dùng để bứt một êlectron điện tử ra khỏi catốt. C. trị số cực đại của cường độ dòng điện mà tế bào quang điện có thể sinh ra. D. trị số cực đại của tần số của bức xạ mà ta có thể dùng để bứt một âm điện tử ra khỏi catốt. 13. – Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là : Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. A. B. Công thoát của êlectrôn đối với kim loại đó. C. Một đại lượng đặc trưng của kim loại tỉ lệ nghịch với công thoát A của êlectrôn đối với kim loại đó. D. Bước sóng riêng của kim loại đó. 3 14. – So sánh khối lượng của các hạt nhân D, T và 2 He A. mD = mT < mHe B. mD = mT > mHe C. mD > mT > mHe D. mD < mT < mHe 15. – Tia X gồm : A. bức xạ tương tự như tia gama. một dòng phân tử. B. C. một dòng electrôn. một dòng D. nơtrôn. 16. – Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình vận tốc : v = 40sin5t(cm/s). Biên độ dao động : A. 8cm B. 8cm C. – 8cm D. 200cm 17. – Một vật khối lượng m treo bằng một lò xo vào một điểm cố định O thì dao động với tần số 10Hz. Treo thêm một vật khối lượng m = 38g vào vật thì tần số dao động là 9Hz. Tính độ cứng k của lò xo. Lấy  = 10. A. 162000N/m B. 648N/m C. 162N/m D. 0,2N/m 18. – Một con lắc lò xo gồm : lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 400N/m gắn với quả cầu có khối lượng m = 1kg. Cho quả cầu dao động với biên độ 5cm. Hãy tính thế năng của lò xo khi vận tốc của quả cầu là 0,8m/s . A. 0,18J B. 0,32J C. 0,36J D. 0,5J 19. – Khi treo một vật A khối lượng m = 200g vào lò xo k1 thì nó dao động với tần số f1 = 3Hz ; khi treo A vào lò xo k2 thì nó dao động với tần số f2 = 4Hz ; khi treo A vào hệ hai lò xo k1, k2 nối tiếp thì tần số dao động là : A. 7Hz B. 5Hz C. 25Hz D. 2,4Hz
  3. 20. – Phương trình của một sóng ngang truyền tr ên một dây rất dài được cho bởi : u(x,t) = 3,0sin(10t - 4x) (cm), trong đó x tính bằng m và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc sóng. A. 0,4m/s B. 2,5m/s C. 10m/s 20 m/s D. 21. – Khi vận tốc âm thanh trong không khí là 352 m/s thì cột không khí trong ống ngắn nhất, với một đầu bị chặn sẽ cộng hưởng lại với âm có tần số 440 Hz . Độ dài của cột nước là A. 79 cm B. 40 cm C. 35 cm D. 20 cm 22. – Một loa được coi như một nguồn âm điểm. Tại điểm A cách loa 1m mức cường độ âm là 70dB. Một người đứng cách loa từ 100m trở lên thì không nghe thấy â m của loa nữa. Biết cường độ âm chuẩn là Io = 10-12W/m2. ngưỡng nghe của người đó : A. 10-11W/m2 B. 10-7W/m2 C. 10-3W/m2 -9 2 D. 10 W/m 23. – Một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200 2 sin120t thì trong 1s dòng điện đổi chiều : A. 2lần 30lần 60lần B. C. D. 120 lần 24. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp có tổng trở 50, khi dòng điện xoay chiều có tần số 100Hz. Nếu tần số dòng điện giảm đến 50Hz thì đoạn mạch có tổng trở là : A. 50  B. 100  25  C. D. Không định được. 0, 2 25. – Một cuộn dây có điện trở R = 20, L  H . Dòng điện qua cuộn dây có dạng : i =  2 2 sin100t(A). Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong 1s bằng : 80 2 J A . 160J B. C. 80J D. 40J 26. – Rôto của máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực : Để có dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz thì rôto phải quay với vận tốc bao nhiêu ? A. 500 vòng/phút. B. 1000 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 9000 vòng/phút. 27. – Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 60, một cuộn dây chỉ có cảm kháng là 80. Khi dòng điện qua mạch có dạng : i = 2 2 sin100t. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện : 200 2 V A. 140V B. C. 280V D. 200V 28. – Điện trở R = 20 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và điện dung C. Dòng điện qua mạch có dạng : i = 2 2 sin100t thì công suất trung bình tiêu thụ bởi R, L và C bằng : A. Không định được vì không biết L. Không định được vì không biết B. C. C. 80W. D. 160W. 29. – Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động LC có cuộn thần cảm có độ tự cảm L = 0,50mH và tụ điện có điện dung C = 5µF. Hiện điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là 6V. Năng lượng dao động của hệ là : A. 1,8.10-4J 90.10-6J 3,6.10- B. C. 4 -4 J D. 4510 J
  4. 30. – Các tham số của một mạch dao động có các giá trị C = 1,00nF, L = 5,00H, R = 0,50. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất W là bao nhiêu để duy trì được trong nó một dao động điện không tắt với biên độ của hiệu điện thế trên tụ điện là Um = 10,0V ? 5W A. 10mW B. 5mW C. D. 200W 31. –Ba chùm tia đỏ, lục, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính lồi, sau khi qua thấu kính, cả ba chùm tia đều hội tụ tại những điểm trên trục chính, những điểm này ở cách thấu kính những khoảng lần lượt bằng fđ, fl, fv. Như vậy : A. fđ = fl = fv B. fđ < fl < fv C. fđ < fv < f1 D. fl < fv < fđ 32. – Trong giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc lam có bước sóng l = 0,48mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 2,0mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D = 2,0 m. Khoảng cách giữa hai vân tối thứ tư là A. 4,32mm. B. 3,36mm. C. 3,84mm. D. 2,88mm. 33. – Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng (Young) người ta chiếu vào hai khe S1, S2 có khoảng cách a = 0,50mm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân tối thứ 6 trên màn E cách hai khe D = 1,0m đo được 4,95mm.Tìm bước sóng  . A. 0,42m B. 0,38m C. 0,45m D. 0,495m 34. – Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ, bước sóng 1 = 0,72m và một bức xạ màu cam, chiếu sáng hai khe Yâng. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ màu cam là A. 2 = 0,600m 2 = 0,630m 2 = 0,640m B. C. 2 = 0,648m D. 35. – Chiếu bức xạ có bước sóng l vào catốt của một tế bào quang thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi catốt là 6.105m/s. Tính độ lớn của hiệu điện thế hãm cần đặt vào tế bào để làm triệt tiêu dòng điện. A. 1,02V B. 2,04V C. 102V D. 4,08V. 36. – Công thoát của êlectrôn khỏi đồng và vàng lần lượt là 4,14eV và 4,48eV. Tìm giới hạn quang điện của hợp kim đồng – vàng. A. 0,277 m 0,30m B. C. 0,444m D. 0,48m 37. – Một loại đèn hồng ngoại phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 830nm, với công suất là 60W. Biết rằng hiệu suất biến năng lượng điện thành ánh sáng là 96%. Hỏi trong tuổi thọ của đèn là 730h đèn đó đã phát ra bao nhiêu phôtôn ? A. 19.1019 8,17.1022 B. C. 2,94.1026 1,47.1026 D. 7 72 235 Li , Ge , U xếp theo thứ tự tính bền vững của hạt nhân từ cao 38. – Cho ba hạt nhân 3 32 92 xuống thấp. 7 72 235 72 Li Ge U Ge A. ; ; B. 3 32 92 32 235 7 U Li ; ; 92 3 235 7 72 72 U Li Ge Ge C. ; ; D. 92 3 32 32 7 235 Li U ; ; 3 92
  5. 72 Ge có số khối 50 < A = 72 < 90 năng lượng liên kết riêng cỡ 8,8MeV. Hạt nhân Hạt nhân 32 235 7 U có số khối A = 235 năng lượng liên kết riêng cỡ 7,6MeV. Hạt nhân 3 Li có số khối A = 92 7 năng lượng liên kết riêng cỡ 5,6MeV. 7 1 Li H  39. – Trong phản ứng : + 3 1 4 2 2 He Nếu năng lượng liên kết riêng của 7Li và 4He tương ứng là 5,60MeV và 7,06 MeV thì năng lượng của phản ứng là A. 17,3MeV B. 1,46MeV C. 10,96MeV D. 4,14MeV 40. – Dùng prôtôn có động năng Kp = 1,2MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên thì thu được hai hạt giống nhau AzX có cùng động năng. Phản ứng này tỏa năng lượng 16,76MeV. Động năng của mỗi hạt nhân X là A. 8,98 MeV B. 17,96MeV C. 15,56MeV D. 7,78MeV II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN. 1. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Anh sáng từ ngọn đèn trên bờ truyền xuống đáy ao theo đường thẳng. B. Anh sáng truyền từ ngọn đèn bàn xuống trang sách trên bàn theo những đường thẳng. C. Vào mùa hè, ánh sáng Mặt Trời truyền xuống mặt đường nhựa không theo đường thẳng. D. Khi bật đèn điện ta thấy đèn sáng ngay vì ánh sáng từ ngọn đèn truyền tức thời đến mắt ta. 2. – Chọn câu phát biểu sai. A. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ luôn có hướng khác nhau nếu góc tới 1ớn hơn 00. B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là n1 > n2 và i > igh C. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là góc tới càng lớn thì hiện tượng phản xạ toàn phần càng rõ nét. D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng xảy ra khi một tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang một môi trường trong suốt khác. 3. – Tính chất nào trong các tính chất sau không phải là tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm : A. Nhỏ hơn vật. Bằng vật. Lớn hơn vật. B. C. Anh và gương bằng nhau. D. 4. – Phát biểu nào sau đây là chính xác? Điểm cực cận của mắt là: A. Điểm ở gần mắt nhất. B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên võng mạc của mắt. C. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt phân biệt rõ nhất hai điểm của vật. D. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông lớn nhất. 5. – Chọn phát biểu chính xác nhất trong câu sau : Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ: A. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
  6. B. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng cố định. C. Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. D. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng cố định. 6. – Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ – 5dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 16cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận (CC) khi không đeo kính là : A. 8,9cm B. 25cm C. 20cm D. 50cm 7. – Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 5mm, thị kính có tiêu cự f2 = 2,5cm. Một người mắt bình thường điều chỉnh kính để nhìn ảnh của một vật nhỏ AB mà không cần điều tiết. Độ bội giác thu được là 288. Biết khoảng thấy r õ ngắn nhất của mắt người đó là OCc = 20cm. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính A. 15cm B. 21cm C. 18cm D. 17,4cm 8. – Một thấu kính hội tụ tạo ra một ảnh thật A trên trục chính của nó. Bây giờ đặt một bản thủy tinh mỏng hình chữ nhật, có độ dày e, chiết suất n giữa thấu kính và A thì ảnh sẽ dịch chuyển : A. về phía thấu kính đoạn (n – 1)e. về phía thấu kính đoạn (n – B. 1 )e. n C. ra xa thấu kính đoạn (n – 1)e. ra xa thấu kính đoạn (1 D. 1 – )e. n 9. – Một ngọn nến X được đặt cách Y 20cm. Một người quan sát đặt mắt 45cm về phía mặt kia của Y và nhìn hướng về X, thấy một ảnh của X. Vật Y có thể là điều nào sau đây ? I. Một gương lồi có tiêu cự 10cm của loại thường dùng trong phòng thí nghiệm. II. Một thấu kính lồi có tiêu cự 10cm . III. Một gương lõm có tiêu cự 10cm . IV. Một thấu kính lõm có tiêu cự 10cm . A. Chỉ I, II và III. Chỉ II và III. B. Chỉ I và III. Chỉ IV. C. D. 10. – Hai thấu kính tiêu cự f1 và f2 được ghép thành một hệ dùng để tạo ảnh của một vật ở rất xa. Khi hai thấu kính ghép sát thì ảnh thật của vật cách hệ 60cm. Khi hai thấu kính cách nhau 10cm (đồng trục) thì ảnh cách thấu kính thứ hai 15cm. Giá trị của các tiêu cự f1 và f2 tương ứng bằng : A. 30cm ; – 60cm B. 20cm ; – 30cm C. 15cm ; – 12cm D. 12cm ; – 15cm B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Chọn câu đúng : A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng đều, thì momen động lượng của nó đối với trục quay bất kì không đổi. B. Momen quán tính của một vật đối với một trục là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn. C. Đối với một trục quay nhất định, nếu momen động lượng của vật tăng gấp đôi thì momen quán tính của nó tăng gấp bốn. D. Momen động lượng của một vật bằng không khi hợp các ngoại lực đặt lên vật bằng không. 2. – Nhận định bốn yếu tố :
  7. Lực. Khối lượng của cố thể. Hình dạng của cố thể. I. II. III. Vị trí của trục quay. IV. Momen quán tính của cố thể đối với trục quay tùy thuộc : A. I + II B. II + III C. II + III + IV D. I + II + III 3. – Chọn câu sai : A. Con lật đật ở trạng thái cân bằng bền. B. Nghệ sĩ xiếc đi trên dây là trạng thái cân bằng không bền. C. Con khỉ nắm chặt cành cây đu mình là ở trạng thái cân bằng bền. D. Hòn bi ở trạng thái cân bằng bền khi được đặt trên mặt bàn nằm ngang. 4. – Hai vật hình cầu đồng chất, có bán kính và khối lượng bằng nhau. Vật I rỗng, vật II đặc. Hai vật từ cùng một độ cao trên một mặt ngiêng bằt đầu lăn không trượt xuống chấn mặt nghiêng. Điều nào sau đây là đúng ? A. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc hai vật bằng nhau. B. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc của vật I lớn hơn vận tốc góc của vật II. C. Ở chân mặt nghiêng, vận tốc góc của vật II lớn hơn vận tốc góc của vật I. D. Chưa thể kết luận được vì thiếu dữ kiện. 52 Động năng của hình cầu rỗng đồng chất có khối lượng M : K = Kt + Kq = Mv 6 Động năng của hình cầu đặc đồng chất có khối lượng M : K = Kt + Kq = 0,7Mv2 Theo định luật bảo toàn cơ năng thì vận tốc của vật II và vật I lớn hơn. 5. – Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ của nó lúc cuối thời gian trên là 10 vòng/s. Giả sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Tốc độ lúc bắt đầu đếm số vòng bằng : A. 2 rad/s B. 1 rad/s C. 4 rad/s D. 16 rad/s 6. – Quả cầu đặc đồng chất m = 10kg, bán kính R = 10cm quay xung quanh một trục cách tâm một khoảng R A. 4.10-2(kgm2) 14.10-2(kgm2) B. C. 2 1400(kgm2) 0,35(kgm ) D. 7. – Một sợi chỉ khối lượng không đáng kể, hai đầu có hai vật nặng m1 = 2m2 = 2m và được vắt qua một ròng rọc có bán kính r (hình vẽ). Ban đầu hai vật có một vận tốc nào đó v0. Tìm momen động lượng của hệ hai vật đối với trục AC quay của ròng rọc. Coi các vật như chất điểm. B A. 0 m 2 m B. 2m r v0. C. mrv0. D. mv0. 8. – Phân tử ôxi O2, gồm hai nguyên tử ôxi nằm cách nhau một đoạn không đổi. Nguyên tử ôxi có khối lượng 5,3.10-26kg. Momen quán tính của phân tử đối với trục đi qua khối tâm và vuông góc với đoạn thẳng nối hai nguyên tử là 1,94.10-46kg.m2. Giả sử ở thể khí, các phân tử ôxi có vận tốc 500m/s động năng quay bằng 2/3 động năng tịnh tiến. Tính vận tốc góc của phân tử. A.  = 0,113.1012rad/s  = 1,113.1012rad/s B. C.  = 2,113.1012rad/s  = 3,113.1012rad/s D. 9. – Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc đồng chất có bán kính 0,25m ; khối lượng 3kg. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua
  8. tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Động năng tịnh tiến khi sắp chạm đất bằng : A. 69,1(J) B. 138,2(J) C. 276,5(J) D. 207,3(J) 10. – Một hộp hình trụ đứng đồng chất khối lượng m chiều cao H ban đầu đựng đầy nước khối lượng M (M = 3m). Chọc một lỗ nhỏ ở nắp và đáy hộp để nước chảy ra. Chiều cao khối tâm của hệ so với đáy lúc đầu : A. 0,5H B. 5H/ 16 C. 10H/ 16 D. 11H/16 11.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2