Tài liệu ôn thi ĐH-CĐ Vật Lý 12 (có đáp án)
lượt xem 4
download
Tài liệu ôn thi ĐH-CĐ Vật Lý 12 sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những câu hỏi trắc nghiệm về môn Vật lý lớp 12. Thông qua việc giải những bài tập được đưa ra trong tài liệu này sẽ giúp các bạn củng cố kiến thức một cách tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn thi ĐH-CĐ Vật Lý 12 (có đáp án)
- Đề Ôn Thi ĐH-CĐ Môn VẬT LÝ 1. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây ? a. T = 22(g/l)1/2 b. T = (l/g)1/2/2 c. T = 2 (l/g)1/2 d. T = (g/l)1/2/2 e. T = 22(gl)1/2 2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: a. Có cùng tần số b. Có cùng biên độ c. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian d. Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian e. Có cùng biên độ và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian 3. m: khối lượng của con lắc vật lý; l: momen quán tính của con lắc vật lý đối với trục quay; d: khoảng cách từ khối tâm con lắc đến trục quay. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc vật lý được tính bằng hệ thức nào sau đây: a. T = 2 π I m d b. T = 2 π m d I c. T = 2 π I d m g d. T = 2 π m g d I e. T = 2 π I m g d 4. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g = π2 m/s2? a. 16 s b. 28,8 s c. 7,2 s d. 14,4 s e. 24 s 5. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây ? a. T = 2 π g l b. T = 1 2 π l g c. T = 2 π l g d. T = 1 2 π g l e. T = 2 π g l 6. Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi có nhiệt độ t = 200C. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10-5, bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 640m. Để đồng hồ vẫn chạy đúng ở độ cao trên thì nhiệt độ ở đó phải là bao nhiêu? a. 50C b. -100C c. 150C d. -50C e. Một đáp số khác 7. Hai lò xo có độ cứng k1, k2 , có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k2 thì chu kỳ dao động của vật là T2 = 0,4 s. Khi treo một vật vào hệ 2 lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là: a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s d. 0,24 s e. Một đáp số khác Cún Đẹp Trai Page 1
- 8. I) Có một thau nước mà mặt nước trong thau hình tròn tại tâm của hình tròn ta tạo một dao động điều hòa có phương thẳng đứng thì thấy trên mặt nước có sóng dừng; II) Vì chỗ mặt nước tiếp giáp với thau là đầu phản xạ cố định. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 9. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động điều hòa vuông góc mặt thoáng có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các vòng sóng tròn loang ra ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động ở điểm M cách O một khoảng 1,25 m là: a. UM = 2sin(4πt - π/2) b. UM = 2sin(4πt + π/2) c. UM = 2sin4πt d. UM = -2sin4πt e. UM = 2sin(πt - π/2) 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? a. Cơ năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động b. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc c. Có sự chuyển hóa qua lạl giữa động năng và thế năng d. Cơ năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động e. Cơ năng tỷ lệ với độ cứng của lò xo 11. Dao động ...... là dao đông của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của lực ngoài tuần hoàn. Điền vào chỗ trống (......) một trong các cụm từ sau: a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức d. Tắt dần e. Tuần hoàn 12. Sóng cơ học là quá trình truyền ...... trong một môi trường. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống: a. Dao động b. Các phần tử vật chất c. Năng lượng d. A và B e. A và C 13. Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện nào thì ly độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? a. Hai dao động có cùng biên độ b. Hai dao động cùng pha c. Hai dao động ngược pha d. A và C e. A và B 14. I) Để có hiện tượng giao thoa thì hai sóng gặp nhau phải là hai sóng kết hợp; II) Vì trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau xuất hiện những điểm dao động cực đại, cực tiểu có vị trí xác định. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 15. Một viên đạn được bắn đi với vận tốc v 0 → hợp với mặt phẳng ngang một góc α = 300 và có được vận tốc 10 m/s ở độ cao 5m. Nếu độ lớn của vận tốc v 0 → như cũ nhưng góc bắn có giá trị α = 600 thì vận tốc của viên đạn ở độ cao 5m là bao nhiêu? a. 10 m/s Cún Đẹp Trai Page 2
- b. 20 m/s c. 10 3 3 m/s d. 10 3 m/s e. Một giá trị khác 16. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào? a. Khi t = 0 b. Khi t = T/4 c. Khi t = T d. Khi vật qua vị trí cân bằng e. Các trả lời trên đều đúng 17. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng: a. Thế năng của nó ở vị trí biên b. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng c. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ d. A và B e. Cả A, B và C 18. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo? a. T = 22(m/k)1/2 b. T = (m/k)1/2/2 c. T = 2 (k/m)1/2 d. T = (k/m)1/2/2 e. Một công thức khác 19. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được tách khỏi vị trí cân bằng một góc mo = 10o rồi thả ra không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây treo bị đứt. Phương trình quỹ đạo sau đó của con lắc có dạng nào sau đây? a. y = 10,2 x2 b. y = 4,13 x2 c. y = 8,26 x2 d. y = 16,53 x2 e. Một dạng khác 20. Trong một buổi hòa nhạc, một nhạc công gảy nốt La3 thì mọi người đều nghe được nốt La3. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? a. Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn b. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn c. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng d. A và B e. A và C 21. Chọn câu trả lời đúng: a. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ nghịch với biên độ b. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ với biên độ c. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của biên độ d. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ với căn bậc hai của biên độ e. Tất cả đều sai 22. I) Nơi nào có quá trình sóng thì ở đó có hiện tượng giao thoa; II) Vì hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc thù của sóng. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 23. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? a. Cơ năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động b. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc c. Có sự chuyển hóa qua lạl giữa động năng và thế năng Cún Đẹp Trai Page 3
- d. Cơ năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động e. Cơ năng tỷ lệ với độ cứng của lò xo 24. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động điều hòa vuông góc mặt thoáng có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các vòng sóng tròn loang ra ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Vận tốc truyền sóng có giá trị: a. 1 m/s b. 0,25 m/s c. 0,5 m/s d. 1,25 m/s e. 0,75 m/s 25. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng? a. Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ b. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điềm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng c. Bước sóng là đại lượng biểu thị cho độ mạnh của sóng d. A và B e. Cả 3 điều trên 26. Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng x = Asinωt. Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? a. Lúc chất điểm có ly độ x = +A b. Lúc chất điểm có ly độ x = -A c. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương d. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm e. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo một chiều bất kỳ 27. Một vật được ném từ điểm O cách mặt đất 10 m với vận tốc đầu v0 = 10 m/s theo phương hợp với phương ngang một góc α = 300. Lấy g = 10 m/s2. Vật chạm đất với vận tốc v → có độ lớn: a. 14,1 m/s b. 17,3 m/s c. 15 m/s d. 8,65 m/s e. Một giá trị khác 28. l) Khối tâm của một vật rắn luôn luôn là một điểm của vật; II) Vì Khối tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực của vật. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai 29. Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = π2 m/s2. Momen quán tính của con lắc đối với trục quay có giá trị nào sau đây? a. 0,04 kg.m2 b. 0,03 kg.m2 c. 0,02 kg.m2 d. 0,01 kg.m2 e. Một giá trị khác 30. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong một môi trường? a. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn b. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường c. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng d. Các sóng âm có tần số khác nhau đều có cùng vận tốc truyền trong một môi trường e. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh 31. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1 = A1sin(ωt + φ1) Cún Đẹp Trai Page 4
- x2 = A2sin(ωt + φ2) Biên độ dao động tổng hợp x = x1 + x2 có giá trị nào sau đây ? a. A = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 - φ 2 ) b. A = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 - φ 2 ) c. A = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 + φ 2 2 ) d. A = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 + φ 2 2 ) e. Một giá trị khác 32. Một con lắc lò xo dao động có phương trình: x = -4sin5=t, (x: cm; t: s). Điều nào sau đây là sai: a. Biên độ dao động là A = 4 cm b. Tần số góc là 5ố rad/s c. Chu kỳ là T = 0,4 s d. Tần số là f = 2,5 Hz e. Pha ban đầu ầầ = 0 33. Một con lắc Iò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Xem N2 = 10. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật là: a. +/2 b. 0 c. -/2 d. B hoặc C 34. Một vật nặng buộc vào đầu một sợi dây có chiều dài l, quay đều quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc ω. Với giá trị phù hợp để dây tách khỏi vị trí thẳng đứng góc hợp bởi dây treo và trục thẳng đứng có giá trị xác định bởi hệ thức nào sau đây? a. cosα = g l ω 2 b. cosα = g l ω 2 c. cosα = ω 2 g l d. cosα = l ω 2 g e. Một hệ thức khác 35. I) Trong chuyển động quay quanh một trục c của một vật rắn, mọi điểm của vật không ở trên trục đều có cùng vận tốc góc; Il) Vì mọi điểm này đều có quỹ đạo là những đường tròn có tâm ở trên trục quay. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai 36. l) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn luôn là dao động điều hòa có biên độ không đổi; II) Vì nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 37. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1 = A1sin(ωt + φ1) x2 = A2sin(ωt + φ2) Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? a. Tgφ = A 1 sin φ 1 – A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 – A 2 cos φ 2 b. Tgφ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 c. Tgφ = A 1 cos φ 1 - A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 - A 2 sin φ 2 d. Tgφ = A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 e. Một biểu thức khác 38. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1 = A1sin(st + +1); x2 = A2sin(st + t2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? a. TgA = (A1sin(1 – A2sin12)/(A1cos21 – A2cos12) Cún Đẹp Trai Page 5
- b. TgB = (A1sin(1 + A2sin12)/(A1cos21 + A2cos12) c. TgC = (A1cos(1 – A2cos12)/(A1sin21 – A2sin12) d. TgD = (A1cos(1 + A2cos12)/(A1sin21 + A2sin12) e. Một biểu thức khác 39. Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = 2 m/s2. Khoảng cách từ trục quay tới khối tâm của con lắc là: a. 0,2 m b. 0,1 m c. 0,3 m d. 0,15 m e. Một giá trị khác 40. Hai lò xo có độ cứng k1, k2 , có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k2 thì chu kỳ dao động của vật là T2 = 0,4 s. Khi treo một vật vào hệ 2 lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là: a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s d. 0,24 s e. Một đáp số khác 41. Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = π2 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là: a. 1 s b. 2 s c. 22 s d. 2 s e. Một giá trị khác 42. Trong phương trình M = Iγ của chuyển động quay của một vật rắn. Phát biểu nào sau đây là đúng? a. M là tổng momen đối với trục quay của tất cả ngoại lực b. M là tổng momen đối với trục quay của tất cả các nội lực c. M là tổng momen quán tính của vật đối với trục quay d. M là momen động lượng của vật đối với trục quay e. Các câu trên đều sai 43. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi? a. Không có ma sát b. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc c. Con lắc dao động nhỏ d. A hoặc B e. A hoặc B hoặc C 44. Điểm quan trọng trong định nghĩa của con lắc vật lý là: a. Con lắc phải nặng b. Sức cản không khí không đáng kể c. Trục dao động nằm ngang d. Trục dao động không đi qua khối tâm e. C và D 45. Điều nào sau đây là sia khi nói về đồ thị của sóng? a. Đồ thị dao động của một điểm trên dây là một đường sin có cùng chu kỳ T với nguồn b. Đường sin thời gian của một điểm là đồ thị dao động của điểm đó c. Đường sin không gian vào một thời điểm biểu thị dạng của môi trường vào thời điểm đó d. Đường sin không gian có chu kỳ bằng chu kỳ T của nguồn e. Đường sin thời gian có chu kỳ bằng chu kỳ T của nguồn 46. Dao động ...... là chuyển động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. Điền vào chỗ trống (......) một trong các cụm từ sau: Cún Đẹp Trai Page 6
- a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức d. Tắt dần e. Tuần hoàn 47. Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng của vật nếu: a. Vật là một khối cầu b. Vật là một khối hộp c. Vật có dạng đối xứng d. Vật đồng chất e. Vật đồng chất có dạng đối xứng 48. Phương trình chuyển động thẳng là: x = -2t + 7; (t :s, x :m). Chất điểm đi theo chiều nào trên quỹ đạo? a. Chiều dương suốt thời gian chuyển động b. Chiều âm suốt thời gian chuyển động c. Đổi chiều chuyển động từ âm sang dương lúc t = 3,5 s d. Đổi chiều chuyển động từ dương sang âm lúc t = 3,5 s e. Các kết luận trên đều sai 49. Khảo sát hiện tượng giao thoa trên một dây đàn hồi AB có đầu A nối với nguồn có chu kỳ T, biên độ a, đầu B là đầu phản xạ có thể cố định hay tự do. Phương trình sóng tới tại đầu phản xạ B: UTB = asin 2 πt/T. Trường hợp đầu B tự do, biên độ của sóng dừng là: a. A = 2asin(2πx/λ) b. A = l 2asin(2(π/λ) l c. A = 2acos(2πx/λ) d. A = l 2acos(2πx/λ) l e. Một biểu thức khác 50. Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào? a. Rắn và lỏng b. Lỏng và khí c. Khí và rắn d. Rắn, lỏng và khí e. Rắn và trên mặt môi trường lỏng 51. l) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị cực đại; ll) Vì biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 52. Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ 2 cm, chu kỳ 1,5 s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 12 m dọc theo dây. Gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của điểm M cách A 1,5 m là: a. UM = 2sin(3 t - t/2) b. Um = 2sin(22t/1,5 - /6) c. UM = 2sin(151t - t/6) d. Um = 2sin(3=t - t/4) e. Một biểu thức khác 53. I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kỳ dao động của con lắc đơn càng tăng; II) Vì gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai Cún Đẹp Trai Page 7
- 54. Tại điểm 0 trên mặt nước yên tĩnh, ta tạo một dao động điều hòa thẳng đứng có chu kỳ T = 0,5 s, từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra ngoài. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế cân đo được 30 cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? a. 60 cm/s b. 120 cm/s c. 360 cm/s d. 240 cm/s e. 600 cm/s 55. Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S1S2 giống nhau, cách nhau 13 cm cùng có phương trình dao động U = 2sin40πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm khi truyền đi từ nguồn. Số điểm đứng yên trên đoạn S1S2 là: a. 4 b. 8 c. 6 d. 7 e. Một số khác 56. Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau, cùng có phương trình dao động x = asinωt. Gọi λ là bước sóng trên mặt chất lỏng, d1, d2 là khoảng cách từ điểm M đến hai nguồn S1, S2. Xem biên độ sóng không giảm khi truyền đi từ nguồn. Biên độ dao động của điểm M là: a. A = 2acosπ d 2 - d 1 λ b. A = l 2acosπ d 2 - d 1 λ | c. A = l 2acosπ d 2 + d 1 λ | d. A = l 2acosπ d 2 + d 1 2 λ | e. A = 2acosπ d 2 + d 1 2 λ 57. Điều nào sau đây là sai ? a. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó b. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường c. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ d. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc khối lượng của con lắc e. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc chất làm con lắc 58. Một thang máy chuyển động từ mặt đất xuống một giếng sâu 150m, khởi hành không vận tốc đầu. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2, trong 1/3 quãng đường còn lại thang máy chuyển động chậm dần đều, tới đáy giếng với vận tốc bằng không. Vận tốc tối đa mà thang máy đạt được là: a. 5 m/s b. 10 m/s c. 30 m/s d. 25 m/s e. 40 m/s 59. I) Sóng âm không truyền được qua chân không; II) Vì sóng cơ học lan truyền trong một môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 60. I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm; II) Vì chu kỳ của con lắc tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 61. Sóng dọc có phương dao động gây bởi sóng: a. Nằm ngang Cún Đẹp Trai Page 8
- b. Thẳng đứng c. Vuông góc với phương truyền sóng d. Trùng với phương truyền của sóng e. Nằm trong lòng môi trường 62. Điểm quan trọng trong định nghĩa của con lắc vật lý là: a. Con lắc phải nặng b. Sức cản không khí không đáng kể c. Trục dao động nằm ngang d. Trục dao động không đi qua khối tâm e. C và D 63. Một chất điểm khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc dài v, vận tốc góc ω trên một đường tròn có bán kính R. Độ lớn của hợp lực hướng tâm có biểu thức nào sau đây? a. F = m v R b. F = mRω c. F = mRω2 d. A và B e. Một biểu thức khác 64. Một con lắc lò xo dao động có phương trình: x = -4sin5πt, (x: cm; t: s). Điều nào sau đây là sai: a. Biên độ dao động là A = 4 cm b. Tần số góc là 5π rad/s c. Chu kỳ là T = 0,4 s d. Tần số là f = 2,5 Hz e. Pha ban đầu φ = 0 65. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? a. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại b. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu c. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại d. A và C e. B và C 66. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo? a. T = 2 π m k b. T = 1 2 π m k c. T = 2 π k m d. T = 1 2 π m k e. Một công thức khác 67. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha có ly độ: a. Luôn luôn trái dấu b. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau c. Có ly độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ d. A và C e. B và C 68. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc v 0 → đầu hợp với mặt phẳng ngang một góc α. Tầm ném của vật là: a. v 0 2 sin 2 α 2 g b. v 0 2 sin 2 α g c. v 0 2 sin α g d. v 0 2 sin 2 α g e. v 0 2 sin 2 α 2 g 69. Với vật rắn biến dạng quay quanh một trục, nếu momen tổng các ngoại lực triệt tiêu thì: a. Vật quay đều b. Vật quay nhanh dần nếu I giảm c. Vật quay nhanh dần nếu I tăng d. Có thể B hoặc C tùy theo vị trí trục quay e. Các trả lời trên đều sai Cún Đẹp Trai Page 9
- 70. Gọi d là khoảng cách từ trục tới khối tâm của con lắc vật lý. I Ià chiều dài của con lắc đơn đồng bộ với nó. Ta có: a. l > d b. l < d c. l = d d. Không so sánh đươc vì không biết khối lượng của con lắc vật lý e. Các kết luận trên đều sai 71. Hai lò xo có độ cứng k1, k2 , có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k2 thì chu kỳ dao động của vật là T2 = 0,4 s. Khi treo vật vào hệ hai lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là: a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s d. 0,24 s e. Một đáp số khác 72. Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 8 m/s. Phương trình dao động của nguồn A: UA = 3sin100πt (cm). Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 24cm là: a. UM = 3sin100πt b. UM = -3sin100πt c. UM = 3sin(100πt - 0,6π) d. UM = 3cos100πt e. Một biểu thức khác 73. Một lò xo có chiều dài l0 = 50 cm, độ cứng k = 60 N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 20 cm, l2 = 30 cm. Độ cứng k1, k2 của hai lò xo mới có giá trị nào sau đây? a. k1 = 120 N/m, k2 = 180 N/m b. k1 = 180 N/m, k2 = 120 N/m c. k1 = 150 N/m, k2 = 100 N/m d. k1 = 24 N/m, k2 = 36 N/m e. Các giá trị khác 74. I) Tường nhà xây bằng gạch rỗng đảm bảo cho căn phòng cách âm với bên ngoài tốt hơn khi xây bằng gạch thường; II) Vì không khí truyền âm kém hơn gạch. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 75. Một xe Môtô qua một khúc quanh tròn bán kính R = 81 m. Mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát trượt µ = 0,4. Hỏi xe có thể qua khúc quanh với vận tốc tối đa bao nhiêu để không bị trượt? Lấy g=10m/s2? a. 16,2 m/s b. 20,25 m/s c. 8,1 m/s d. 3,24 m/s e. 18 m/s 76. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi? a. Không có ma sát b. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc c. Con lắc dao động nhỏ d. A hoặc B e. A hoặc B hoặc C 77. Kết luận nào sau đây là sai khi nói tới sự phản xạ của sóng? a. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới b. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tần số với sóng tới c. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở vị trí đầu phản xạ d. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi chiều ly độ e. Sự phản xạ ở đầu tự do không đổi chiều ly độ Cún Đẹp Trai Page 10
- 78. Một khối trụ đặc có bán kính đáy r = 10 cm đặt ở đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 1,5 cm và góc nghiêng với mặt phẳng ngang là α = 300. Khối trụ lăn không trượt. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc góc của khối tâm G khi tới chân dốc là: a. 15 m/s b. 10 m/s c. 25 m/s d. 5 m/s e. Một đáp số khác 79. Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi: a. = mg(cosmo - cosc) b. = mg(3cosc - 2cosco) c. = mgcosm d. = 2mg(cosm - cosco) e. . = 2mg(cosc - cosco)/3 80. Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m, bán kính R. Momen quán tính của quả cầu đối với một trục cách tâm quả cầu một khoảng R 5 là: a. 2 5 mR2 b. 3 5 mR2 c. 4 5 mR2 d. mR2 e. Một giá trị khác 81. Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ này có tác dụng gì? a. Làm tăng vận tốc của máy bay b. Giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay c. Giữ cho thân máy bay không quay d. Tạo lực nâng để nâng phía đuôi e. Một tác dụng khác 82. Điều nào sau đây là sai khi nói về tính chất của mặt sóng và tia sóng? a. Các tia sóng luôn luôn là những đường thẳng vuông góc với mặt sóng b. Tia sóng luôn luôn vuông góc với mặt sóng ở điểm giao nhau c. Các tia sóng tiếp xúc với phương truyền của sóng tại một điểm của nó d. Sóng cầu có các tia sóng là những đường thẳng xuất phát từ tâm e. Sóng phẳng có các tia sóng là những đường thẳng song song 83. Một vệ tinh nhân tạo quay đều quanh Trái Đất trên một quỹ đạo tròn có độ cao h so với mặt đất, với vận tốc 6,4 km/s. Tính h, cho biết bán kính Quả đất R = 6400 km; Gia tốc trọng lực ở mặt đất g = 10 m/s2? a. 93.600 km b. 3.600 km c. 360 km d. 460 km e. Một số khác 84. Một vành tròn lăn không trượt, tỷ số giữa động năng quay và động năng tịnh tiến của nó là: a. 1 b. ½ c. 2 d. 2/3 e. 3/2 85. Một vật nặng buộc vào đầu một sợi dây có chiều dài l, quay đều quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc ω. Để dây treo tách rời vị trí thẳng đứng thì vận tốc góc phải có giá trị tối thiểu là bao nhiêu? a. ω = g l b. ω = lg c. ω = l g d. ω = g l e. ω = l g Cún Đẹp Trai Page 11
- 86. Khảo sát hiện tượng giao thoa trên một dây đàn hồi AB có đầu A nối với nguồn có chu kỳ T, biên độ a, đầu B là đầu phản xạ có thể cố định hay tự do. Phương trình sóng tới tại đầu phản xạ B: UTB = asin 2 πt/T. Trường hợp đầu B cố định, biên độ của sóng dừng là: a. A = 2a sin(2πx/λ) b. A = l 2a sin(2πx/λ) l c. A = 2a cos(2πx/λ) d. A = l 2a cos(2πx/λ) l e. Một biểu thức khác 87. I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dao động càng nhanh; II) Vì chu kỳ dao động của vật treo vào lò xo tỷ lệ thuận với khối lượng của vật và tỷ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 88. Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi 0x. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50 cm có phương trình dao động UM = 2sin π 2 (t – l 20 ) cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Đường sin không gian UM = f(x) ở thời điểm t = 0,4 s có điểm kết thúc cách O một khoảng bao nhiêu? a. 0,4 m b. 4 m c. 2,4 m d. 24 m e. Một giá trị khác 89. l) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài; II) Vì tần số của lực ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 90. Một con lắc Iò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Xem π2 = 10. Biên độ dao động của vật là: a. 1 cm b. 2 cm c. 7,9 cm d. 2,4 cm e. 3 cm 91. Khảo sát hiện tượng giao thoa trên một dây đàn hồi AB có đầu A nối với nguồn có chu kỳ T, biên độ a, đầu B là đầu phản xạ có thể cố định hay tự do. Phương trình sóng tới tại đầu phản xạ B: UTB = asin 2 πt/T. Trường hợp đầu B tự do, khoảng cách từ B tới một điểm bụng là: a. kλ/2 b. (2k + 1) λ/2 c. 2kλ/2 d. kλ/4 e. (2k + 1) λ/4 92. Một thang máy chuyển động từ mặt đất xuống một giếng sâu 150m, khởi hành không vận tốc đầu. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2, trong 1/3 quãng đường còn lại thang máy chuyển động chậm dần đều, tới đáy giếng với vận tốc bằng không. Gia tốc chuyển động của giai đoạn sau có glá trị nào sau đây (chiều dương hướng xuống dưới): a. 0,5 m/s2 b. - 0,5 m/s2 c. 1 m/s2 d. - 1 m/s2 Cún Đẹp Trai Page 12
- e. - 2 m/s2 93. Dao động của một con lắc lò xo là dao động điều hòa với điều kiện: a. Biên độ dao động nhỏ b. Không có ma sát c. Chu kỳ không đổi d. A và B e. Cả A, B và C 94. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là: a. 6 cm b. -6 cm c. 12 cm d. -12 cm e. Một giá trị khác 95. Dao động ...... là chuyển động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. Điền vào chỗ trống (......) một trong các cụm từ sau: a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức d. Tắt dần e. Tuần hoàn 96. l) Với vật quay quanh một trục, nếu momen tổng của các ngoại lực tác dụng lên vật bằng không thì momen động lượng của vật đối với trục quay được bảo toàn; ll) Vì Momen tổng của các ngoại lực tác dụng lên vật bằng đạo hàm của momen động lượng của vật. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai 97. Hình vẽ là đồ thị vận tốc của hai giai đoạn chuyển động liên tiếp của một chất điểm chuyển động thẳng. Tính chất chuyển động của chất điểm là: a. Nhanh dần đều trong cả hai giai đoạn b. Chậm dần đều trong cả hai giai đoạn c. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều d. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều e. Một tính chất khác 98. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1 = A1sin(st + +1); x2 = A2sin(st + t2). Biên độ dao động tổng hợp x = x1 + x2 có giá trị nào sau đây ? a. A = (A12 + A22 + 2A1A2cos( 1 - 12))1/2 b. A = (A12 + A22 - 2A1A2cos( 1 - 12))1/2 c. A = (A12 + A22 + 2A1A2cos(( 1 + 12)/2))1/2 d. A = (A12 + A22 - 2A1A2cos(( 1 + 12)/2))1/2 e. Một giá trị khác 99. Hình vẽ là đồ thị vận tốc của hai giai đoạn chuyển động liên tiếp của một chất điểm chuyển động thẳng. Phương trình vận tốc của chất điểm là: a. v = -2t + 8 b. v = 2t – 8 c. v = t + 8 d. v = t – 8 e. v = 2t + 8 100. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình: x = 6sin(π 2 t + π 3 ) cm. Ở thời điểm t = 1(s), pha dao động, ly độ của chất điểm lần lượt bằng: a. π 3 và 33 cm b. π 3 và 3 cm Cún Đẹp Trai Page 13
- c. 5 π 6 và 3 cm d. 5 π 6 và 3 cm e. Các giá trị khác 101. Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiền lo, được treo vào một điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng m1 = 100 g thì độ dài của lò xo là l1 = 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m2 = 100 g vào lò xo thì độ dài của lò xo là l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lo là: a. 30 cm b. 20 cm c. 30,5 cm d. 28 cm e. Một giá trị khác 102. Một người có khối lượng 80kg đứng ở vành của một cái bệ tròn quay quanh trục của nó thẳng đứng. Bệ có khối lượng M = 200 kg, bán kính R = 1,2 m. Bệ và người quay với vận tốc 12 vòng mỗi phút. Khi người đó đi vào tới giữa bệ cách trục một khoảng R/2 thì vận tốc quay của hệ là: a. 18 vòng/phút b. 24 vòng/phút c. 8 vòng/phút d. 36 vòng/phút e. Một đáp số khác 103. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ...... của lực ngoài bằng ...... của dao động cưỡng bức. Điền vào chỗ trống (......) một trong các cụm từ sau: a. Biên độ b. Tần số c. Pha d. Biên độ và tần số e. Tần số và pha 104. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được tách khỏi vị trí cân bằng một góc mo = 10o rồi thả ra không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: a. 0,7 m/s b. 0,73 m/s c. 1,1 m/s d. 0,55 m/s e. 0,64 m/s 105. I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kỳ dao động của con lắc đơn càng tăng; II) Vì gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 106. Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 8 m/s. Phương trình dao động của nguồn A: UA = 3sin100πt (cm). Ở thời điểm t = 0,15 s. M đang ở vị trí nào, chuyển động theo chiều nào? a. Vị trí cân bằng, chuyển động theo chiều dương b. Vị trí cân bằng, chuyển động ngược chiều dương c. Vị trí thấp nhất, chuyển động ngược chiều dương d. Vị trí thấp nhất, chuyển động theo chiều dương e. Vị trí cách vị trí cân bằng 1,5 cm, chuyển động theo chiều dương 107. Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau, cùng có phương trình dao động x = asinωt. Gọi λ là bước sóng trên mặt chất lỏng, d1, d2 là khoảng cách từ điểm M đến hai nguồn S1, S2. Xem biên độ sóng không giảm khi truyền đi từ nguồn. Điểm M đứng yên khi: a. d2 – d1 = k λ/2 b. d2 – d1 = (2k + 1) λ/2 c. d2 – d1 = (2k + 1) λ/4 d. d2 + d1 = k λ/2 Cún Đẹp Trai Page 14
- e. d2 – d1 = kλ 108. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí có ly độ góc thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào? a. v = 2 g l ( cos α - cos α 0 ) b. v = 2 g l ( cos α - cos α 0 ) c. v = g l ( cos α - cos α 0 ) d. v = 3 g l ( cos α - cos α 0 ) e. Một biểu thức khác 109. Một người có khối lượng 80kg đứng ở vành của một cái bệ tròn quay quanh trục của nó thẳng đứng. Bệ có khối lượng M = 200 kg, bán kính R = 1,2 m. Bệ và người quay với vận tốc 12 vòng mỗi phút. Trong sự di chuyển trên, người đó đã thực hiện một công là: a. 204,64 J b. 102,32 J c. 306,94 J d. 409,28 J e. Một đáp số khác 110. Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiền l0, được treo vào một điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng m1 = 100g thì độ dài của lò xo là l1 = 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m2 = 100g vào lò xo thì độ dài của lò xo là l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài l0 là: a. 30 cm b. 20 cm c. 30,5 cm d. 28 cm e. Một giá trị khác 111. I) Hai âm có cùng độ cao phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau thì nghe khác nhau; II) Vì đường biểu diễn của hai âm có cùng chu kỳ nhưng có dạng khác nhau. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 112. Đối với hệ quy chiếu cố định, gia tốc và hợp lực các lực tác dụng vào chất điểm có chuyển động tròn đều có tính chãt nào sau đây? a. Gia tốc triệt tiêu, hợp lực triệt tiêu b. Gia tốc hướng tâm, hợp lực không đổi c. Gia tốc hướng tâm, hợp lực hướng tâm d. Gia tốc hướng tâm, hợp lực ly tâm e. C hoặc D tùy theo số lực tác dụng 113. Dao động ...... là dao động của một hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. Điền vào chỗ trống (......) một trong các cụm từ sau: a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức d. Tắt dần e. Tuần hoàn 114. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nước là 1435 m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 0,5 m thì khi truyền trong nước có bước sóng bao nhiêu? a. 0,115 m b. 2,175 m c. 1,71 m d. 0,145 m e. Một giá trị khác 115. Một người đang ở tâm của ghế Giukốpxki và quay cùng với ghế với vận tốc 30 vòng/phút. Momen quán tính của ghế, của người đối với trục quay lần lượt là 0,6 kg.m2 và 1,2 kg.m2. Người đó giang thẳng hai tay, mỗi Cún Đẹp Trai Page 15
- tay cầm một quả nặng có khối lượng là m = 2,5 kg, khoảng cách giữa hai quả nặng là 160 cm. Khi người đó hạ 2 tay xuống để dọc theo thân khoảng cách hai quả nặng chỉ còn là 40 cm thì vận tốc quay của ghế có giá trị bao nhlêu? Bỏ qua sự thay đổi momen quán tính của người khi hạ tay? a. 50 vòng/phút b. 60 vòng/phút c. 75 vòng/phút d. 90 vòng/phút e. Một đáp số khác 116. Con lắc đơn gọi là con lắc đồng bộ với con lắc vật lý khi chúng có: a. Cùng khối lượng b. Cùng chiều dài c. Cùng chu kỳ d. Cùng biên độ góc e. Tất cả các điều trên 117. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1 S2 giống nhau. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại hay 2 điểm đứng yên trên đoạn S1S2 là: a. kλ b. (2k + 1) λ c. k λ 2 d. (2k + 1) λ 2 e. (2k + 1) λ 4 118. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc o. Khi con lắc đi qua vị trí có ly độ góc thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào? a. v = (2gl(cos - cos o))1/2 b. v = (2g(cosv - cos o)/l)1/2 c. v = (gl(cosg - cos o))1/2 d. v = (3g(cos( - cos o)/l)1/2 e. Một biểu thức khác 119. Một khối trụ đặc có bán kính đáy r = 10 cm đặt ở đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 1,5 cm và góc nghiêng với mặt phẳng ngang là α = 300. Khối trụ lăn không trượt. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của khối tâm G có giá trị: a. 5 m/s2 b. 2,5 m/s2 c. 3 m/s2 d. 1,5 m/s2 e. Một đáp số khác 120. Một khối trụ đặc có bán kính đáy r = 10 cm đặt ở đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 1,5 cm và góc nghiêng với mặt phẳng ngang là α = 300. Khối trụ lăn không trượt. Lấy g = 10 m/s2. Giữa vận tốc v của khối tâm G và vận tốc góc ω trong chuyển động quay của khối trụ có hệ thức: a. v = rω b. v = r ω 2 c. v = rω2 d. v = ω r e. Một hệ thức khác 121. Sóng ngang có phượng dao động gây bởi sóng: a. Nằm ngang b. Thẳng đứng c. Vuông góc với phương truyền sóng d. Trùng với phương truyền của sóng e. Sát trên mặt môi trường 122. Bán kính quán tính của một vật rắn đối với trục quay là: a. Bán kính của quỹ đạo tròn vạch bởi chất điểm gần trục nhất b. Bán kính của quỹ đạo tròn vạch bởi chất điểm xa trục nhất c. Giá trị trung bình của hai bán kính trên Cún Đẹp Trai Page 16
- d. Khoảng cách từ khối tâm của vật đến trục quay e. Một độ dài được định nghĩa khác với những định nghĩa trên 123. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? a. Rắn và lỏng b. Lỏng và khí c. Khí và rắn d. Rắn, lỏng và khí e. Rắn và trên mặt môi trường lỏng 124. Một vật được ném từ điểm O cách mặt đất 10 m với vận tốc đầu v0 = 10 m/s theo phương hợp với phương ngang một góc α = 300. Lấy g = 10 m/s2. Vectơ vận tốc v → khi chạm đất của vật hợp với mặt đất một góc: a. 30º b. 45º c. 60º d. Một giá trị khác e. Không tính được 125. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình: x = 6sin((t/2 + t/3) cm. Ở thời điểm t = 1 s, pha dao động, ly độ của chất điểm lần lượt bằng: a. ./3 và 3(3)1/2 cm b. ./3 và 3 cm c. 55/6 và 3(3)1/2 cm d. 55/6 và 3 cm e. Các giá trị khác 126. Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi có nhiệt độ t = 20oC. Hệ số giãn nở dài của dây treo con lắc là C = 0,00002, bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 640 m. Nếu nhiệt độ không thay đổi thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm hơn? Bao nhiêu trong một ngày? a. Chậm 17,28 s b. Nhanh 17,28 s c. Chậm 8,64 s d. Nhanh 8,64 s e. Chậm 4,32 s 127. Khảo sát hiện tượng giao thoa trên một dây đàn hồi AB có đầu A nối với nguồn có chu kỳ T, biên độ a, đầu B là đầu phản xạ có thể cố định hay tự do. Phương trình sóng tới tại đầu phản xạ B: UTB = asin 2 πt/T. Trường hợp đầu B cố định, khoảng cách từ B tới một điểm bụng là: a. kλ/2 b. (2k + 1) λ/2 c. 2kλ/2 d. kλ/4 e. (2k + 1) λ/4 128. Một khối cầu đặc khối lượng M, bán kính R lăn không trượt. Lúc khối cầu có vận tốc v thì biểu thức động năng của nó là: a. 3 2 Mv2 b. 2 3 Mv2 c. 7 5 Mv2 d. 5 7 Mv2 e. 7 10 Mv2 129. Một vật rắn có thể quay quanh một trục. Momen tổng của tãt cả các ngoại lực tác dụng lên vật không đổi. Vật chuyển động thế nào? a. Quay đều b. Quay biến đổi đều c. Đứng yên d. A hoặc B tùy theo điều kiện đầu e. Một chuyển động khác Cún Đẹp Trai Page 17
- 130. I) Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn giống nhau, những điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng đứng yên; II) Vì ở những điểm này hai sóng ngược pha, triệt tiêu lẫn nhau. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 131. Sóng truyền từ A tới M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A 45 cm. So với A, sóng tại M có tính chất nào sau đây? a. Trễ pha hơn một góc 3 π 2 b. Sớm pha hơn một góc 3 π 2 c. Cùng pha d. Ngược pha e. Một tính chất khác 132. Một dây AB nằm ngang dài 1 m đầu A mắc vào một nhánh âm thoa, đầu B vắt qua một ròng rọc, mang một dĩa cân khối lượng không đáng kể trên đó có những quả cân trọng lượng P làm căng dây. Âm thoa rung với tần số f = 50 Hz theo phương thẳng đứng, ta quan sát được sóng dừng trên dây với giá trị thích hợp của P. P = 20 N ta thấy dây rung thành một múi. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a. 25 m/s b. 50 m/s c. 75 m/s d. 100 m/s e. 200 m/s 133. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động điều hòa vuông góc mặt thoáng có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các vòng sóng tròn loang ra ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Ly độ và vận tốc của M ở thời điểm t = 1/3 s là: a. 1,73 cm và 12,56 cm/s b. 1 cm và 21,75 cm/s c. -1,73 cm và 12,56 cm/s d. -1 cm và 21,75 cm/s e. 1,73 cm và -12,56 cm/s 134. Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiền lo, được treo vào một điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng m1 = 100 g thì độ dài của lò xo là l1 = 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m2 = 100 g vào lò xo thì độ dài của lò xo là l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo có giá trị nào sau đây? a. 50 N/m b. 100 N/m c. 200 N/m d. 32,2 N/m e. Một giá trị khác 135. Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi có nhiệt độ t = 20oC. Hệ số giãn nở dài của dây treo con lắc là C = 0,00002, bán kính quả đất R = 6400 km. Để đồng hồ vẫn chạy đúng ở độ cao trên thì nhiệt độ ở đó phải là bao nhiêu? a. 5oC b. -10oC c. 15oC d. -5oC e. Một đáp số khác 136. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được tách khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 100 rồi thả ra không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Điểm treo con lắc cách mặt đất 2 m. Vị trí vật nặng con lắc chạm đất cách đường thẳng đi qua điểm treo một đoạn bao nhiêu? a. 0,246 m b. 0,313 m c. 0,452 m Cún Đẹp Trai Page 18
- d. 0,49 m e. 0,626 m 137. Ba chất điểm có khối lượng lần lượl là 1, 2, 3 kg đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a = 1 m. Mômen quán tính của hệ đối với trục của tam giác có giá trị nào sau đây? a. 20 kg.m2 b. 2 kg.m2 c. 3 3 kg.m2 d. 6 kg.m2 e. Một giá trị khác 138. Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi có nhiệt độ t = 200C. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10-5, bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 640 m. Nếu nhiệt độ không thay đổi thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm hơn? Bao nhiêu trong một ngày? a. Chậm 17,28 s b. Nhanh 17,28 s c. Chậm 8,64 s d. Nhanh 8,64 s e. Chậm 4,32 s 139. Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Tần số của sóng b. Độ mạnh của sóng c. Biên độ của sóng d. Tính chất của môi trường e. Cả 4 yếu tố trên 140. I) Động năng của một vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng của khối tâm mang khối lượng vật rắn; II) Vì Trong chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, mọi điểm của vật có vận tốc tức thời bằng nhau. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai 141. Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau, cùng có phương trình dao động x = asinωt. Gọi λ là bước sóng trên mặt chất lỏng, d1, d2 là khoảng cách từ điểm M đến hai nguồn S1, S2. Xem biên độ sóng không giảm khi truyền đi từ nguồn. Phương trình dao động của điểm M là: a. UM = 2a cosπ d 2 - d 1 λ .sin ( ω t - π d 2 + d 1 λ ) b. UM = 2a cosπ d 2 - d 1 λ .sin ( ω t - π d 2 - d 1 λ ) c. UM = 2a cosπ d 2 + d 1 λ .sin ( ω t - π d 2 - d 1 λ ) d. UM = 2a cosπ d 2 - d 1 2 λ .sin ( ω t - π d 2 + d 1 λ ) e. UM = 2a cosπ d 2 - d 1 2 λ .sin ( ω t - π d 2 - d 1 λ ) 142. Một viên đạn được bắn đi với vectơ vận tốc v0 hợp với phương ngang một góc α. Phương trình quỹ đạo của viên đạn là: y= - 0,001x2 + x. Góc α có giá trị bao nhiêu? a. 60º b. 45º c. 30º d. 0o e. Không tính được 143. Một con lắc vật lý làm bằng một vành tròn bán kính R dao động quanh một trục nằm ngang vuông góc với mặt phẳng vành tại một điểm trên vành. Chiều dài của con lắc đơn đồng bộ với con lắc vật lý này là: a. R b. 2R c. 3R/2 d. 5R/2 e. R/2 Cún Đẹp Trai Page 19
- 144. Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = 2 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là: a. 1 s b. (2)1/2 s c. 2(2)1/2 s d. 2 s e. Một giá trị khác 145. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có: a. Cùng tần số b. Cùng biên độ c. Cùng một bước sóng trong một môi trường d. A và B e. A và C 146. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1 = A1sin(st + +1); x2 = A2sin(st + t2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây? a. 1 - 12 = (2k + 1)2 b. 2 - 21 = (2k + 1)= c. 1 - -2 = k22 d. 2 - -1 = k21 e. C hoặc D 147. Trong các yếu tố: I) Biên độ sóng; II) Tần số của sóng; III) Bản chất của môi trường. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào? a. I b. II c. I và III d. I và II e. II và III 148. Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm kết luận nào sau đây là sai? a. Có ít nhất hai điểm của vật đứng yên b. Khối tâm của vật không chuyển động c. Các chất điểm của vật vạch những cung tròn bằng nhau trong cùng thời gian d. Các chất điểm của vật có cùng vận tốc góc e. Các chất điểm của vật có cùng gia tốc góc 149. Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi 0x. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50 cm có phương trình dao động UM = 2sin π 2 (t – l 20 ) cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Đường sin thời gian UM = f(t) bắt đầu vào thời điểm nào? a. 0,05 s b. 0,1 s c. 0,025 s d. 0,5 s e. Một giá trị khác 150. Một dĩa tròn đồng chất có bánh kính R, khối lượng m. Momen quán tính của dĩa đối với một trục vuông góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây? a. mR2 b. 3 2 mR2 c. 2mR2 d. 5 2 mR2 e. Một giá trị khác 151. Ở trường hợp nào sau đây thì momen của một lực F → đối với một trục bằng không? a. F song song với trục b. F → có phương tác dụng gặp trục c. F → có phương không gặp trục nhưng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục Cún Đẹp Trai Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi ĐH - CĐ môn Vật lý năm 2010 (Kèm phiếu soi đáp án)
6 p | 314 | 85
-
Trắc nghiệm ôn thi ĐH môn Vật lý phần Hiệu ứng quang điện (Kèm đáp án)
4 p | 206 | 80
-
Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ: Toàn bộ bài tập Vật lý 12
31 p | 234 | 54
-
Trắc nghiệm ôn thi ĐH môn Vật lý phần Nguyên tử và hạt nhân_Đề 1
5 p | 178 | 43
-
Trắc nghiệm ôn thi ĐH môn Vật lý phần Nguyên tử và hạt nhân_Đề 2
5 p | 159 | 42
-
ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÍ NĂM 2011
10 p | 87 | 15
-
ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÝ - TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
4 p | 111 | 12
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ _ ĐỀ 003
6 p | 92 | 11
-
Ôn thi ĐH môn vật lý ( Phần Vật lý hạt nhân)
3 p | 226 | 11
-
ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÍ
10 p | 84 | 8
-
ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÝ - CON LẮC ĐƠN
2 p | 120 | 7
-
ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÍ 12
11 p | 69 | 6
-
TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10.
19 p | 92 | 6
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 468
5 p | 73 | 4
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 256
6 p | 52 | 4
-
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 124
5 p | 59 | 4
-
ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÝ
4 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn