intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN THI TN THPT 2011 Môn : VẬT LÍ - ĐỀ 2

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi tn thpt 2011 môn : vật lí - đề 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI TN THPT 2011 Môn : VẬT LÍ - ĐỀ 2

  1. TRƯỜNG THPT DL HÒA BÌNH ĐỀ ÔN THI TN THPT 2011 Tổ Vật lí` Môn : VẬT LÍ - Chương trình chuẩn. ***** ***** ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 60 phút. Đề gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Con lắc lò xo có độ cứng k và hòn bi khối lượng m dao động điều hòa. Tần số góc của dao động là m k k m 1 1 A.  = B.  = C.  = . . . D. . 2 m 2 k k m Câu 2: Con lắc đơn có chiều d ài l không đ ổi, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng lực g. Chu kỳ dao động của con lắc đơn A. tỉ lệ thuận với g. B. tỉ lệ nghịch với g. C. tỉ lệ thuận với g . D. tỉ lệ nghịch với g . Câu 3: Một vật đao động điều hòa với biên đ ộ A và tần số góc . Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t+ /2). B. x = Acos(t - /2). C. x = Acost. D. x = Acos(t+). Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t+ ). Gia tốc của vật ở vị trí biên có độ lớn bằng B. A2. C. 2A. A. A. D. 0. Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3 cos10 t (cm) và x2 = 3 3 cos(10t-/2) (cm). Dao động tổng hợp của 2 dao động đó có pha ban đầu là A. -/3. B. -/6. C. /3. D. /6. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa với cơ năng bằng 0,25 J. Biên đ ộ của dao động là A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. Câu 7: Một con lắc đ ơn có dây treo dài 1,2 m dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với góc lệch cực đại 10 0. Tốc độ của vật nặng khi qua vị trí thấp nhất bằng A. 0,36 m/s. B. 0,6 m/s. C. 0 m/s. D. 0,42 m/s. Câu 8: Bước sóng là A. quãng đ ường mà sóng truyền đi đ ược trong 1 đơn vị thời gian. B. quãng đ ường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ. C. kho ảng cách giữa 2 phần tử dao động đồng pha với nhau. D. kho ảng cách giữa 2. phần tử không dao động. Câu 9: Độ to của âm là 1 đặc trưng sinh lí của âm liên quan đ ến A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ và biên độ âm. D. tần số âm. Câu 10: Khi 1 nhạc cụ phát ra 1 âm có tần số f0 thì nhạc cụ đó A. chỉ phát ra 1 âm có tần số đúng bằng f0. B. cũng đồng thời phát ra 1 loạt âm có tần số 2 f0 , 3 f0 , 4 f0 . . . có cường độ khác nhau. C. cũng đồng thời phát ra 1 loạt âm có tần số 2 f0 , 3 f0 , 4 f0 . . . có cường độ bằng nhau. D. cũng đồng thời phát ra 1 loạt âm có tần số 3 f0 , 5 f0 , 7 f0 . . . có cường độ khác nhau. Câu 11: Trong 1 thí nghiệm giao thoa sóng trên m ặt nước, 2 nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số 2 0 Hz và cùng pha. Một điểm M trên mặt nước, cách A và B lần lượt 30 cm và 35 cm, nằm trên đường cong cực đại thứ nhất (tính từ trung trực của AB). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,5 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s. Câu 12: Một sợi dây đàn hồi AB có độ dài 75 cm, đ ầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa theo phương vuông góc với AB. Thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Trên dây có 1 hệ sóng dừng với 4 nút, kể cả 2 nút ở A và B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,5 m/s. B. 2 m/s. C. 1 m/s. D. 0,75 m/s. Câu 13: Tác dụng của tụ điện đối với dòng đ iện xoay chiều là A. ngăn cản ho àn toàn dòng đ iện xoay chiều. B. chỉ cho phép dòng đ iện đi qua theo 1 chiều. C. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. D. gây dung kháng nhỏ nếu tần số dòng đ iện lớn. Câu 14: Với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C và tần số dòng đ iện f thì A. điện áp 2 đầu mạch sớm pha /2 so với cường độ dòng đ iện.
  2. B. tổng trở của đoạn mạch bằng 2fC. C. đoạn mạch không tiêu thụ công suất. D. điện áp 2 đầu mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng đ iện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét. Câu 15: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp thì B. UR  U. A. UR < U. C. u R luôn lệch pha với u. D. uR có thể vuông pha với u. Câu 16: Cho dòng điện xoay chiều i = I0cost chạy qua 1 điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian đó được xác định bởi I2 A. Q = Ri2t. D. Q = R2 I0 t. B. Q = R I 02 t. C. Q = R 0 t. 2 Câu 17 - Máy biến áp A. có thể biến đổi được hiệu điện thế của ăcquy. B. có thể tăng điện áp và cường độ dòng đ iện của dòng điện xoay chiều. C. không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. D. có thể thay đổi tần số của dòng đ iện xoay chiều. 10 3 Câu 18: Một đoạn mạch gồm 1 điện trở R = 50  mắc nối tiếp với 1 tụ điện có điện dung C = F. Đặt 5 vào 2 đ ầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2cos(100t+/4) (A). B. i = 2cos(100t - /4) (A). C. i = 2 2 cos(100t+/4) (A). D. i = 2 2 cos(100t - /4) (A). Câu 19: Một nhà máy phát điện muốn tải đi 1 công suất điện 100 kW bằng đường dây có điện trở tổng cộng 100 . Điện áp hiệu dụng đ ưa vào đường dây là 10 kV. Công su ất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là A. 1 kW. B. 10 kW. C. 100 W. D. 500 W. Câu 20: Đo ạn mạch điện xoay chiều RLC mằc nối tiếp với R = 50 . Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đ ầu đoạn mạch là u = 220 2 cos2ft (V) với f thay đổi được. Khi thay đổi f thì công suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch bằng A. 440 W. B. 484 W. C. 880 W. D. 968 W. Câu 21: Năng lượng điện từ của mạch dao động không đ ược tính theo công thức q2 q2 1 1 A. W = C U 02 . B. W = L I 02 . C. W = 0 . D. W = 0 . 2C 2L 2 2 Câu 22: Phát biểu nào sau đây k hông đúng? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng điện từ cùng loại với sóng âm. C. Sóng điện từ truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, giao thoa, tạo ra sóng dừng. Câu 23: Một mạch dao động lí tưởng LC với C = 12 F. Điện áp cực đại trên 2 b ản tụ là 12 V. Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 8,64.10-4 J. B. 7,2.10-5 J. C. 1,728.10 -3 J. D. 6,1.10-4 J. Câu 24: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, gọi a là kho ảng cách giữa 2 khe sáng, D là kho ảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát vân và  là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Vị trí vân sáng b ậc k cách vân chính giữa 1 đoạn là Dk ak D akD A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .  a D ka Câu 25: Thí nghiệm nào sau đây có thể đo được bước sóng ánh sáng đơn sắc? B. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. A. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. C. Thí nghiệm của Hec về hiện tượng quang điện. D. Thí nghiệm với ánh sáng đ ơn sắc của Niu-tơn.. Câu 26: Đặc điểm của quang phổ liên tục là A. p hụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. p hụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồ n sáng. Câu 27: Chọn phát biểu sai? Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có A. tác dụng nhiệt. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X.
  3. C. tác dụng làm iôn hóa không khí, D. trong ánh sáng Mặt Trời. Câu 28: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe sáng cách nhau 0,3 mm và cách màn hứng vân 2 m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc bước sóng 570 nm. Tại điểm M cách vân chính giữa 22,8 mm là vân sáng hay vân tối, thứ mấy tính từ vân chính giữa? A. vân tối thứ 5. B. vân tối thứ 6. C. vân sáng bậc 5. D. vân sáng b ậc 6. Câu 29: Điện áp hiệu dụng giữa anôt và catôt của 1 ống Cu -lít-giơ là 10 kV. Cho biết khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg và -1,6.10 -19 C. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron bứt ra từ dây nung. Tốc độ cực đại của các electron khi đ ập vào anôt là A. 50 000 km/s. B. 60 000 km/s. C. 70 000 km/s. D. 80 000 km/s. Câu 30: Kí hiệu h là hằng số Plăng và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Lượng tử ánh sáng có b ước sóng  trong chân không được xác định bởi h c  hc A.  = B.  = C.  = D.  = . . . .  c h hc Câu 31: Giới hạn quang điện của kẽm là 350 nm. Bức xạ nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện với kẽm? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại hoặc tia tử ngoại.. Câu 32: Nguyên tử hiđrô phát xạ phôtôn khi êlectron chuyển từ quĩ đạo A. K  M . B. L  K. C. M  O. D. L  N. Câu 33: Tia laze không có đặc điểm A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công su ất lớn. Câu 34: Cho biết hiệu các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô là EM -EL= 1,9 eV và EL-EK= 10,2 eV. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng A. 0,972 m. B. 1,028 m. C. 0,103 m. D. 0,15 m. Câu 35: Gọi m0 là tổng khối lượng của các nuclôn riêng rẽ khi chưa tạo thành hạt nhân và m là khối lượng hạt nhân tạo thành từ các nuclôn đó. Năng lượng liên kết của hạt nhân là A. Wlk = (m – m0)c2. B. Wlk = (m0 – m)c2. C. Wlk = (m – m0)c. D. Wlk = (m0 – m)c. Câu 36: Gọi T là chu kỳ bán rã và  là hằng số phóng xạ của 1 chất phóng xạ. Liên hệ giữa T và  là T A.  T = ln2. B. T = ln2. C.  = Tln2. D.  = . ln 2 Câu 37: Qui ước “lùi” là đi về đầu bảng, “tiến” là đi về cuối bảng tuần hoàn các nguyên tố. Trong phóng xạ , hạt nhân con ở vị trí A. lùi 2 ô và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị. B. lùi 2 ô và có số khối lớn hơn 4 đơn vị. C. tiến 2 ô và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị. D. tiến 2 ô và có số khối lớn hơn 4 đ ơn vị. Câu 38: Hành tinh nào sau đây của hệ Mặt Trời có ít vệ tinh nhất? A. Hỏa tinh. B. Mộc tinh. C. Trái Đất. D. Kim tinh. Câu 39: Rađôn 222 Rn là1 chất phóng xạ. Sau 15,2 ngày, lượng chất phóng xạ rađôn giảm 93,75%. Chu kỳ 86 bán rã của rađô n là A. 3,8 ngày. B. 7,6 ngày. C. 5,07 ngày. D. 6,08 ngày. Câu 40: Cho biết mỗi phân hạch 92 U tỏa ra năng lượng 200 MeV và số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1. 235 235 Khi phân hạch 1 kg U thì năng lượng tỏa ra là 92 A. 8,197.10 10 kJ. B. 8,197.1010 MeV. C. 5,123.10 23 kJ. D. 5,123.1023 MeV. HẾT
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 1B 11D 21D 31C 2D 12C 22B 32B 3C 13D 23A 33D 4C 14C 24A 34C 5A 15B 25B 35B 6C 16C 26C 36A 7B 17C 27C 37A 8B 18A 28D 38C 9B 19B 29C 39A 10B 20 D 30B 40A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2