intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội

Chia sẻ: NGUYỄN VĂN SƯƠNG | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

103
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em có thêm nguồn tư liệu ôn tập tốt môn Văn chuyển bị cho kì thi tốt nghiệp sắp tới. TaiLieu.VN giới thiệu đến các em tài liệu Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn thi, củng cố, nâng cao kiến thức của bản thân mình. Cùng tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội

  1. 8 Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc Gia  KI NĂNG LAM VĂN NGHI LUÂN XA HÔI ̃ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ (3tiêt) ́ A. MỤC TIÊU ÔN I. NGUYÊN TẮC  1. Bám sát cấu trúc đề thi THPTQG  ­ Nghị luận xã hội: 8 điểm ­ Nghị luận văn học: 12 điểm 2. Bám sát các dạng bài nghị luận ̣ ́ ức; Lơp 10,11, 12  3. Pham vi kiên th ́ II. YÊU CÂU ̀ 1.Yêu cầu chung: ­ Đảm bảo những đặc trưng cơ bản của thể văn NLXH: có hệ thống luận điểm chặt chẽ, hướng vào luận đề,  có các luận cứ lí lẽ thuyết phục để làm sáng tỏ mỗi luận điểm và tìm những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, đáng tin  cậy để chứng minh. ­ Đảm bảo vốn kiến thức xã hội phong phú, sâu sắc, có những hiểu biết nhất định về các vấn đề thời sự,  chính trị ­ xã hội nóng bỏng của đất nước. ­ Đảm bảo tính mục đích, tư tưởng: những vấn đề nghị luận phải có ý nghĩa thiết thực, có tính thời sự và tính  giáo dục cao, có ý nghĩa hướng đạo, giúp HS có những nhận thức và suy nghĩ đúng đán về cuộc sống. 2. Yêu cầu cụ thể: * Về hình thức trình bày: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học theo bố cục 3 phần của một bài văn (hoặc đoạn văn)   nghị luận, tùy theo yêu cầu của đề * Về thao tác lập luận : ­ Bài văn NLXH nào cũng vận dụng kết hợp các thao tác: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.  Tùy từng đề bài cụ thể mà lựa chọn sử dụng thao tác lập luận theo dung lượng hợp lý ­ Căn cứ vào đặc trưng của bài văn NLXH, hướng dẫn HS thực hiện các thao tác lập luận đáp ứng những yêu  cầu cụ thể sau:
  2. 8 • Giải thích: □ Mục đích: giúp người nghe (đọc) hiểu vấn đề. □ Các bước: ­ Làm rõ vấn đề được nêu ra ở đề. + Nếu vấn đề được nêu dưới dạng là một câu trích dẫn hoặc một ý tưởng do người ra đề đề xuất, người viết   cần lần lượt giải nghĩa, làm rõ nghĩa của vấn đề theo cách đi từ khái niệm đến các vế câu và cuối cùng là toàn bộ  ý   tưởng được trích dẫn. (Nghĩa là lần lượt trả lời các câu hỏi: "... nghĩa là gì? "... là như thế nào?"; "Câu nói đề cập tới vấn đề gì?") + Nếu vấn đề được diễn đạt theo kiểu ấn dụ bóng bẩy thì phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ  ngữ. + Neu vấn đề bàn luận là một hiện tượng đời sống, người viết cần cho biết đó là hiện tượng gì? Hiện tượng   đó biểu hiện ra sao? Dưới các hình thức nào? (miêu tả, nhận diện)... Thực hiện tốt bước giải thích sẽ tìm thấy vấn đề cần bàn luận. Định hướng lập ý đứng và đủ. • Phân tích: □ Mục đích: đưa ra các lí lẽ để thuyết phục người đọc □ Các bước: + Tìm hiểu cơ sở của vấn đề: trả  lời tại sao có vấn đề  đó? (xuất phát từ  đâu có vấn đề  đó). Người viết cần  suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ về mặt lập luận, lô gíc vê mặt lí lẽ, xác đáng vê mặt dân chứng. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi TẠI S AO? + Nêu hướng vận dụng của vấn đề: vấn đề được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống như thế nào? Phần này yêu cầu người viết thể hiện quan điểm thái độ của bản thân về việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào   cuộc sống. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NAO? • Chứng minh: □ Mục đích: giúp người nghe (đọc) tin vào ý kiến người viết. □ Các bước: + Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. + Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống (hoặc các nguồn thông tin tin cậy khác) để minh hoạ. • Bình luân: □ Mục đích: giúp người nghe (đọc) đồng tình với ý kiến người viết. □ Các bước:
  3. 8 + Bàn rộng và nhìn vấn đề  (hiện tượng) dưới nhiều góc độ  để  đưa ra lời bình luận, đánh giá vấn đề  Đúng /  Sai? Tốt / xấu? ... + Khẳng định tác dụng, ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hiện tại. • Bác bỏ: □ Mục đích: giúp người nghe, người đọc hiểu sâu, rộng vấn đề từ chiều xem xét ngược lại. □ Các bước: + Phản bác, nêu mặt trái của vấn đề đang bàn luận. + Nêu giả thiết ngược lại và bàn luận,  III. MỤC TIÊU ­ Nắm được công thức làm từng dạng cụ thể ­ Rèn kĩ năng viết văn ­ Nắm bắt thông tin trong đời sống XH, suy nghĩ và có quan điểm cá nhân (bày tỏ  quan điểm cá nhân 1 cách chân   thành, nghiêm túc, rõ ràng, nhất quán) ­ Tích lũy các danh ngôn, châm ngôn, những câu chuyện cuộc sống … để làm dẫn chứng. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phần chuẩn bị của GV và HS trước buổi ôn:  ­ Giao viên: + Thông báo k ́ ế hoạch ôn tập cho học sinh + Chuẩn bị bai soan lên l ̀ ̣ ớp. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs làm đề cương. + Cac chuyên đ ́ ề ôn tâp photo cho HS.  ̣ + Đê thi th ̀ ử trắc nghiệm và kiểm tra photo cho HS.   ­ Học sinh:  + Ôn tập lại toàn bộ chương trình đã học. + Chuẩn bị kiến thức lý thuyết dưới dạng đề cương ôn tập. + Luyện tập các chuyên đề, các đề thi thử mà GV giao. C. PHƯƠNG PHÁP ÔN ­  Phần chuẩn bị của GV và HS trước buổi ôn: (hệ thống câu hỏi, bài tập của giáo viên, đề cương của học sinh): GV  cung cấp hệ  thống câu hỏi (nội dung) cho HS, yêu cầu HS làm đề  cương trước khi lên lớp. Tùy đối tượng HS, GV   giao bài tập cụ  thể. Trước khi ôn, GV tiến hành kiểm tra phần chuẩn bị  của HS (hoặc kết hợp kiểm tra trong quá   trình ôn tập tùy theo nội dung ôn).   ­  Tổ chức cụ thể trong buổi ôn: Dành một khoảng thời gian từ 15 ­ 20 phút để định hướng nội dung trọng tâm, kiến   thức cơ bản của bài (có thể thông qua hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận...). Thời gian còn lại dành cho phần đi  sâu vào trọng tâm kiến thức kết hợp rèn luyện kĩ năng bằng các đề bài, bài tập cụ thể (có thể thông qua hình thức HS 
  4. 8 làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận nhóm...). Chú ý phân loại đối tượng học sinh chỉ xét tốt nghiệp và học sinh xét tốt   nghiệp và ĐH.  ­ Việc kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh, kiểm tra miệng... Sau 1 đến 2   tuần cần có một bài kiểm tra tổng hợp những nội dung đã ôn (cho đề HS làm, GV chấm, rút kinh nghiệm cho HS).  ­ Thi thử theo kế hoạch chung. Các điều kiện cho ôn tập ­ Tài liệu hướng dẫn ôn tốt nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo. ­ Bám sát huẩn kiến thức kĩ năng; bám sát cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo ­ Bám sát Kế hoạch ôn tập của tổ chuyên môn và nhà trường ­ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đề phát cho học sinh làm tại lớp, về nhà (GV chuẩn bị tùy theo đặc điểm của nội dung   ôn tập). ­ HS làm đề cương, giáo viên thường xuyên kiểm tra. D. TIẾN TRÌNH ÔN Hoạt động của  Nội dung cần đạt thi tốt nghiệp Nội dung cần đạt  GV và HS thi đại học A. KIÊN TH ́ ƯC CHUNG ́ 1. Giáo viên cần  I. Khai quat chung ́ ́ lưu   ý   cho   học   sinh  GV   cung   cấp   hệ  1. Văn nghi luân ̣ ̣   điểm   khác   biệt   giữa  thống   kiêń   thưc, ́   câu  ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣        Nghi luân la môt thê loai đăc biêt, dung li le, phan đoan, ch ̀ ́ ̃ ́ ́ ứng cư ́ hai kiểu bài nghị luận   hỏi   (nội   dung)   cho  ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ đê ban luân, giai đap, lam sang to môt vân đê nao đo (chinh tri, xa hôi, ́ ̣ ̃ ̣   về  một hiện tượng đời  HS,   yêu   cầu   HS   làm  ̣ ̣ văn hoc nghê thuât, triêt hoc, ṭ ́ ̣ ư  tưởng đao đ ̣ ức,…). Đê thuyêt phuc ̉ ́ ̣   sống   và   kiểu   bài   nghị  đề   cương   trước   khi  ngươi đoc, ng ̀ ̣ ươi nghe hiêu, đông tinh v ̀ ̉ ̀ ̀ ơi y kiên cua minh, lâp luân ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣   luận về  một tư  tưởng  lên   lớp.   Tùy   đối  ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ̃ ̣ ̉ phai mach lac, chăt che, diên đat phai trong sang, ngôn ng ́ ữ giau hinh ̀ ̀   đạo lí không chỉ nằm ở  tượng   HS,   GV   giao  ̉ ́ ̉ anh va săc thai biêu cam. ̀ ́ ̉
  5. 8 bài tập cụ  thể. Trước  2. Nghi luân xa hôi ̣ ̣ ̃ ̣ đối tượng nghị luận mà  khi ôn, GV tiến hành  a.  Khai niêm:  ́ ̣ là thể văn phân tích, bàn bạc về các vấn đề liên quan  còn   nằm   ở   cách   thức  kiểm  tra phần  chuẩn  đến các mối quan hệ con người trong đời sống xã hội, nhằm tạo ra   nghị luận: Nếu bài nghị  bị   của   HS   (hoặc   kết  những tác động tích cực đến con người và những mối quan hệ giữa   luận   về   một   hiện  hợp   kiểm   tra   trong  người với người trong xã hội.  So với kiểu bài nghị  luận văn học  tượng đời sống từ phân  quá   trình   ôn   tập   tùy  thường gặp, kiểu bài này vừa mới, vừa khó đối với học sinh. tích sự  việc cụ  thể  mà  theo nội dung ôn). b. Các dạng bài thường gặp rút ra những vấn đề  tư  ­ Nghị luận về một tư tưởng, đạo li.́ tưởng   thì   bài   văn   nghị  ­ Nghị luận về một hiện tượng đời sống. luận về  một tư  tưởng  ­ Nghị luận về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học đạo lí lại từ  phân tích,  c. Những chủ đề thường bàn tới giải thích một tư tưởng  ­ Nghị lực, ý chí, niềm tin khái quát mà soi sáng và  ­ Bàn về tình cảm (tình bạn, tình mẹ, tình yêu quê hương đất nước) cuộc sống, nhằm khẳng  ­ Bàn về cách sống, lý tưởng sống định tư  tưởng đó quan  ­ Bàn về việc học, việc đọc.. trọng đối với đời sống  ­ Bàn về  vấn đề  đối với truyền thông (uống nước nhớ  nguồn, cái   con người. nết đánh chết cái đẹp, không Thầy đố  mày làm nên, văn hóa Việt,   ­   Ngoài   ra   trong  tôn sư trọng đạo, ngôn ngữ tiếng Việt..) quá trình giảng dạy, ôn  ­ Các phẩm chất đạo đức (Trung thực, danh dự, tự trọng, đức hạnh,  tập về nghị luận xã hội  khoan dung, đồng cảm, sẻ chia, dũng cảm, danh và thực tâm hồn, tài   giáo viên  cần chú  đến  đức, nghị lực khát vọng, niềm tin…) dạng đề : Dạng đề nghị  ­ Các vấn đề  (giá trị  bản thân, khen ­ chê, thành công ­ thất bại, kẻ  luận   tổng   hợp,   Dạng  mạnh ­ kẻ yếu, thời gian ­ cơ hội ­ lời nói, những thói xấu của con  đề  mang tính chất  đối  người, sự cho đi và nhận…) thoại – bộc lộ  suy nghĩ  ­ Các hiện tượng xã hội đang diễn ra trong đời sống xã hội. riêng về  vấn  đề  được  3. Đăc điêm ̣ ̉ đặt   ra,   Dạng   đề   kết  hợp nghị  luận văn học  ­ Văn nghi luân ̣ ̣  la dung cac luân điêm, luân c ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ứ va cach lâp luân đê ̀ ́ ̣ ̣ ̉  và nghị luận xã hội.  ́ ̣ xac đinh môt t ̣ ư tưởng, quan điêm hay lam sang to môt vân đê nao đo. ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ́  2. Cấu trúc từng kiểu   ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ Trong môi bai văn co thê co môt luân điêm chinh va cac luân điêm ̃ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉   phu.̣ bài ̣ ­  Luân điêm ̉   la y kiên thê hiên t ̀ ́ ́ ̉ ̣ ư  tưởng, quan điêm trong bai văn, ̉ ̀   a. Kiểu bài nghị 
  6. 8 được diên đat trong sang, dê hiêu. Th ̃ ̣ ́ ̃ ̉ ường được thê hiên qua môt câu ̉ ̣ ̣   luận về  một tư  tưởng   ̣ văn ngăn gon, co tinh chât khăng đinh hay phu đinh (Đôi khi luân ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣   đạo   lí  (cấu   trúc   của  ̉ điêm không thê hiên theo cach nay ma đ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ược thông qua ca đoan văn). ̉ ̣   kiểu   bài   này   có   thể  ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ Luân điêm la linh hôn cua bai viêt, no thông nhât cac đoan văn thanh ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀   tham khảo trong các tài  ̣ ̣ ̉ môt khôi. Luân điêm phai đung đăn, chân thât, đap  ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ứng nhu câu th ̀ ực  liệu bồi dưỡng chuyên  ́ ới thuyêt phuc. tê m ́ ̣ môn   những   năm  ­ Luân c ̣ ư la li le, dân ch ́ ̀ ́ ̃ ̃ ứng đưa ra nhăm dân dăt ng ̀ ̃ ́ ười đoc( ng ̣ ười   trước). ́ ̣ nghe) đên môt kêt luân nao đo ma ng ́ ̣ ̀ ́ ̀ ười viêt (ng ́ ười noi) muôn đat ́ ́ ̣  b. Kiểu bài nghị  được. Noi cach khac luân c ́ ́ ́ ̣ ứ lam c ̀ ơ sở cho luân điêm. Luân c ̣ ̉ ̣ ứ phaỉ   luận   về   một   hiện   ̣ chân thât, đung đăn, tiêu biêu m ́ ́ ̉ ơi khiên cho luân điêm co tinh thuyêt ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́  tượng   đời  sống  (cấu  phuc. ̣ trúc   của   kiểu   bài   này  ­ Lâp luân ̣ ̣  la cach th ̀ ́ ưc l ́ ựa chon, săp xêp luân điêm, luân c ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ứ sao cho  có thể tham khảo trong  ̣ chăt che, sang ro va thuyêt phuc. ̃ ́ ̃ ̀ ́ ̣ các tài liệu bồi dưỡng  4. Cấu trúc chung chuyên   môn   những  ­ Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn vấn đề cần bàn luận.  năm trước). ­ Thân bài: Khi   hướng   dẫn   + Trả lời câu hỏi “là gì”: Giải thích khái niệm (nếu có). Phần này  HS   tìm   và   lập   ý   cho  có thể giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng... tùy theo từng vấn đề. các phần của bài nghị  + Trả lời câu hỏi “như thế nào”: Nêu biểu hiện của vấn đề trong  luận   về   một   hiện  cuộc sống, trong văn chương. tượng   đời   sống,   GV  + Trả lời câu hỏi “vì sao”: Lí giải nguyên nhân vấn đề, hiện tượng   cần lưu ý cho HS một  hay phẩm chất... số điểm sau: + Bàn luận về vấn đề, đánh giá phẩm chất, hiện tượng...; đặt  ­   Khi  phan ̉   anh ́   ra một số  câu hỏi lật ngược lại vấn đề, nhìn vấn đề  sâu hơn  ở  thực   trang, ̣   học   sinh  nhiều góc độ... Ví dụ: hiện tượng/ phẩm chất/ ý kiến  ấy có luôn  ̀ đưa ra nhưng cân  ̃  con  đúng/sai/tốt/xấu? ́ ̣ ̉ ̉ sô cu thê cua thông tin   + Rút ra bài học về  nhận thức và hành động cho bản thân.  ̃ ̣ ưc thuyêt phuc, se tao s ́ ́ ̣   Phần này cần viết chân thành, trung thực, tránh khuôn sáo, cứng  tranh ́   lôí   noí   chung  nhắc. chung   mơ   hồ  (VD:   ­ Kết bài: Tóm lại vấn đề cần bàn luận. muôn ban vê tinh trang ́ ̀ ̀ ̀ ̣   5. Cac thao tac khi lam bai ́ ́ ̀ ̀ ô   nhiêm̃   nguôǹ   nươc, ́ 
  7. 8 4.1.Phân tích đề câǹ   tim ̀   thông   tin   về  ­ Hướng dẫn HS thực hiện nhanh, thuần thục các thao tác: nhưng ̃   con   sông   đang  + Đọc kĩ đề. bị   ô   nhiêm ̃   năng ̣   nhât, ́  + Gạch chân những từ then chốt, những khái niệm, những từ "khóa". mưc đô ô nhiêm cu thê, ́ ̣ ̃ ̣ ̉  + Chú ý các dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có). cać   loaị   chât́   gây   ô  ­Xác định các yêu cầu: nhiêm ̃   hiêṇ   có  măṭ   + Nội dung luận đề: vấn đề  cần nghị  luận là gi? Gồm những ý  trong   nguôǹ   nươć   chính nào ?) sông; Muôn ban vê nan ́ ̀ ̀ ̣   + Thao tác lập luận chính cần sử dụng trong bài viết? bao ̣   hanh ̀   vơí   phụ   nư,̃  + Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; trong đời sống xã   cân tim hiêu xem trong ̀ ̀ ̉   hội xã  hôị   hiên ̣   taị   ngươì  4.2.Lâp dan y  ̣ ̀ ́ phụ   nữ  phaỉ   đôí   măṭ   ­ Vạch ra các ý lớn, những luận điểm chính, trên cơ sở đó triển khai   vơi nh ́ ưng kiêu / dang ̃ ̉ ̣   cụ thể thành các ý nhỏ. ̣ bao hanh nh ̀ ư  thế  nào,  ­ Lựa chọn, sắp xếp các ý thành một hệ  thống chặt chẽ, lôgic, làm  ̉ ̣ ti lê phu n ̣ ữ phai sông ̉ ́   rõ luận đề chung   vơí   naṇ   baọ   ­ Bố cục 3 phần. Các ý cần có: hanh...). ̀ Mở bài: ­     Khi   đanh ́   giá  Giới thiệu ngắn gọn, chính xác vấn đề cần nghị luận, trích  hâụ   quả   (kêt́   qua)̉   cân ̀  dẫn ý kiến, câu nói, đoạn văn bản ... (nếu có) xem xet  ́ ở  pham vi cạ ́  Thân bài: ̣ nhân – công đông, hiên ̀ ̣   Kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị luận. ̣ ương lai (VD: naṇ   tai ­ t ­ Giải thích các từ ngữ, khái niệm then chốt trong đề bài. bao ̣   hanh ̀   phụ   nữ  gây  ­ Phân tích các khía cạnh của vấn đề. hâụ   quả   nghiêm   trong ̣   ­ Mở rộng bàn bạc sâu vào vấn đề, đưa ra ý kiến đánh giá của  không   chỉ   vơí   ngươì  bản thân: khẳng định hoặc phản bác phu n ̣ ữ vê moi măt s ̀ ̣ ̣ ưć   ­ Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học. khoẻ   cung ̃   như   tâm   lí  Kết bài: ̀ ̀ ̉ ma con anh h ưởng đên ́  Tổng kết nội dung đã trình bày, mở rộng, nâng cao vấn đề. toaǹ   xã  hôị   trong   cả  4.3.V iết đoạn văn  qua trinh phat triên lâu ́ ̀ ́ ̉   dai; hiên t ̀ ̣ ượng nghiên ̣   ­ Hình thức: có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
  8. 8 ­ Nội dung: online   không   chỉ   lam ̀   + Câu mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng vấn đề cần nghị luận. hao tôn vê s̉ ̀ ưc l ́ ực, tiên ̀  + Các câu phát triển đoạn: giải thích vấn đề  cần nghị luận => Phân  cua, ̉   anh ̉   hưởng   xâú   tích biểu hiện, nguỵên nhân, hậu quả  của vấn đề  => Đánh giá khái  đên s ́ ự  phat triên nhân ́ ̉   quát => Nêu giải pháp cho vấn đề. cach ́   cá  nhân   mà  coǹ   + Câu kết đoạn: Bài học cho bản thân. ̣ tao mâm mông cho s ̀ ́ ự  ­ Yêu cầu: ́ ̉ bât ôn trong xa hôi). ̃ ̣ + Trình bày băng  ̀ môt đoan văn. ­  Khi   phân   tich ́   + Viết đủ số dòng, số câu theo yêu cầu của đề. nguyên nhân nên chu y ́ ́  + Nội dung phải rõ ràng, mạch lạc. tơi cac măt khach quan, ́ ́ ̣ ́   chủ   quan.   (VD:   hiêṇ   II. CAC KIÊU BAI CU THÊ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ tượng tai nan giao thông ̣   1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì  nguyên   nhân   khach ́   GV   cung   cấp   hệ  quan la do hê thông giao ̀ ̣ ́   a. Đối tượng nghị luận thông con nhiêu bât câp: ̀ ̀ ́ ̣   thống kiên th ́ ưc ôn tâp ́ ̣   Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là dạng bài NLXH yêu cầu  cach ́   phân   luông, ̀   phân  cho   HS,   yêu   cầu   HS  người viết sử dụng kêt hợp các thao tác lập luận hợp lí đê bàn bạc,   ̣ tuyên, hê thông biên bao ́ ́ ̉ ́  làm đề  cương vê cac ̀ ́  bộc lộ quan diêm, thái độ rõ ràng trước một vấn đề liên quan đến lý  ̉ ̃ chi dân, chât l ́ ượng tham  kiêủ   baì   cụ   thể   theo  tưởng, đạo đức, nhân cách, lối sống ... của con người. gia   phương   tiêṇ   giao  ́ ̣ cac nôi dung:  ̀ ̀ ất phong phú và đa dạng. Ví dụ: Đê tai r thông, nguyên nhân chủ  ­ Đối   tượng   nghị  ­ Các vấn đề về nhận thức (Lí tưởng, mục đích sống...) quan: y th ́ ưc cua ng ́ ̉ ươì  luận ­ Các   vấn   đề   về   đạo   đức,   tâm   hồn,   tính   cách   (Lòng   yêu  tham gia giao thông). ­ Yêu cầu nước, lòng nhân ái, vị  tha, bao dung, độ  lượng...; tính trung  ­   Khi   đề   xuất  ­ Dàn ý khái quát thực,   dũng   cảm,   chăm   chỉ,   cần   cù,thái   độ   hoà   nhã,   khiêm  giaỉ   phap, ́   ta   cân ̀   xem  tốn...; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi...) laị   nguyên   nhân   vì  GV   tiến   hành   kiểm  ­ Các  vấn  đề  về  quan hệ  gia  đình (tình mẫu tử, tình anh  chinh ́   nó  là  gợi   ý  tôt́  tra phần chuẩn bị của  em...) nhât́   (VD:   môṭ   trong  HS   (hoặc   kết   hợp  ­ Các vấn đề về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò,  nhưng ̃   nguyên   nhân  kiểm   tra   trong   quá  tình bạn bề...) cuả   naṇ   baọ   hanh ̀   phụ  trình   ôn   tập   tùy   theo  ­ Các vấn đề  về  cách  ứng xử, những hành động của mỗi  nữ  là  nhân ̣   thưć   về  nội dung ôn). người trong cuộc binh đăng gi ̀ ̉ ơi thi môt ́ ̀ ̣  sống.
  9. 8 b.Yêu cầu trong   nhưng ̃   giaỉ   phaṕ   Về kiến thức:  khăć   phuc̣   tinh ̀   trang ̣   Nắm được cách làm;   Tâm quan trong cua kiêu bai: Ngh ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ị  luận về  naỳ   là  tuyên   truyên ̀  một tư tưởng, đạo lí;  giaó   duc̣   để   nâng   cao  ­ Bài viết cần thể  hiện được sự  hiểu biết về  một hiện tượng đời  nhâṇ   thưć   và  ý  thưć   sống có tác động đến tình cảm, thái độ của bản thân. binh ̀   đăng ̉   giơí   cho  ­ Người viết thể hiện rõ quan điểm và lập trường đánh giá. ̣   đông; công ̀   nguyên  Về kĩ năng: nhân   gây   tai   naṇ   giao  thông la do ng ̀ ươi tham ̀   ­ Biết vận dụng kiến thức để  phân tích đề, lập dàn ý và viết hoàn  gia giao thông ch ̀ ưa có  chỉnh một bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; ý  thưć   trach ́   nhiêm, ̣   ­ Xác định các thao tác chính của bài viết. chưa   năm ́   vưng̃   luâṭ   ­ Xác định được các luận điểm, luận cứ cần trình bày. ́ ̀ ưa chu y đên phap va ch ́ ́ ́  ­ Biết liên hệ, mở rộng (nếu cần) sự   an   toaǹ   thì  môṭ   Về tư duy và thái độ giao duc ́ ̣ trong   nhưng ̃   giaỉ   phaṕ   ­ Nhận biết được dạng bài cụ  thể, huy động kĩ năng và kiến thức  có  thể   thực   hiên ̣   là  trong thực tế  để  bộc lộ  nghiêm túc suy nghĩ, quan điểm trước một  tuyên   truyên, ̀   giaó   duc̣   vấn đề xã hội. vê an toan giao thông, ̀ ̀   ­ Tích hợp GDKNS: Tự nhận thức về những vấn đề tư tưởng đạo  xây   dựng   chế  taì   xử  lý, có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những   phaṭ   đôí   vơí   nhưng ̃   quan niệm sai lầm. trương h ̀ ợp vi pham an ̣   c.Dàn ý khái quát toan giao thông). ̀  Phần mở bài: c.  Kiểu bài nghị   ­ Có thể tiến hành theo 2 cách: luận tổng hợp (hai vấn  + Mở bài trực tiếp: là trả lời thẳng vào câu hỏi “ Bài viết bàn   đề có tính chất cặp đôi  về vấn đề gì?” (hoặc đối lập hoặc bổ  + Mở bài gián tiếp: có thể xuất phát từ một lời thơ, ý văn, tục  sung   cho   nhau),   kết  ngữ, ý kiến, câu châm ngôn... để  dẫn dắt người đọc tới vấn đề  tư  hợp   giữa   hiện   tượng  tưởng, đạo lí cần nghị luận. đời   sống   và  tư   tưởng  ­ Dù tiến hành theo cách nào, phần mở bài cũng cần cỏ các ỷ  đạo lí...) sau: Đối với kiểu bài  + Giới thiệu chính xác vấn đề cần bàn luận mà đề bài đặt ra.
  10. 8 + Neu luận đề  nêu dưới dạng ý kiến, câu châm ngôn, tục  này,   ngoài   đảm   bảo  ngữ... cần trích dẫn lại nguyên văn câu đó. cấu   trúc   chung   của  Phần thân bài một bài văn nghị  luận  ­ Tiến hành theo các bước sau: xã hội, người viết cần  + Giải thích rõ luận đề  (Giải thích các từ  ngữ  then chốt, các  chú   ý   tách   riêng   từng  khái niệm; giải thích ý nghĩa từng vế  câu ­ nếu có; giải thích tổng  vấn đề  giải thích, bàn  quát toàn bộ luận đề...) luận  (chú  ý  mối  quan  +  Phân tích, chứng minh  các mặt đúng của tu tưởng, đạo lí  hệ, sự  tương đồng và  (dùng các dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh) khác biệt của hai vấn  +  Bác bỏ  những biểu hiện sai lệch liên quan đến tu tưởng,  đế),   từ   đó   rút   ra   bài  đạo lí (dùng các dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh) học   nhận   thức,   hành  + Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của tư  tưởng đạo lí đã nghị  động.  luận d.   Kiểu   bài   ­ Mồ hình cẩu trúc phần thân bài: mang   tính   chất   đối   GIẢI => PHÂN => BÁC => ĐÁNH thoại­ bộc lộ  suy nghĩ   Phần kết bài riêng ­ Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề đã   ­   Mở   bài:   Giới  bàn luận. thiệu vấn đề 2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống ­ Thân bài: + Giải thích vấn  a.  Đối tượng nghị luận đề      Kiểu bài này bàn về một hiện tượng xảy ra trong thực tế đời   +   Trao   đổi   bàn  sống. Hiện tượng này có thể là hiện tượng tích cực cũng có thể là  luận,   đối   thoại   (phần  hiện tượng tiêu cực, hoặc là hiện tượng có tính hai mặt (cả  tích   này   thuộc   vào   nhận  cực lẫn tiêu cực). Như  thế, đòi hỏi bằng nhận thức của bản thân  thức   và   sự   hiểu   biết  phải nêu ra được ý tưởng, quan điểm riêng của mình.  của   bản   thân   nhận           Tuy vậy, các dạng đề tài thường gặp  cũng rất gần gũi với  thức   đúng/   sai;   phải/  đời sống, phù hợp với trình độ học sinh như:  trái).  ­ An toàn giao thông + Trình bày quan  ­ Bảo vệ môi trường. điểm sống của bản thân  ­ Việc tiêu cực trong thi cử. (giống   bài   học   nhận  ­ Nạn bạo hành trong gia đình, học đường.
  11. 8 ­ Phong trào học sinh sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi. thức và hành động).  ­ Bảo về tài nguyên rừng, nguồn nước .. ­   Kết   bài:   Đánh  ­ Tương than tương aí giá chung về vấn đề.  b. Yêu cầu *  Chú   ý:    Bên  Về kiến thức:  cạnh   việc   đảm   bảo  Nắm được cách làm các kiểu bài nghị luận về  một hiện tượng đời  cấu trúc kiểu bài, giáo  sống. viên   cũng   cần   lưu   ý  ­ Bài viết cần thể  hiện được sự  hiểu biết về  một hiện tượng đời  cho học sinh:  Giữa ba  sống có tác động đến tình cảm, thái độ của bản thân. phần   (mở   bài,   thân   ­ Người viết thể hiện rõ quan điểm và lập trường đánh giá. bài,   kết   bài)   và   giữa  Về kĩ năng: các   luận   điểm,   các  ­ Biết vận dụng kiến thức để  phân tích đề, lập dàn ý và viết hoàn  đoạn   trong   phần   thân  chỉnh một bài NLXH. bài phải có sự  liên kết  ­ Xác định các thao tác chính của bài viết. chặt   chẽ.   Phần   thân  ­ Xác định được các luận điểm, luận cứ cần trình bày. bài không thể trình bày  ­ Biết liên hệ, mở rộng (nếu cần) chỉ với một đoạn văn. Về tư duy và thái độ giao duc ́ ̣ 3. Xác định một  ­ Nhận biết được dạng bài cụ  thể, huy động kĩ năng và kiến thức  cách   viết   linh   hoạt  trong thực tế  để  bộc lộ  nghiêm túc suy nghĩ, quan điểm trước một  trước   mỗi   kiểu   đề  vấn đề xã hội. nghị  luận tránh cách  ­ Tích hợp GDKNS: Tự nhận thức về những vấn đề tư tưởng đạo  làm   bài   hoặc   máy  lý, có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những   móc   hoặc   chung  quan niệm sai lầm. chung.  Tùy   theo   cách  c. Dàn ý khái quát  nêu vấn đề  của đề  bài  * Mở bài: mà   xác   định   mức   độ  ­ Giới thiệu vấn đề. lớn nhỏ  của hệ  thống  ­ Nêu luận đề. luận  điểm. Ví dụ  với  * Thân bài: đề  bài “Trái đất sẽ  ra   Hiện tượng tích cực: Hiện tượng tiêu cực: sao   nếu  thiếu   đi  màu   + Giải thích + Giải thích xanh   của   những   cánh   ́  chưng +  Nêu  và phân  tich, ́   chưng ́  minh  +   Nêu   và  phân   tich, ́   rừng?”,   trong   các   ý: 
  12. 8 các biểu hiện của hiện tượng. minh thực trạng và các biểu  vai   trò   của   rừng   đối  + Kết quả, tác động. hiện của hiện tượng với   đời   sống   con  +   Đề   xuất   giải   pháp:   khuyến  + Nguyên nhân hậu quả. người, hiện trạng rừng  khích, nhân rộng +   Đề   xuất   giải   pháp:   khắc  đang   bị   chặt   phá   bừa  ̀ ̣ ̣ + Bai hoc nhân th ưc va liên hê ban ́ ̀ ̣ ̉   phục, ngăn chặn, đẩy lùi bãi,   biện   pháp   ngăn  thân ̀ ̣ ̣ + Bai hoc nhân th ưc va liên hê ́ ̀ ̣  ngừa  nạn  đốt  rừng,  ý  ̉ ban thân trọng   tâm   là   hậu   quả  * Kết bài: của   những   cánh   rừng  ­ Khẳng định ý nghĩa của vấn đề đang bị  xóa sổ. Nhưng             ­ Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang  nếu đề  bài là “Chúng  nghị luận ta phải làm gì để  giữ   3. Nghị luận về một vần đề  xã hội trong tác phẩm văn  gìn   màu   xanh   của   những   cánh   rừng?”,  học. về  cơ  bản các ý cũng  a.  Đối tượng nghị luận  triển   khai   như   đã   nêu        Nghị  luận về  một vần đề  xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn  trên nhưng ý trọng tâm  học là một dạng của kiểu bài nghị  luận mà vấn đề  cần bàn bạc  phải là giải pháp ngăn  được rút ra từ một tác phẩm văn học hoặc từ một câu chuyện nhỏ. ngừa   nạn   đốt   phá   và       Đề tài: phát triển rừng. ­ Một vấn đề  xã hội nào đó có ý nghĩa sâu sắc, đặt ra trong   4.   Cách   lựa  tác phẩm văn học đã học trong chương trình hoặc một câu chuyện   chọn   và   đưa   dẫn  nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn ngoài chương trình. chứng ­ Dù là lấy từ  nguồn nào thì đề  tài bàn luận cũng thuộc một  ­  Khi   lấy   dẫn  trong hai phạm vi: các tư  tưởng, đạo lí hoặc các hiện tượng đời  chứng để  chứng minh  sống. bên cạnh yêu cầu phù  b. Yêu cầu hợp   với   luận   điểm,  ­ Nghị  luận về  một vấn đề  xã hội đặt ra từ  tác phẩm văn học là   cần   chú   ý   chọn     dẫn  kiểu bài nghị luận xã hội , không phải là kiểu bài nghị luận văn học.  chứng   có   sức   thuyết  Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học.  phục   cao:   các   con   số  ­ Vấn đề xã hội đặt ra từ tác phẩm văn học có thể là một tư tưởng,   thống kê, các sự  kiện  đạo lí hoặc một hiện tượng đời sống  (thường là một tư tưởng, đạo  lịch   sử,   những   danh  lí) 
  13. 8 ­ Cách làm: ngôn,   những   câu  Dạng nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học:  chuyện thời sự. Ví dụ  1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.  để   làm   sáng   tỏ   luận  2.Đề  tài: Một vấn đề  xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đặt ra trong  điểm   “một   số   giá   trị  tác phẩm văn học, *Vấn đề  xã hội có ý nghĩa có thể  lấy từ  hai   văn   học   truyền   thống  nguồn: tác phẩm văn học đã học trong chương trình hoặc một câu   của   dân   tộc   đang   bị  chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà HS chưa được học.  mai   một”   trong   lĩnh  3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:  vực   văn   hóa   nghệ  a/Phần   một:   Phân   tích   văn   bản   (hoặc   nêu   vắn   tắt   nội   dung   câu   thuật   học   sinh   có   thể  chuyện) để rút ra ý nghĩa của vấn đề (hoặc câu chuyện). đưa   ra   những   con   số   b/Phần hai (trọng tâm): Nghị  luận (phát biểu) về  ý nghĩa của vấn  cụ  thể: theo thống kê  đề xã hội rút ra từ tác phẩm văn học (câu chuyện). của Tổng cục văn hóa  c. Dàn ý khái quát trung  ương năm 2013,  Phần mở bài: số   nghệ   nhân   trên   60  ­ Giới thiệu ngắn gọn, chính xác vấn đề  cần bàn luận trên  tuổi biết hát ca trù và  cơ sở ngầm hiểu ý nghĩa của tác phẩm, câu chuyện. quan   họ   chiếm   tới  ­ Dan dắt tác phẩm, câu chuyện được chọn nêu luận đề 90%, trong số  đó nghệ  nhân trẻ  chiếm không  Phần thân bài: quá 10%... ­ Phân tích khái quát nội dung, ý nghĩa của tác phẩm hoặc câu  ­   Khi   đưa   dẫn  chuyện được dẫn trong đề bài để tìm thấy vấn đề cần bàn luận. chứng tránh tình trạng  ­ Nếu vấn đề  cần bàn luận là một tu tuởng, đạo lí thì áp   liệt   kê   tràn   lan   theo  dụng mô hình cấu trúc: GIẢI => PHÂN => BÁC => ĐÁNH (Nhu đã  kiểu nghĩ gì viết đấy,  trình bày ở phần trên) nhớ gì ghi nấy, mà nên  ­ Nếu vấn đề cần bàn luận là một hiện tuợng đời sống thì áp   đi   theo   một   trình   tự  dụng mô hình cấu trúc: GIẢI => PHÂN => NGUYÊN NHÂN =>  lôgich   nhất   định   (có  ĐÁNH GIÁ => GIAI PHÁP (Như đã trình bày ở phần trên) thể   theo   trình   tự   thời  Phần kết bài: gian,   không   gian,   lĩnh  ­ Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí hoặc hiện tượng đời  vực...).   Ví   dụ   khi   nêu  sống đã nghị  luận, rút ra bài học nhận thức hoặc định hướng hành  hiện trạng về  một số  động. giá   trị   văn   hóa   cổ  Khẳng định ý nghĩa của tác phẩm / câu chuyện và vai trò đóng góp 
  14. 8 của tác giả. truyền bị  mai một trên  ­ GV ra đề C. REN KI NĂNG ̀ ̃ phương  diện văn hóa,  ­ Phân nhom thao ́ ̉   1.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nghệ   thuật,   học   sinh  ̣ luân th ực hiên ̣   Đê bai 1: ̀ ̀   có   thể   đưa   các   dẫn  ­ ̀ ̣  HS trinh bay nôi ̀ chứng về âm nhạc, hội             Viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) bàn về câu hát: “sông ́   ̉ dung thao luân ̣ họa,   sân   khấu   điện  trong đời sông ć ần co ḿ ột tâm lòng. Đ ́ ể  làm gì em biết không? Để  ̉ ́ ̣ ­ GV cung cô nôi dung   ảnh... gió cuốn đi”. (Trịnh Công Sơn).. ́ ức kiên th ­ Bên sự kết hợp  a. Phân tích đề  giữa   nhuần   nhuyễn  Hướng dẫn HS thực hiện nhanh, thuần thục các thao tác: giữa   dẫn   chứng   và   lí  + Đọc kĩ đề. lẽ, giáo viên cũng cần  + Gạch chân những từ then chốt, những khái niệm, những từ  lưu   ý   cho   học   sinh:  "khóa". Sông, cân co tâm long ́ ̀ ́ ́ ̀ Nếu cứ  sa đi vào dẫn  + Chú ý các dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có). chứng,   phân   tích   cụ  ­ Xác định các yêu cầu: thể  nhưng không nâng  + Nội dung luận đề: vấn đề  cần nghị  luận là gi? Cach sông; ̀ ́ ́   lên   tầm   khái   quát,  vai trò, giá trị của “tấm lòng” đối với mỗi con nguời. không   đúc   kết   được  + Thao tác lập luận chính cần sử  dụng trong bài viết? giaỉ   thành   các   nhận   định  thich, phân tich, ch ́ ́ ứng minh, binh luân. ̀ ̣ bài văn sẽ  nhạt về  tư  + Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; trong đời sống  tưởng,   khó   gây   ấn  xã hội...) tượng.   Ví   dụ   sau   khi  b. Lâp dan y  ̣ ̀ ́ đưa   các   số   liệu,   dẫn  * Mở bài: chứng   cụ   thể   về   sự  ­ Giới thiệu vấn đề  cần nghị  luận: vai trò, giá trị  của “tấm  nhạt sắc, rơi thanh của  lòng” đối với mỗi con nguời. những   giá   trị   văn   hóa  ­ Trích dẫn nguyên văn câu hát của  truyền thống trong thị  Trịnh Công Sơn hiếu   âm   nhạc   (thích  nhạc róc, ráp, hiphop),   * Thân bài: trong   trang   phục   (áo  ­ Giải thích luận đề (câu hát) phông   vẽ   nhiều   hình  + "Tâm lòng”: ́   Lòng yêu thương, sự  đồng cảm sâu sắc giữa  ảnh   bạo   lực,   kinh   dị,  người với người, lòng vị  tha, cao thượng, nhân ái,... hay đơn thuần  áo   phanh   ngực),   trong 
  15. 8 chỉ là những cử chỉ đẹp mà hằng ngày ta vân làm. ngôn   ngữ   giao   tiếp  +  "Tâm lòng” ́   để  "gio cu ́ ốn đi”  là cách diễn đạt hình  ảnh,  hàng   ngày(dùng   tiếng  nhằm nói đến một lôi sống đẹp: khi ta làm điều gì đó cao đẹp đừng   lóng, tiếng nước ngoài  đòi hỏi người nhận phải báo đáp, hãy để  những điều cao đẹp  ấy  xen   lẫn   tiếng   Việt)  bay đến muôn nơi. của giới trẻ  hiện nay,  ­> Trịnh Công Sơn muốn khẳng định: sống trong đời sống,  người viết cần đưa ra  mỗi người cần thiết phải có một tấm lòng yêu thương, thông cảm,  nhận   định   khái   quát:  giúp đỡ, sẻ  chia với nhau, như  vậy cuộc sống mới thanh thản bình  những   biểu   hiện   cụ  yên. thể  trên là minh chứng  ­ Phân tích, chứng minh vẩn đề: cho   sự   phai   nhạt   từ  + Trong cuộc sống khi một niềm vui được cho đi là chúng ta  trong   tâm   thức   của  đang nhân đôi niềm vui  ấy, khi ta chia bớt một nỗi buồn, nỗi buồn   mỗi con người, những  ấy được vơi đi. Khi con người biết quan tâm đến nhau thì thế  giới  nếp sống đẹp, lối hành  này không còn khổ  đau và bất hạnh. Vì vậy, chúng ta cần có "Tâm ́   xử, nếp nghĩ, nếp cảm  ̀ ”để biết cảm thông và chia sẻ với mọi người. long truyền   thống   của   dân  + Có  Tâm lòng ́  trong cuộc sống để  tha thứ  khoan dung. Đây  tộc Việt.  chính là thái độ  sông rộng lượng với người khác (nhât là với những  5.   Để   xuất  người gây ra đau khổ  cho mình) đôi lập với lòng đô kị, định kiên,   được   những   ý   kiến  thành kiên. Chúng ta nên hướng đến một cuộc sông mà không có sự  mới mẻ, chân thành,  ích kỉ, hận thù, chiên tranh. Chúng ta cân chung sức vì một nền hòa  sâu sắc bình từ chính mỗi người. Trong việc thực  + Tấm lòng của con người chính là sự dũng cảm, dám xả thân  hiện bài văn nghị  luận  vì lí tưởng cao đẹp, dám đương đầu với thử  thách. Cội nguồn của  xã hội cần chú ý đến  lòng dũng cảm chính là dám tin vào những điều tốt đẹp. Đó là cơ sở  hai yêu  cầu: thứ   nhất  giúp con người có thể làm được nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sống.   bài viết phải có ý, thứ  Tâm lòng ́  cũng chính là đức hi sinh của con người, là sức chịu đựng,   hai   bài   viết   phải   có  chấp nhận những thiệt thòi về  mình mà không hề  tính toán thiệt  chất   văn.   Yêu   cầu   ý  hơn. nghiêng   về   nội   dung  ̃ ứng minh họa cụ thể) (Dân ch (tìm tòi, lựa chọn, phát  ­ Phê phán những người sống thiếu tấm lòng: hiện   và   nêu   lên   các  + Sống ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết lo vun vén cho bản thân. vấn   đề   ý   kiến).   Yêu  + Sống vô trách nhiệm với gia đình, với người thân
  16. 8 + Đó là lối sống biểu hiện sự nghèo nàn của tâm hồn v.v... cầu về văn nghiêng về  ̃ ứng minh họa cụ thể) (Dân ch cách   trình   bày   diễn  ­ Bàn bạc, đánh giá, mở rộng vẩn đề đạt. Để làm tốt bài văn  + Đây là ca từ thể hiện một lối sống đẹp, là điều cần có ở  nghị  luận xã  hội, học  mỗi con người trong cuộc sống. sinh không chỉ nên biết  + Mỗi người cần không ngừng rền luyện phẩm chất đạo đức  cảm   nhận   một   chiều  tốt đẹp, rền luyện tấm lòng mình cho ý nghĩa, phê phán sự thờ ơ, vô  mà   cần   phát   huy  tâm, vô cảm trong xã hội  những   suy   nghĩ   đa  *Kết bài: dạng,   nhiều   hướng  ­ Nhấn mạnh giá trị quan trọng của tấm lòng. (kể  cả  lật ngược vấn  ­ Liên hệ bản thân và tự rút ra bài học. đề),   có   những   kiến  2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống giải   chặt   chẽ,   mang    Đê bai: ̀ ̀ màu sắc cá nhân, tránh     “Khi mạng xã hội ra đời, những người cổ  xúy thường cho rằng   lối nhìn nhận một cách  chức năng quan trọng nhất của nó là kết nối. Nhưng trên thực tế   sáo   mòn,   đơn   giản,  phải chăng mạng xã hội đang làm chúng ta xa cách nhau hơn? cứng nhắc       Tôi đi dự đám cưới, bữa tiệc được chuẩn bị chu đáo, sang trọng   Ví   dụ:   Với   đề  từ  khâu tiếp khách, lễ  nghi cho đến cách chọn thực đơn, loại nhạc   văn   Suy   nghĩ   của   em  biểu   diễn   trong   suốt   bữa   tiệc,   chứng   tỏ   gia   chủ   rất   trân   trọng   về  tâm sự  của nghệ  sĩ  khách mời. Trịnh   Công   Sơn:       Vậy mà suốt buổi tiệc, nhìn quanh mình đâu đâu tôi cũng thấy có   “Sống   trong   đời   sống   người chăm chú dán mắt vào màn hình điện thoại, mà khỏi nói tôi   cần có một tấm lòng”,  cũng biết họ đang xem gì qua cách họ túm tụm thành từng nhóm vừa   sau khi nêu những biểu  chỉ trỏ vào chiếc điện thoại vừa bình luận, nói cười rôm rả. hiện   phong   phú   và    (…)Trẻ trung có (số này chiếm đông hơn cả), tầm tầm cũng có. Nói   những   giá   trị   quý   báu  đâu xa, ngay trong bàn tôi cũng thế, mọi người xúm lại chụp  ảnh   của   một   tấm   lòng  rồi “post” lên Facebook ngay tức thì “cho nó “hot”!”, một người   trong  đời sống, người  bảo vậy. ”… viết   có   thể   bàn   bạc           Một dịp khác, trong khi đang ngồi chờ bus. Bên cạnh tôi có 3   mở   rộng   theo   hướng:  nữ sinh đã chia sẻ như sau: Một tấm lòng có đồng                  “Ngày   nào   không   vào   Facebook   cứ   thấy   bứt   rứt.   Nhớ   nghĩa   với   việc   yêu  thương   tất   cả   hay 
  17. 8 “Facebook”quá! không? Trong đời sống              (Nguồn: tuoitre.online 04/05/2014) chỉ  cần một tấm lòng             Từ   thông tin và dòng chia sẻ  trên, anh/chị  hãy viết bài văn   đã   đủ   chưa?.   Từ   đó,  nghị luận (khoảng 400 từ ) trình bày suy nghĩ của bản thân về  hiện  người   viết   có   thể   rút  tượng "nghiện" Facebook trong giới trẻ hiện nay?  ra   kết   luận:   Có   một  a.Phân tích đề tấm   lòng   không   đồng  ­ Hướng dẫn HS thực hiện nhanh, thuần thục các thao tác: nghĩa   với   yêu   thương  + Đọc kĩ đề. tất cả  mà cần có một  + Gạch chân những từ then chốt, những khái niệm, những từ  tấm   lòng   biết   ghét,  "khóa". biết căm thù cái ác, cái  + Chú ý các dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có). xấu.   Chỉ   có   một   tấm  ­ Xác định các yêu cầu: lòng   thôi   chưa   đủ.  + Nội dung luận đề: suy nghĩ của bản thân về hiện tượng "nghiện"   Trong hoàn cảnh ngày  Facebook trong giới trẻ hiện nay  nay, khi xã hội đòi hỏi  + Thao tác lập luận chính cần sử  dụng trong bài viết?  giaỉ   mỗi   người   cống   hiến  thich, phân tich, ch ́ ́ ứng minh, binh luân. ̀ ̣ tài   năng,   trí   tuệ   thì  + Phạm vi dẫn chứng trong đời sống xã hội... việc   bồi   dưỡng   và  b. Lâp dan ̣ ̀  y ́ phát triển tài năng,  trí  ­ Vạch ra các ý lớn, những luận điểm chính, trên cơ  sở  đó   tuệ   cần   được   đặt   lên  triển khai  ngang   hàng   với   bồi  * Nêu được vấn đề nghị luận : suy nghĩ của bản thân về hiện tượng  dưỡng tâm hồn. "nghiện" Facebook trong giới trẻ hiện nay. ­ Tuy nhiên giáo  * Giải thích ý kiến viên   cũng   cần   lưu   ý  ­   Facebook   là   một   mạng   xã   hội   chứa   đựng   những   thông   tin   cá  cho   học   sinh   thấy  để  nhân… Với tuổi trẻ, facebook  không còn là chốn riêng tư mà đã trở  đánh giá được vấn đề  thành một không gian mở rất thú vị và đầy màu sắc: nơi để họ quan  một   cách   chính   xác,  tâm, chia sẻ, động viên và khích lệ lẫn nhau, khiến cho cuộc sống vì  khách quan, toàn diện,  thế mà trở nên ý nghĩa… người   viết   phải   dựa  ­ Bứt rứt, nhớ facebook: sự đam mê, nghiện... trên  những  tiêu  chuẩn  ­ Bên cạnh những trang lành mạnh, nhiều bạn trẻ  lại có cách nói,  là quan niệm đạo đức  cách viết khá phóng khoáng nên Facebook trở  thành một diễn đàn  truyền   thống   của   dân  tộc,   những   lợi   ích 
  18. 8 của những ngôn từ  “không sạch sẽ”; những lối nghĩ cực đoan theo  chung của xã hội, của  “hiệu ứng đám đông”…  cộng đồng để  đề  xuất  ­ Mức độ  lan truyền cũng rất chóng mặt khiến nhiều người không  và giải quyết. đủ  bản lĩnh để “đề  kháng” lại với những lối nghĩ, cách nói chuyện  ­ Trong quá trình  kiểu “vô văn hóa” như vậy. bàn  bạc,  cần  so  sánh,  ­ Thanh niên học sinh mỗi ngày mất 4­5h lên facebook để trang trí  mở   rộng   vấn   đề   dựa  cho ngôi nhà ảo của mình. trên   các   mối   liên   hệ  ­> Ý kiến trên đề cao vai trò của niềm tin, ý chí, nghị lực của con  tương   đồng, tăng tiến  người trong cuộc sống  hay đối lập.  * Bàn luận: 6.   Lời   văn   cần  Phân tích nguyên nhân:  trong   sáng,   thể   hiện  ­ Do thói quen theo kiểu hùa vào, “đám đông” mà không cần nhận   những rung cảm chân  thức đúng sai; do sự thiếu quan tâm, định hướng của người lớn đối  thành của người viết với nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc cho giới trẻ… ­   Khi   viết   một  ­Tuổi trẻ  bồng bột, muốn tự  khẳng định bản thân, thích trở  thành   bài   văn,   hơn   nhau  người nổi tiếng là hot girl, hot boy trong mắt mọi người.. không   chỉ   ở   chỗ   viết  ­Do trí tò mò, muốn khám phá, tìm kiếm thông tin, kết bạn, giao lưu   cái gì mà quan trọng là  với mọi miền trên đất nước... viết như thế nào, bằng  Hậu quả tình   cảm,   thái   độ   ra  ­ Chi phối làm  ảnh hưởng thời gian học tập, sinh hoạt, lao  động  sao. Hiệu quả tác động  hàng ngày. của   văn   nghị   luận  ­ Mất đi sự  trong sáng của Tiếng Việt theo những kí hiệu kì quặc   không chỉ ở lí lí mà còn  tùy tiện : z,f,w... ở  tình  cảm,  cảm  xúc.  ­ Đi ngược với thuần phong, mĩ tục, đạo đức người Việt Nam. Để  bài văn sinh động,  ­ Nhiều vụ lừa tình, lừa tiền, bắt cóc, hành vi bạo lực... truyền   cảm,   người  ­  Ảnh hưởng đến lối sống tùy tiện, buông thả, vô cảm, thiếu trách  viết   cần   lưu   ý   vận  nhiệm với bản thân.. dụng   kết   hợp   các  ­ Xói mòn, ảnh hưởng đến nhân cách do chìm trong thế giới ảo. phương thức biểu đạt  Giải pháp:  khác như tự sự, thuyết  ­ Nhà trường tăng cường tuyên truyền, giáo dục về  mặt trái của  minh   và   đặc   biệt   là  facebook.  biểu cảm với phương  ­Ứng xử của những người xung quanh được xem là giải pháp quan 
  19. 8 trọng để thanh lọc và giúp bạn trẻ giữ vững phẩm chất đạo đức. thức   nghị   luận  ­ Gia đình kiểm soát chặt chẽ  con em, thường xuyên phối hợp với   (phương   thức   chính)  nhà trường. trong kiểu bài này. ­ Bản thân xây dựng thời gian biểu hợp lí giữa việc học tập, vui  ­ Tuy nhiên, giáo  chơi, biết xác định mục đích, động cơ học tập phù hợp .. viên   cũng   cần   lưu   ý   Bài học nhận thức và hành động:  cho   học   sinh:   không  ­ Biết kiểm soát chừng mực mỗi hành vi của mình, trang bị  những  nên lầm rung cảm nơi  kỹ năng sống cần thiết, dù là chỉ trên thế giới ảo...” lời   văn   qua   các   câu  ­ Sử dụng facebook đúng mục đích. cảm   thán,   qua   những  ­Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nước ngoài, giữ gìn bản  lời   “hô   to   gọi   giật”  sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. theo kiểu  chao ôi, xúc  ­ Đầu tư cho việc học tập, tránh lãng phí thời gian vô bổ.­ Điểm  động   làm   sao,   thật   0,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các  hạnh   phúc   biết   bao   luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc  nhiêu... Nếu lạm dụng  liên kết chưa thật chặt chẽ.  một   cách   ngây   thơ,  Khẳng định ý nghĩa của vấn đề: nếu   “ngụy   trang”   cho  ­ Bài trừ hiện tượng hiện này. tâm hồn nghèo nàn của  ­ Chung tay xây dựng mội trường học tập hiện đại, văn minh, tiến  mình theo kiểu  ấy, bài  bộ, không có hiện tượng nghiện facebook. văn   sẽ   trở   nên   sáo  3.Nghị luận về một vần đề xã hội trong tác phẩm văn  rỗng,   lắm   lúc   buồn  học cười.   Rung   cảm   phải  thật   sự   xuất   phát   từ  Đê bai 1: ̀ ̀ đáy lòng. Khi ấy, nó tự  Từ   truyện  ngắn  Chiếc  thuyền  ngoài  xa  của  Nguyễn  Minh  toát   lên   trong   ý   tứ,  Châu, anh/ chị  suy nghĩ gì về  bạo hành gia đình trong xã hội hiện  trong   giọng   điệu   bài  nay. văn   mà   người   đọc  a.Phân tích đề không khó nhận ra./. ­ Hướng dẫn HS thực hiện nhanh, thuần thục các thao tác: + Đọc kĩ đề. + Gạch chân những từ then chốt, những khái niệm, những từ  "khóa". Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, suy nghĩ về  bạo hành gia đình trong xã hội hiện nay.
  20. 8 + Chú ý các dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có). ­ Xác định các yêu cầu: +   Nội   dung   luận   đề:  Chiếc   thuyền   ngoài   xa  của   Nguyễn  Minh Châu, suy nghĩ về bạo hành gia đình trong xã hội hiện nay. + Thao tác lập luận chính cần sử  dụng trong bài viết?  giaỉ   thich, phân tich, ch ́ ́ ứng minh, binh luân. ̀ ̣ + Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; trong đời sống  xã hội...) b.Lâp dan y  ̣ ̀ ́ Mở bài: ­ Hạnh phúc bình dị  mà quý giá có lẽ  được tạo nên bởi sức  mạnh của sự hòa thuận trong gia đình. Tuy nhiên nạn bạo hành gia   đình vẫn đang là một vấn đề gây bức xúc trong xã hội. ­ Vấn đề  đó được Nguyễn Minh Châu đề  cập đến khá sâu   sắc trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Thân bài: ­ Phân tích khái quát ỷ nghĩa của tác phẩm đã học + Tâm hồn Phùng dâng ngất ngây trong niềm hạnh phúc vì  anh vừa chụp được cảnh thuyền và biển trước bình minh đẹp như  trong mộng, thì cũng đúng lúc đó anh sững sờ  chứng kiến cảnh:  người đàn ông rút thắt lưng đánh vợ  một cách tàn bạo, người vợ  nhẫn nhục chịu đựng, đứa con lao vào cứu mẹ đánh lại cha. Bi kịch  gia đình đã diễn ra ngay đằng sau cái đẹp và không phải một lần,  người đàn bà bất hạnh ấy chịu đòn như cơm bữa. Ba ngày một trận   nhẹ, năm ngày một trận nặng, vừa đánh vừa kèm theo những lời  chửu rủa độc địa của người chồng vũ phu. + Tác phẩm đã khiến người đọc suy ngẫm: Cuộc đời không  đơn giản như  người ta tưởng, bạo hành gia đình là vấn nạn mà cả  xã hội chúng ta đang đối mặt và cần phải giải quyết, ­ Giải thích: Bạo hành gia đình: là hành động bạo lực tàn ác với mọi người  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2