intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ SỐ 1 ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Chia sẻ: Nguyễn Phú Khánh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

153
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2. Tìm m để đồ thị của hàm số 1 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ SỐ 1 ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

  1. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa ĐỀ SỐ 1 ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)    Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y  x 3  2x 2  1  m x  m 1 , m là số thực 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.  2. Tìm m để đồ thị của hàm số 1 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt 2 2 3 có hoành độ x1, x 2 , x 3 thỏa mãn điều kiện : x1  x2  x 2  4 Câu II (2,0 điểm)     1  sin x  cos 2x sin  x   4 1  cos x 1. Giải phương trình :  1  tan x 2 x x  1. 2. Giải bất phương trình :   1  2 x2  x  1 1 x 2  ex  2x2 ex Câu III (1,0 điểm) . Tính tích phân : I   dx 1  2e x 0
  2. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa Câu IV (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt   phẳng ABCD và SH  a 3 . Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a. Câu V (1,0 điểm). Giải hệ phương trình     4x 2  1 x  y  3 5  2y  0  ( x, y   ). 2 2 4x  y  2 3  4x  7  II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng  d1 : 3x  y  0 và d2 : 3x  y  0 . Gọi T là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A , cắt d2 tại hai điểm B và C sao cho tam giác ABC  vuông tại B. Viết phương trình của T , biết tam giác ABC có diện 3 tích bằng và điểm A có hoành độ dương. 2 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng x 1 y z 2  : và mặt phẳng P : x  2y  z  0 . Gọi C là  2 1 1  giao điểm của  với P , M là điểm thuộc . Tính khoảng cách từ M  đến P , biết MC  6 . Câu VII.a (1,0 điểm). Tìm phần ảo của số phức z, biết 2  1  2i  z 2 i B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh  A 6;6 , đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có
  3. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa phương trình x  y  4  0 . Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm   E 1; 3 nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.   2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A 0; 0; 2 và đường thẳng x 2 y 2 z 3 :   . Tính khoảng cách từ A đến . Viết 2 3 2 phương trình mặt cầu tâm A, cắt  tại hai điểm B và C sao cho BC  8 . Câu VII.b (1 điểm). 2   1  3i Cho số phức z thỏa mãn z  . Tìm môđun của số phức 1i z  iz . ĐỀ SỐ 2 ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) 2x  1  Câu I (2 điểm). Cho hàm số y = y  C . x 1 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho  2. Tìm m để đường thẳng y  2x  m cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 (O là gốc tọa độ). Câu II (2,0 điểm)   1. Giải phương trình sin 2x  cos 2x cos x  2 cos 2x  sin x  0 3x  1  6  x  3x 2  14x  8  0 ( x   ). 2. Giải phương trình e ln x Câu III (1,0 điểm). Tính tích phân I  dx  2   x 2  ln x 1 Câu IV (1,0 điểm). Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A ' B ' C ' có AB  a , góc giữa hai mặt phẳng A’BC và ABC bằng 600 . Gọi     G là trọng tâm tam giác A’BC . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a.
  4. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa Câu V (1,0 điểm). Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn: a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức    P  3 a 2 b2  b2c2  c2a 2  3 ab  bc  ca  2 a 2  b2  c2 . PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có   đỉnh C 4;1 , phân giác trong góc A có phương trình x  y  5  0 . Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương.     2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A 1; 0; 0 , B 0; b; 0 ,    C 0; 0; c , trong đó b, c dương và mặt phẳng P : y  z  1  0 . Xác    định b và c, biết mặt phẳng ABC vuông góc với mặt phẳng P và 1   khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ABC bằng . 3 Câu VII.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, t ìm tập hợp điểm   biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z  i  1  i z . B. Theo Chương trình Nâng Cao Câu VI.b (2,0 điểm).    1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 2; 3 và elip E có x 2 y2   1 . Gọi F1 và F2 là các tiêu điểm của E (F1  phương trình 3 2 có hoành độ âm); M là giao điểm có tung độ dương của đường thẳng  AF1 với E ; N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF2. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x y 1 z :   . Xác định tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho 2 1 2 khoảng cách từ M đến  bằng OM. Câu VII.b (1,0 điểm)
  5. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa   log 3y  1  x 2 ( x, y   ). Giải hệ phương trình :  x x 2 4  2  3y  ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y   x 4  x 2  6  1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số đã cho.  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C , biết tiếp tuyến 1 vuông góc với đường thẳng y  x  1. 6 Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình sin 2x  cos 2x  3 sin x  cos x  1  0 3 3  4x  4 2. Giải phương trình 42 x  x 2  2x  42  x 2  2x (x  ) e 3  Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I    2x   ln xdx x 1 Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a; hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên AC   mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc đoạn AC, AH  . Gọi CM là 4 đường cao của tam giác SAC. Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a. Câu V (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4x  21   x 2  3x  10 PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm)   1.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A 3; 7 ,     trực tâm là H 3; 1 , tâm đường tròn ngoại tiếp là I 2; 0 . Xác định toạ độ đỉnh C, biết C có hoành độ dương.
  6. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa 2. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng   P : x  y  z  3  0 và Q : x  y  z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng  R  vuông góc với  P  và  Q  sao cho khoảng cách từ O đến  R  bằng 2. Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số phức z thoả mãn z  2 và z2 là số thuần ảo. B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm)  1.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A 0;2 và  là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên . Viết phương trình đường thẳng , biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH. 2.Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng x  3  t x 2 y 1 z  và 2 : 1 :  y  t   . Xác định toạ độ điểm M 2 1 2 z  t  thuộc 1 sao cho khoảng cách từ M đến 2 bằng 1. Câu VII.b (1,0 điểm) Giải hệ phương trình : x 2  4x  y  2  0  (x, y  ) .    2 log2 x  2  log 2 y  0   ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1. 1. Bạn đọc tự làm. 2. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và Ox      x 3  2x 2  1  m x  m  0  x  1 x 2  x  m  0
  7. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa x  1 . Để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 3  2  x  x  m  0 (*)  điểm phân biệt có hoành độ x1, x 2 , x 3 thỏa mãn x1  x2  x 2  4 2 2 3 2 2  (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 khác 1 thỏa x1  x2  1  4 2 2  x1  x2  3 ( giả sử x 3  1 ) 1   m     1  4m  0 m  0 4     Nghĩa là: m  0  m  0  1   m  1  1  2m  3 2 4   x1  x 2  2x1 x 2  3     1  Vậy m    ;1  \ 0 là những giá trị cần tìm. 4 Câu 2.     1  sin x  cos 2x sin  x   4 1  cos x 1. Giải phương trình  1  tan x 2    x  2  k cos x  0   , k  Điều kiện:   tan x  1  x     k  4   Khi đó phương trình đã cho tương đường với     1  sin x  cos 2x 2 sin  x   4   cos x sin x 1 cos x    cos x 1  sin x  cos 2x sin x  cos x  cos x  sin x  cos x  1  sin x  cos 2x  1 (Do cos x  0 )
  8. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa  cos 2x  sin x  0  2 sin 2 x  sin x  1  0  sin x  1 (loại    x    k2 1 6 do cos x  0 ) hoặc sin x     thỏa điều kiện 7 2 x   k2 6   Vậy phương trình có hai họ nghiệm: 7  x    k2, x   k2 với k   . 6 6 Chú ý: Phương trình cos 2x  sin x  0    x   k2   2  cos 2x   sin x  cos  x      x     k 2 2  6 3   7  So với điều kiện, suy ra x    k2, x   k2 với k   . 6 6 x x 1 2. Giải bất phương trình :   2 1 2 x  x 1 x  0   x  0. Điều kiện:  2 2x  2x  2  1   Cách 1: 2  3 1 3   2 Ta có: 1  2 x  x  1  1  2  x     1 0 2 4 2    Nên bất phương trình tương đương với     x  x  1  2 x2  x  1  x  1  x  2 x2  x  1 (*)   Do a  b  2 a 2  b2 với mọi a,b và đẳng thức có khi a  b nên 2 x  1  x  2  x  1  x   2 x2  x  1 .       ta có:     x 2  3x  1  0 3 5  Do vậy (*)  x  1  x   x . 0x 1 2  
  9. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa  x 1x  0   2  ...  Chú ý:       2 x2  x  1  x  1  x   x  1  x 1 x  0 2 x  0  3 5   2x      2 x  1  x  x 1 x  0  x 1 x      Cách 2: Ta có (*)  x  1  2 x 2  x  1  x 2        2 x 2  x  1  x  2 2x x 2  x  1  x 1    2 2x x 2  x  1  x 2  x  1 Áp dụng BĐT Cô si, ta có : VT  2x  x 2  x  1  x 2  x  1 3 5 Dấu "=" xảy ra khi 2x  x 2  x  1  x  ( do 0  x  1 ) 2 1 1  Cách 3:Ta có (*)  2  x  1    1 x . x x  1 Ta thấy x  0 không thõa mãn, với x  0 , đặt t   x ta x được:  t  1 1    2 t2  1  t  1    t1  x 1 2    t1  0 x  3 5 x . 2  t  0 Chú ý: Đặt t  x Phương trình 1  t2  t  0     4 2 2   2 t  t 1 1 t  t   4 2    2 2 2 t  t  1  1  t  t  2 1  t  t  0  1  t2  t  0 2 1  t  t  0   4  2 2 2 3 2 t  2t  t  2t  1  0 t  t  1  0    t  t1  0   
  10. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa 2t  0 5 1 5 1 3 5  1  5  t  x x   . 2 2 2 t  2    Cách 4: Ta có (*)  1  x  2 x 2  x  1  x (**) 2x 2  3x  2   2 x2  x  1  x  0 Do   2 2 x x 1  x 0  x  1  Nên (**)   2   2 2 x  2x  1  2x  x  2  2 2x x  x  1  0  x  1     2 2 2 2x x  x  1  x  x  1  0  x  1 0  x  1    2 4 3 2 x  6x  11x  6x  1  0    2 2 8x x  x  1  x  x  1   0  x  1 0  x  1  3 5  x .  2  2 2 x  3x  1  0   2  x  3x  1 0   1 x 2  ex  2x 2e x Câu 3. Tính I   1  2ex dx 0   x 2 1  2e x  ex 1 1 1 ex dx   x 2dx   I dx  1  2e x 1  2e x 0 0 0    1  1 ln 1  2e 1 x 1 1 d 1  2e 1 x3 1 1 1  2e x  ln    . 2 0 1  2e x 3 3 2 32 3 0 0 Câu 4. 1 Ta có: VS.CDNM  SH.SMNDC 3 1   Mà SMNDC  SABCD  SAMN  SMBC  AB2  AM.AN  BC.BM 2 a 2 a 2 5a 2 2 a  .   8 4 8
  11. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa 5a 2 5 3a 3 1 Nên VS.CDNM  a 3.  (đvtt). 3 8 24 Lại thấy:   1   1       DM.CN  2DA  DC . 2DC  DA  DA2  DC2  0 . 2 2 Vậy CN  DM từ đó SC  DM bởi vậy : 2S SH.CH SH.CH     d SC; DM  d H; SC  HSC  .  SC SC 2 2 SH  CH   2 SABCD  SAMD  SCMB 2S 2a Lại có: CH  CMD   DM DM 5 57   Từ đó suy ra: d SC; DM  2a . 19   Chú ý: Trong mặt phẳng SHC hạ SH  SC , khi đó:    ADM  DCN  ADM  DCN  DM  CN  DM  SHC  DM  HK  HK là đoạn vuông góc chung của DM và SC . Trong DCN , ta có: CD2 CD2 2a 2 CD  CH.CN  CH    CN 2 2 5 CD  DN Trong DCN , ta có: 1 1 1 HS.HC a 57  HK     . 2 2 HC2 19 HK HS HS2  HC2 3 5 Câu 5. Điều kiện: x  ,y  4 2 Cách 1: Phương trình thứ nhất tương đương với: 3  2  5y  2  5y 5  2y 3 4x  x   x  2 2 2     5  4x 2 3  2x  5  2y  y  , 0x thay vào phương trình 2 4 2  5  4x 2  2 thứ hai ta có: 4x     2 3  4x  7 2 
  12. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa  16x 4  25x 2  8 3  4x  3  0    16x 4  25x 2  5  8 3  4x  1  0   16 1  2x     4x 2  1 4x 2  5  0 3  4x  1 16        2x  1  2x  1 4x 2  5  0 3  4x  1   1  x   y  2. 2 3    (Do 0  x   2x  1 4x 2  5  0 nên biểu thức trong 4 dấu [] luôn âm). Cách 2: Từ phương trình thứ nhất dễ dàng suy ra x  0. 5  4t2 Đặt 5  2y  2t  0, ta được y  . 2    Thay vào phương trình đầu ta có: x 4x 2  1  t 4t2  1    Vì hàm f u  u 4u 2  1 đồng biến trên   nên ta có x  t , suy ra 5  4x 2 y . 2 Thay vào phương trình thứ hai ta được: 2 5  4x  2 4x 2  2 3  4x  7.  4 2   5  4x 2  3  2 Trong khoảng  0,  , hàm số g x  4x   2 3  4x 4  4 4      có: g x  4x 4x 2  3   4x 4x 2  3  0. 3  4x 1  Mặt khác lại có g    7 vì vậy phương trình g x  7 chỉ có một 2 1 nghiệm duy nhất là x  , suy ra y  2. 2
  13. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa 1  x  2. Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất  y  2  Chú ý:     1. 4x 2  1 x  3  y 5  2y 2  2       2x  1 2x     5  2y  1 5  2y  f 2x  f 5  2y          2 Xét f t  t  1 t, t   và f t đồng biến trên  , do đó f  2x   f  5  2y   2x  5  2y Ngoài cách phân tích trên, ta có thể đặt u  2x, v  5  2y, v  0     Phương trình 4x 2  1 x  3  y 5  2y  ...     u  v u2  v2  uv  1 v  0  u  v . 2. Đặt u  5  2y, u  0  2y  5  z2 Phương trình thứ nhất biến đổi về dạng: 2 2 4x 2  1 x  6  5  u 2  u  2x  2x  1   u2  1 u                Dạng f 2x  f u . Câu 6a.  1. Vì ABC vuông tại B nên AC là đường kính của T .     Gọi ASB  d1, d2  t ta có BAC  ASB  t (góc có cạnh tương ứng vuông góc).  Giả sử bán kính T là R ta có : BC.BA AC sin t.AC cos t  2R 2 sin t cos t . SABC   2 2
  14. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa  3. 3  1. 1 1  Mặt khác cos t   t  suy ra  2 3 2 2 2  3  3   12  1 3 SABC  R 2 từ đó có R  1 . 2    Do A  d1, C  d2 nên A a; a 3 ,C c; c 3 thêm nữa vector chỉ     phương của d1 là u1 1;  3 có phương vuông góc với AC nên:   AC.u1  0  c  a  3(c  a)  0  c  2a . 2 2   c  a   Mặt khác AC  2R  2  3 ca 2  3 2a 3  2 vì a  0 nên a  . 3 Tâm đường tròn là trung điểm của AC là : a  c 3  a 3 3a   3 3   I ; c  a    ;  ;  .    2 2 2 26 2     2 2  3  3  Vậy phương trình của T là  x     y    1. 6  2    Chú ý:  AB  đi qua A và vuông góc  d    AB  : x  3y  2a  0 2    AB    d   B  B   a ;  a 2 3  2 2     AC  đi qua A và vuông góc  d   AC : x  3y  4a  0 1  AB    d   C  C  2a; 2a 3  1 3 31  AB.CB Diện tích ABC có diện tích bằng  2 2 2 1 1 2  a  A ; 1  ,C   ; 2  . 3 3 3  
  15. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa  Cách 2: Ta có d1 tiếp xúc với T có đường kính là AC nên AC  d1 Từ giả thiết ta có :     AOx  600, BOx  1200  AOB  60 0 , ACB  30 0 1 3 3 3 AB2  AB2  SABC  AB.BC   AB  1 2 2 2 2 2 2 1    A  d2  A x;  3x , x  0,OA  .AB   A ; 1  3 3 3  4 2  OC  2OA   C ; 2  . 3 3   2 3 AC  Đường tròn T đường kính AC có: I   ;  , R  1. 3 2 2  2 2 1  3   Phương trình T :  x    y    1. 2 2 3   Chú ý: 1      1. d1, d2 cắt nhau tại điểm O và cos AOB  cos d1, d2  2 1       AOB   BAC  . Mà SABC  AB.AC.sin BAC 3 3 2 31 4        OA sin AOB OA tan AOB sin BAC  OA 2   2 2 3 4 1 1 2 2    a 2  a 3   a   A ; 1  , C   ; 2  . 3 3 3 3         2. M x; y  T  MA  MC  MA.MC  0 3. M  x; y    T   MAC vuông tại M  MA 2  MC2  AC2 x  1  2t  2. Cách 1: Phương trình tham số của  : y  t ,t  . z  2  t    Tọa độ điểm C là giao điểm của  và P là nghiệm của hệ :
  16. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa x  1  2t  t  1   y  t x  1    C 1; 1; 1 .   z  2  t y  1   x  2y  z  0 z  1     Điểm M    M 1  2t; t; 2  t  MC  6 2 2 2     t  1    t  1  2t  2 6 1        t  0  M 1; 0; 2  d M; P  6  . 1        t  2  M 3; 2; 0  d M; P  6     Cách 2: Đường thẳng  có VTCP u  2;1; 1     Mặt phẳng P có VTPT n  1; 2;1     Gọi H là hình chiếu của M lên P , suy ra cos HMC  cos u, n 1      MH  MC.cos HMC  d M, P . 6 Câu 7a. Ta có:    z  1  2 2i 1  2i  1  2i  2 2i  4i2  5  2i  z  5  2i . Vậy phần ảo của z bằng  2 . Câu 6b. 1. Gọi d : x  y  4  0 . Vì BC / /d  phương trình BC có dạng: x  y  m  0      Lấy I 1; 3  d , ta có: d I, BC  d A, d  4 2  m  4  8  m  12, m  4 Vì A và I ở cùng phía so với BC nên ta có m  4  BC : x  y  4  0 . Đường cao hạ từ đỉnh A có phương trình : x  y  0 . x  y  0     P 2; 2 Tọa độ trung điểm P của BC:  x  y  4  0 
  17. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa     B  BC  B b; 4  b , P là trung điểm BC suy ra C 4  b; b AB  CE   b  6   b  4    b  10   b  3   0  b  0, b  6 Vậy có hai bộ điểm thỏa yêu cầu bài toán: B  0; 4  , C  4; 0  hoặc B  6;2  , C  2; 6  . Chú ý:  AH đi qua A và vuông góc MN  AH : x  y  0 . I là giao điểm AH và MN  I 2;2   H  2; 2  .  x  2  t   BC đi qua H và vuông góc AH  BC :  ,t  . y  2  t     B  BC  B 2  t; 2  t vì B,C đối xứng nhau qua H nên C  2  t; 2  t  Vì E 1; 3    d  ,  d  là đường cao đi qua điểm C của ABC nên    AB  CE  AB.CE  0  ...  t2  2t  8  0    AM, u          2. ∆ qua M 2;2; 3 và vtcp u  2; 3;2 ; d A,   3  u Gọi H là hình chiếu của A lên  thì AH  3 và H là trung điểm của BC nên BH  4 . Vậy bán kính mặt cầu là AB  AH2  BH2  5 . 2   Nên PT mặt cầu là x 2  y 2  z  2  25 . Câu 7b. Cách 1: Ta có: 1 1 3       z  1  3i 1  i  1  3 3i  3.1.3i2  3 3i 3 1  i 2 2 1       1  3 3i  9  3 3i 1  i  4 1  i  iz  4  4i . 2 Do đó z  iz  4  4i  4i  4  8 1  i  8 2 .
  18. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa         Cách 2: Ta có 1  3i  2  cos     i sin        3  3   3        8  1  3i  8 cos   i sin    8 1  i 8 z  4  4i  1i 2      z  iz  4  4i  i 4  4i  8 1  i  z  iz  8 2 . ĐỀ SỐ 2 Câu 1. 1. Bạn đọc tự làm  2. Phương trình hoành độ giao điểm của C và đường thẳng y  2x  m là: 2x  1     2x  m  2x 2  4  m x  1  m  0 * x 1 (vì x = -1 không là nghiệm)  Phương trình (*) có   m2  8  0, m   nên d luôn cắt C tại điểm A, B.     A x A ; y A  d  A x A ; y A  2x A  m B x ; y   d  B x  m ; y B  2x B B B B 1 Ta có: SOAB  3  x y  x B yA  3 2 AB     x A 2x B  m  x B 2x A  m  2 3 2  m  x A  x B   2 3  m2  x A  x B   12 m2  8  m2  12  m 4  8m2  48  0  m2  4  m  2 . 4
  19. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa Câu 2.   1. Phương trình  sin 2x  cos 2x cos x  2 cos 2x  sin x  0   cos 2x  cos x  2   sin x 2 cos x  1   0 2  cos 2x  cos x  2   sin x. cos 2x  0  cos 2x  cos x  sin x  2   0  cos 2x  0     2x   k  x   k , k   . 2 4 2 1 2. Điều kiện :   x  6 3 Phương trình  3x  1  4  1  6  x  3x 2  14x  5  0 3x  15 x5     x  5 3x  1  0   3x  1  4 1  6  x 2 1      x5   3x  1   0   3x  1  4 6x 1  2 1 1   3x  1  0 x   ; 6  Vì  3  3x  1  4 6 x 1 Nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  5 . 1 Câu 3. Đặt u  ln x  du  dx x 1  1 u 1 2 du Ta có I   du   2  u 2 2     0 2u 2u  0   1 2 2 3 1       ln 2  u     ln 3    ln 2  1  ln    . 2u0  3 2 3  1 Chú ý: Đặt u  2  ln x  du  dx x 3 3 3 u2 1 2  2 3 1  I   2 du     2 du   ln u    ln    . u u u2 2 3 u 2  2 Câu 4. Gọi H là trung điểm của BC, theo giả thiết ta có :
  20. Nguyễn Phú Khánh – Người con Khánh Hòa     A ' BC  ABC  BC      A ' H  BC  A ' BC , ABC  A ' HA AH  BC   Hay A ' HA  600 . a2 3 a3 Ta có : AH  , A ' H  2AH  a 3, SABC  và 2 4  a3 3a . t an600  AA '  AH. tan A ' HA  . 2 2 a 2 3 3a 3a 3 3 Vậy thể tích khối lăng trụ VABC.A ' B ' C '  .  (đvtt). 4 2 8   Gọi I là hình chiếu vuông góc của G trên ABC , suy ra I là trọng   tâm của tam giác ABC, suy ra GI / /AA '  GI  ABC Gọi J là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC suy ra J là giao điểm của GI với đường trung trực đoạn GA. M là trung điểm GA, ta có: GM.GA GA2 7a GM.GA  GJ.GI  R  GI    . GI 2GI 12 A' C' B' G M A C I H J B 2 a  b  c 1 wsfCâu 5. Đặt t  ab  bc  ca  0  t   . 3 3 2 2 2 Khi đó: a  b  c  ab  bc  ca
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2