intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Các nguồn ô nhiễm môi trường trong xí nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm

Chia sẻ: Huỳnh Thị Khánh Thy | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:60

250
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong ngành thực phẩm, vấn đề bảo vệ môi trường là một khía cạnh hết sức quan trọng, vì đảm bảo được việc chống ô nhiễm môi trường mới đảm bảo được các hoạt động sản xuất đúng yêu cầu công nghệ. Tạo ra được các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, hay tốt hơn nữa là đảm bảo đạt được các chỉ tiêu chất lượng quốc tế như HACCP, ISO,…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Các nguồn ô nhiễm môi trường trong xí nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm

  1. Chào mừng Cô và các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm 1
  2. Đề tài Các nguồn ô nhiễm môi trường trong xí nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm.
  3. Thành viên nhóm
  4. TỔNG QUAN Trong ngành thực phẩm, vấn đề bảo vệ môi trường là một khía cạnh hết sức quan trọng, vì đảm bảo được việc chống ô nhiễm môi trường mới đảm bảo được các hoạt động sản xuất đúng yêu cầu công nghệ. Tạo ra được các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, hay tốt hơn nữa là đảm bảo đạt được các chỉ tiêu chất lượng quốc tế như HACCP, ISO,…
  5. Các nguồn ô nhiễm Sự ô nhiễm môi trường đất Sự ô nhiễm môi trường Sự ô nước nhiễm môi trường không khí
  6. Sự ô nhiễm môi trường không khí Khái niệm Môi trường không khí trong các doanh nghiệp bảo quản và chế biến thực phẩm là khoảng không gian nằm trên toàn bộ diện tích mặt bằng trong một khu vực mà doanh nghiệp được phép quản lý.
  7. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
  8. Hơi nước trong không khí Độ ẩm Ngưng tụ Độ ẩm thực tăng nước phẩm tăng
  9. Khói của các lò đốt Các loại khí độc hại đó là: SO2, CO, CO2, NO2, Hyđrocacbon và tro bụi.
  10. Khói của các lò đốt - Cacbon + ôxy → cacbon oxit CO. - Cacbon + Hyđro → Hyđroxit cacbon nhẹ và nặng. - Phát thải các Hyđroxit cacbon đã oxy hóa từng phần (Anđehyt, Axit). - Nguyên tử cacbon hoặc kết hợp các nguyên tử cacbon với nhau thành muội, khói đen và mồ hóng –than chì.
  11. Bảng thể hiện lượng khí độc hại do ôtô thải ra cho 1 tấn nhiên liệu tiêu th ụ Lượng khí độc hại (kg/ tấn nhiên liệu) Khí độc hại Động cơ máy nổ Động cơ chạy chạy xăng diezen Cacbon oxit CO 465,59 20,81 Nitơ oxit NO2 15,83 13,01 Anđehyt 0,93 0,78
  12. Các chất thải dễ bay hơi Amoniac (NH3) Amoniac là một khí không màu, nhẹ hơn không khí (d=25/29). Tan tốt trong nước.
  13. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: Hơi Amoniac bốc ra do lên men thối của các chất hữu cơ.
  14. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: - Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trong không khí của Amoniac là 25 ppm (ACGH), 1979 NIOSH đề ra ngưỡng tối đa là 50 ppm (1PPM = 0,71mg/m3).
  15. Anhydrit sunfurơ (So2) Là một khí không màu, nặng hơn không khí, tan trong nước, tạo thành khí Đốt lưu huỳnh trong không khí. Đây là một thành phần thường gặp trong không khí. Ô nhiễm của các vùng công nghiệp tập trung.
  16. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: - Dùng trong công nghiệp đường để tẩy trắng. - Sản xuất axit sunfuric, Natri sunfuric. - Dùng làm chất bảo quản. - Chất chống oxy hóa. Chất bảo quản
  17. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: - Viêm mũi, thanh quản, phế quản, nồng độ tới 50 ppm gây kích thích mạnh đến mức không chịu được vài phút và tử vong. - Nhiễm độc tiềm tàng cũng gây nên viêm mũi, họng, phế quản.
  18. Các oxit nitơ NO: Oxyt nitric. N2O: Protoxyt nitơ. NO2: Peoxyt nitơ. N2O3: Anhydrit nitơ. N2O5: Anhydryt nitric.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2