intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài cấp Bộ: Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên bậc phổ thông trung học (qua dự giờ) tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

85
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu một số xu hướng giảng dạy hiện nay tại Việt Nam một số nước có bề dày nghiên cứu trong lĩnh vực này, tìm hiểu hiện trạng sử dụng các phương pháp giảng dạy của giáo viên phổ thông trung học, đề xuất hướng cải tiến các mặt còn yếu trong nội dung phương pháp giảng dạy. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài cấp Bộ: Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên bậc phổ thông trung học (qua dự giờ) tại thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Đề tài cấp Bộ:<br /> XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN<br /> BẬC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (QUA DỰ GIỜ)<br /> TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Mã số: B 2000 - 23-19 - TĐ<br /> <br /> Năm 2002<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Đề tài cấp Bộ:<br /> XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN<br /> BẬC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (QUA DỰ GIỜ)<br /> TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Mã số: B 2000 - 2 3 - 1 9 - T Đ<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu :<br /> Chủ trì : TS. Nguyễn Kim Hồng<br /> Tham gia: TS. Đoàn Văn Điều<br /> CN. Nguyễn Sĩ Trung<br /> CN.Đàm Nguyễn Thúy Dương<br /> <br /> Năm 2002<br /> <br /> "Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ<br /> <br /> TRI ÂN<br /> Chúng tôi xin chân thành cảm ơn :<br /> - Ban Giám hiệu, Giảng viên và Công chức Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí<br /> Minh,<br /> - Sở Giáo Dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Bình Chánh,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Mạc Đỉnh<br /> Chi,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Marie Curie,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Nguyễn Du,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Trần Khai<br /> Nguyên,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Võ Thị Sáu,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Nguyễn Chí<br /> Thanh,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Thailmann,<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học Trưng<br /> Vương<br /> - Ban Giám hiệu, Giáo viên và toàn thể nhân viên trường phổ thông trung học và các giáo<br /> sinh Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thực tập tại trường Nguyễn Thượng<br /> Hiền<br /> Đã tạo điều kiện, giúp đỡ, tham gia nghiên cứu để đề tài có thể hoàn thành.<br /> <br /> NHÓM NGHIÊN CỨU<br /> <br /> "Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHẦN THỨ NHẤT : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .................................................................. 2<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP.................................................................................................... 2<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 2 : THỂ THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 5<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 7<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 7<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 42<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 82<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 82<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> KIẾN NGHỊ : ....................................................................................................................... 82<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................. 84<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHỤ LỤC 2.............................................................................................................................. 88<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 93<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHẦN THỨ NHẤT : NHỮNG VÂN ĐỀ CHUNG .................................................................. 1<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP.................................................................................................... 1<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 2 : THỂ THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 4<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 6<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 6<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 13<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 27<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> "Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ<br /> <br /> PHẦN THỨ NHẤT : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG<br /> CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP<br /> 1.1. Lý do chọn đề tài :<br /> 1.1.1. Việc cải tiến phương pháp giảng dạy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm<br /> của giáo dục hiện nay. Bởi vì nội dung giáo dục hiện nay phải thay đổi để mang tính thực tiễn<br /> và khoa học nên khâu truyền đạt đến người học phải được chuẩn bị đầy đủ, thì nội dung đó<br /> mới mang lại hiệu quả vì "nội dung quy định phương pháp". Tuy nhiên, trong giai đoạn xã<br /> hội đang vươn lên để tiến đến sự ổn định và phát triển, thì những cải tiến trong giáo dục cũng<br /> có những thách thức nhất định nhất là khâu giáo viên. Do đó, việc nghiên cứu hiện trạng sử<br /> dụng các phương pháp giảng dạy của giáo viên là cần thiết.<br /> 1.1.2. Khi nói đến giáo viên là chúng ta đề cập đến "một con người hoàn chỉnh" bao<br /> gồm tất cả các thành phần từ thể chất đến trí tuệ, từ nhân cách đến các đặc điểm tình cảm, từ<br /> lòng yêu trẻ, yêu nghề đến các phương pháp giảng dạy và giáo dục.Mặc dù không phải tất cả<br /> các giáo viên đều có những đặc điểm ngang bằng nhau vì họ khác nhau về tuổi tác, về hoàn<br /> cảnh sống, về kinh nghiệm nghề nghiệp, nhưng họ có chung một nền tảng đào tạo ở trường<br /> Đại học Sư phạm, đặc biệt là các phương pháp giảng dạy. Do đó, việc nghiên cứu phương<br /> pháp giảng dạy của giáo viên nhằm tìm ra mặt mạnh và mặt yếu của quá trình đào tạo tại<br /> trường Đại học Sư phạm để có những cải tiến phù hợp là việc làm thiết thực.<br /> 1.1.3. Điều kiện chính trị và kinh tế của đất nước trong những năm qua đã có sự cải<br /> tiến rõ rệt, nên việc giao lưu với những nước trong khu vực và các nước trên thế giới ngày<br /> càng mở rộng và giáo dục cũng ở trong bối cảnh đó. Do đó, thông qua việc tìm hiểu những<br /> tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy của giáo viên ở một số nước ngoài để hình thành<br /> một sô tiêu chí vừa mang tính hiện đại vừa mang tính đặc thù của dân tộc là một yêu cầu cấp<br /> thiết. Từ những nguyên nhân trên, đề tài "Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên bậc phổ thông<br /> trung học (qua dự giờ) tại Thành phố Hồ Chí Minh" được thực hiện.<br /> 1.14. Việc đánh giá giáo viên luôn là mối quan tâm hàng đầu không chỉ của các nhà<br /> quản lý giáo dục (Tổ trưởng chuyên môn, Ban giám hiệu, Lãnh đạo Phòng, Sở Giáo dục và<br /> đào tạo...), mà còn là của cả giáo viên, đồng nghiệp, thanh tra, học sinh, xã hội...<br /> <br /> 1.2. Nội dung nghiên cứu :<br /> 1.2.1. Nghiên cứu một số xu hướng giảng dạy hiện nay tại Việt Nam một số nước có<br /> bề dày nghiên cứu trong lĩnh vực này.<br /> 1.2.2. Tìm hiểu hiện trạng sử dụng các phương pháp giảng dạy của giáo viên phổ<br /> thông trung học.<br /> 1.2.3. Thông qua việc tìm hiểu thực trạng phương pháp giảng dạy của giáo viên phổ<br /> thông trung học, công trình sẽ tìm ra mặt mạnh và mặt yếu của quá trình đào tạo tại trường<br /> Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất hướng cải tiến các mặt còn yếu<br /> trong nội dung phương pháp giảng dạy.<br /> <br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2