BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ<br />
Mã số CB2001-23-09<br />
<br />
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẬT NGỮ<br />
PHÁP-VIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY<br />
HỌC (DIDACTIC)<br />
<br />
ELABORATION D'UNE TERMINOLOGIE<br />
FRANÇAIS-VIETNAMIEN EN DIDACTIQUE DES<br />
DISCIPLINES<br />
<br />
QUYỂN II G - Z<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ<br />
Mã số CB2001-23-09<br />
<br />
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẬT NGỮ<br />
PHÁP-VIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY<br />
HỌC (DIDACTIC)<br />
ELABORATION D'UNE TERMINOLOGIE<br />
FRANÇAIS VIETNAMIEN<br />
ENDIDACTIQUE DES DISCIPLINES<br />
<br />
Chủ nhiệm đề tài<br />
TS. Nguyễn Xuân Tú Huyên<br />
Khoa Tiếng Pháp<br />
<br />
Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic<br />
<br />
{F}<br />
<br />
{P}<br />
<br />
Groupe<br />
<br />
{V}<br />
<br />
{V}<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
{hyper}<br />
<br />
{nkq}<br />
<br />
rassemblement de personnes<br />
nhóm ngƣời tụ họp<br />
<br />
{holo}<br />
<br />
{tb}<br />
<br />
ensemble de personnes<br />
tập họp một số ngƣời<br />
<br />
{méro}<br />
<br />
{bp}<br />
<br />
but commun, interdépendance, influences réciproques<br />
mục tiêu chung, lệ thuộc, ảnh hƣởng qua lại<br />
<br />
{act.}<br />
<br />
{hđ}<br />
<br />
poursuivre des objectifs et des actions communs<br />
theo đuổi mục tiêu và hành động chung<br />
<br />
{obi.}<br />
<br />
{đt}<br />
<br />
classe, action commune<br />
lớp học, hoạt động chung<br />
<br />
{appl.}<br />
<br />
{lvƣd}<br />
<br />
{ctx.f}<br />
<br />
{ngc.p} 1- Il s' agit d'un ensemble de personnes qui ont un but commun et qui<br />
interagissent en s' influençant mutuellement. Ce qui exclut certains<br />
rassemblements anonymes d'individus, comme une file d'attente au<br />
cinéma, ou de vastes ensembles (foule, classe sociale) dont les<br />
membres ne peuvent tous interagir.(Lecomte, 1997 : 38)<br />
Đó là một tập hợp những người cùng chung mục tiêu và ảnh hưởng lẫn<br />
nhau trong quá trình hoạt động. Như vậy không phải bất cứ đám đông<br />
nào cũng thành nhóm được (thí dụ đám đông xếp hàng trước nhà hát,<br />
tầng lớp xã hội...) vì tất cà các thành viên không ảnh hưởng lẫn nhau<br />
được.<br />
2- C'est un ensemble d'individus qui poursuivent un but commun,<br />
limité par sa taille et où chacun connaît tous les autres et peut établir<br />
avec eux des relations personnelles.<br />
Au sein de cet ensemble, les comportements de chacun interagissent<br />
sur les comportements de tous les autres ; ces interactions sont<br />
structurées et non livrées au hasard ; elles évoluent avec le temps.<br />
(Beau, 2002 : 105)<br />
Đó là một số người tập họp lại để cùng theo đuổi một mục đích chung,<br />
giới hạn về số lượng. Trong nhóm mọi người đều biết nhau và có thể<br />
có quan hệ riêng với từng người.<br />
Trong tập thể đó, hành vi của từng người ảnh hưởng đến người khác ;<br />
các tương tác này không mang tính chất tình cờ mà có cấu trúc và<br />
chuyển biến theo thời gian.<br />
{ngc.p} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập đƣợc chƣa thấy xuất hiện định nghĩa<br />
của thuật ngữ này.<br />
Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli.<br />
<br />
{ctx.v}<br />
<br />
psychologie sociale, enseignement-apprentissage<br />
tâm lý học xã hội, hoạt động dạy-học<br />
<br />
278<br />
<br />
Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic<br />
<br />
{sources}<br />
<br />
{tl}<br />
<br />
{form}<br />
{A}<br />
{notes}<br />
<br />
{ct}<br />
{A}<br />
{cth}<br />
<br />
BEAU (D.), 2002, La Boîte à outils du formateur. 4e éd. Paris,<br />
Editions d' Organisation.<br />
BÙI PHƢƠNG NGA (chủ biên), 2001, Tự nhiên và xã hội, sách giáo<br />
viên 1. Hà Nội, NXB Giáo Dục<br />
LECOMTE (J.), 1997, "La dynamique de groupe", in Sciences<br />
humaines n°73, pp. 38-42<br />
F. Terme V. Thuật ngữ<br />
Group<br />
1- Au cours des années 30 et 40, une poignée de psychologues<br />
américains montrent qu'un groupe présente une dynamique propre, audelà des particularités de ses membres. Un nouveau champ d'études<br />
était né qui allait connaître un considérable développement après la<br />
Seconde Guerre Mondiale. (Lecomte, op.cit.)<br />
Trong những năm 30 và 40, một nhóm chuyên gia tâm lý Mỹ đã chứng<br />
minh rằng trong nhóm có động lực đặc thù bên cạnh những nét khu<br />
biệt của các thành viên. Sau Thế chiến thứ hai, nghiên cứu về nhóm và<br />
động lực nhóm phát triển rất mạnh.<br />
2- On a trop tendance à penser aujourd'hui que c'est avant tout la<br />
relation maître-élève qui peut confirmer l'individu dans l'idée qu'il se<br />
fait de lui et de sa valeur. Pour la plupart des individus, c'est<br />
essentiellement le groupe qui est la source de cette confirmation et<br />
c'est lui qui détermine le jugement que l'élève individuel porte sur luimême. (Johnson L.V, cité par Beau, op.cit.)<br />
Ngày nay thường mọi người có xu hướng cho rằng chính quan hệ<br />
thày-trò mới tạo điều kiện cho mỗi cá thể nhận định về chính mình và<br />
về giá trị của mình. Thực ra đối với đa số, chính việc khẳng định của<br />
cá thể tùy thuộc vào nhóm, và cá thể học sinh nhìn về chính mình dựa<br />
vào sự đánh giá của nhóm.<br />
3- Tại sao tổ chức cho HS học theo nhóm lại quan trọng ? Việc tổ chức<br />
cho HS học tập theo nhóm là quan trọng kể cả đối với HS mới bắt đầu<br />
vào lớp 1, bởi nhiều lí do. Trƣớc hết, nó cho phép HS có nhiều cơ hội<br />
hơn để khám phá và diễn đạt ý tƣởng của chúng, mở rộng suy nghĩ,<br />
hiểu biết và rèn luyện kĩ năng nói. Nó cũng cho phép HS có cơ hội để<br />
học hỏi từ các bạn, phát huy vai trò trách nhiệm. Điều đó làm phát<br />
triển kĩ năng giao tiếp và tính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác, phối<br />
họp với các bạn khác. (Bùi Phƣơng Nga, 2001 : 12)<br />
Pourquoi est-il important d'organiser le travail de groupe pour les<br />
élèves? Il y a plusieurs raisons qui rendent important l'organisation du<br />
travail de groupe chez les élèves, même chez ceux qui commencent<br />
l'école. D'abord, le travail de groupe donne à l'élève de nombreuses<br />
occasions pour découvrir et formuler leurs idées, développer leur<br />
pensée, leur compréhension et leur expression orale. Il permet<br />
également à l'élève d'apprendre de ses amis,<br />
de développer sa<br />
responsabilité, ce qui développera sa capacité de communication et<br />
son caractère, en même temps que le sens de la coopération avec les<br />
autres.<br />
<br />
279<br />
<br />
Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic<br />
<br />
{F}<br />
<br />
{P}<br />
<br />
{V}<br />
<br />
{V}<br />
<br />
Guidage<br />
Hƣớng dẫn (đề nghị)<br />
<br />
{hyper}<br />
<br />
{nkq}<br />
<br />
280<br />
<br />
activité de l’enseignant<br />
hoạt động của giáo viên<br />
<br />
{fonct.}<br />
<br />
{cn}<br />
<br />
médiatiser, faciliter 1'acquisition d'un nouveau savoir<br />
làm trung gian, tạo điều kiện để ngƣời học lĩnh hội tri thức mới<br />
contrat didactique, classe, autonomie, relation de classe, médiation<br />
<br />
{obi.}<br />
<br />
{đt}<br />
<br />
hợp đồng didactic, lớp học, sự tự lập, quan hệ trong lớp, vai trò trung gian<br />
<br />
{agent}<br />
<br />
{tt}<br />
<br />
enseignant<br />
giáo viên<br />
<br />
{appl.}<br />
<br />
{lvƣd}<br />
<br />
didactique des disciplines<br />
didactic các bộ môn<br />
<br />
{ctx.f}<br />
<br />
{ngc.p}<br />
<br />
On appelle guidage la partie du contrat didactique qui incombe à<br />
l'enseignant dans la relation de classe : l'enseignant y est la partie guidante<br />
et l'apprenant la partie guidée. Dans cette perspective, l'enseignant n'est pas<br />
conçu comme le détenteur d'un savoir à transmettre mais comme un<br />
médiateur entre l'apprenant et l'objet d'apprentissage. (Cuq, 2003 : 120)<br />
Hướng dẫn là phần của hợp đồng didactic thuộc trách nhiệm giáo viên<br />
trong lớp : giáo viên là người hướng dẫn và người học là người được<br />
hướng dẫn. Như vậy theo quan niệm này thì giáo viên không phải là người<br />
nắm giữ tri thức để truyền đạt mà được xem như trung gian giữa học sinh<br />
và đối tượng học tập.<br />
<br />
{ctx.v}<br />
<br />
{ngc.v}<br />
<br />
Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập chƣa có định nghĩa về thuật ngữ này tuy<br />
có bàn đến vai trò hƣớng dẫn của thày trong học tập (Lê Văn Hồng, 1998)<br />
Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli, bien<br />
que le rôle de guide de l'enseignant dans l'apprentissage soit abordé (Lê<br />
Văn Hồng, 1998)<br />
<br />
{sources}<br />
<br />
{tl}<br />
<br />
CUQ (J.-P.) (dir.), 2003, Dictionnaire de didactique du français langue<br />
étrangère et langue seconde. Paris, ASDIFLE/CLE International.<br />
LÊ VĂN HỒNG (chủ biên), 1998, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư<br />
phạm. Hà Nội, NXB Giáo Dục.<br />
<br />
{form}<br />
<br />
{ct}<br />
<br />
F. Terme<br />
V. Thuật ngữ<br />
<br />